SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động góc lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non

Tăng cường các hoạt động lấy trẻ làm trung tâm mà cụ thể là hoạt động góc. Nếu áp dụng tốt một số biện pháp này sẽ mang lại hiệu quả cao trong việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ và là một hoạt động hấp dẫn, bổ ích, thiết thực đối với trẻ, đó là một hoạt động phản ánh sự sáng tạo, độc đáo, sự tác động qua lại giữa trẻ và môi trường xung quanh. Đặc biệt, thông qua hoạt động góc trẻ tỏi hiện nhập vai giống như người lớn, trẻ được tái hiện công việc mà trẻ từng biết. Vỡ vậy, không chỉ giúp trẻ trưởng thành hơn mà cũng tạo cho trẻ những phản xạ tự nhiên và tính sáng tạo trong khi đóng vai. Mặt khác, cách tổ chức các hoạt động chơi ở các góc như thế nào cho khoa học để phát huy tối đa tính độc lập sáng tạo của trẻ cũng là một trong những điểm mới của đề tài. Đề tài sáng kiến kỹ thuật “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động góc cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non”, với đề tài này tôi đó ỏp dụng tại trường mầm non nơi tôi công tác, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động góc lấy trẻ làm trung tâm trong năm học 2016-2017. Đề tài này có thể áp dụng rộng rãi, có hiệu quả đối với các trường mầm non trên địa bàn huyện, tỉnh nói riêng và có thể áp dụng rộng rói trên toàn quốc nói chung. Nội dung đề tài được viết trên tinh thần tổng hợp những kinh nghiệm của bản thân, chủ yếu là những biện pháp tích cực qua công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
doc 12 trang skmamnonhay 02/04/2025 291
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động góc lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động góc lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non

SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động góc lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non
 của trũ chơi và phỏt triển nhúm chơi trong trũ chơi “Đúng vai cú chủ đề”. Khụng những thế, 
thụng qua cỏc hoạt động gúc hàng ngày cũn giỳp trẻ chia sẻ niềm vui của mỡnh với bạn bố, 
làm cho thế giới xung quanh của cỏc bộ đẹp hơn và rộng lớn hơn, tuổi thơ của cỏc em sẽ trở 
thành những kỷ niệm quý bỏu theo suốt cuộc đời, làm giàu nguồn tỡnh cảm và trớ tuệ cho 
cỏc bộ sau này. 
 Chớnh vỡ vậy, tụi đú chọn đề tài “Một số biện phỏp nõng cao hiệu quả tổ chức hoạt 
động gúc lấy trẻ làm trung tõm cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non” làm đề tài sỏng kiến kỹ 
thuật cho bản thõn trong năm học 2016-2017.
 1.2. Điểm mới và phạm vi ỏp dụng của đề tài.
 1.2.1. Điểm mới của đề tài: 
 Tăng cường cỏc hoạt động lấy trẻ làm trung tõm mà cụ thể là hoạt động gúc. Nếu ỏp 
dụng tốt một số biện phỏp này sẽ mang lại hiệu quả cao trong việc tổ chức hoạt động 
gúc cho trẻ và là một hoạt động hấp dẫn, bổ ớch, thiết thực đối với trẻ, đú là một hoạt động 
phản ỏnh sự sỏng tạo, độc đỏo, sự tỏc động qua lại giữa trẻ và mụi trường xung quanh. Đặc 
biệt, thụng qua hoạt động gúc trẻ tỏi hiện nhập vai giống như người lớn, trẻ được tỏi hiện 
cụng việc mà trẻ từng biết. Vỡ vậy, khụng chỉ giỳp trẻ trưởng thành hơn mà cũn tạo cho trẻ 
những phản xạ tự nhiờn và tớnh sỏng tạo trong khi đúng vai. 
 Mặt khỏc, cỏch tổ chức cỏc hoạt động chơi ở cỏc gúc như thế nào cho khoa học để 
phỏt huy tối đa tớnh độc lập sỏng tạo của trẻ cũng là một trong những điểm mới của đề tài.
 1.2.2. Phạm vi ỏp dụng của đề tài:
 Đề tài sỏng kiến kỹ thuật “Một số biện phỏp nõng cao hiệu quả tổ chức hoạt động 
gúc cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non”, với đề tài này tụi đó ỏp dụng tại trường mầm non 
nơi tụi cụng tỏc, nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động gúc lấy trẻ làm trung tõm trong năm 
học 2016-2017. Đề tài này cú thể ỏp dụng rộng rói, cú hiệu quả đối với cỏc trường mầm non 
trờn địa bàn huyện, tỉnh núi riờng và cú thể ỏp dụng rộng rói trờn toàn quốc núi chung.
 Nội dung đề tài được viết trờn tinh thần tổng hợp những kinh nghiệm của bản thõn, 
chủ yếu là những biện phỏp tớch cực qua cụng tỏc chăm súc giỏo dục trẻ.
 2. Phần nội dung.
 2.1. Thực trạng nội dung cần giải quyết:
 Việc ỏp dụng chuyờn đề lấy trẻ làm trung tõm đó được thực hiện nhưng trong qỳa 
trỡnh thực hiện vẫn cũn gặp nhiều bất cập nờn chưa tận dụng và phỏt huy tối đa sự sỏng 
tạo, trớ tưởng tượng mà ở đú trẻ là trung tõm, giỏo viờn chỉ là người hướng dẫn. Nờn việc 
lồng ghộp đan xen hoạt động học trong quỏ trỡnh chơi là một trong những mục tiờu hàng 
đầu mà cỏc nhà giỏo dục quan tõm tới, bởi kiến thức và kỹ năng sẽ được hỡnh thành ở trẻ 
một cỏch tự nhiờn nhất thụng qua hoạt động chơi. Đặc biệt là hoạt động chơi ở cỏc gúc.
 Đối với trường chỳng tụi, qua hàng năm nhà trường đó bỏm sỏt cỏc văn bản hướng 
dẫn của cỏc cấp nờn đú xõy dựng kế hoạch lồng ghộp cỏc hoạt động lấy trẻ làm trung tõm. 
Làm thế nào để tổ chức cú hiệu quả cỏc gúc chơi trong hoạt động gúc giỳp trẻ ngày càng 
tớch cực tham gia vào cỏc gúc chơi, tạo ra một hoạt động thật bổ ớch đú là điều khụng đơn 
giản. Khi thực hiện đề tài này, tụi gặp những thuận lợi, khú khăn sau:
 2 2.1.4. Điều tra thực tiễn:
 Để cú cơ sở cho việc nghiờn cứu của mỡnh, tụi tiến hành điều tra, khảo sỏt tỡnh hỡnh 
của trẻ ở lớp tụi đầu năm. Qua điều tra khảo sỏt kết quả cho thấy như sau:
 Nội dung Tỷ lệ
 - Trẻ chơi hứng thỳ 60%
 - Trẻ chơi kỹ năng chưa thành thạo 30%
 - Trẻ chơi cũn rụt rố, chưa cú nề nếp 10%
 Từ thực tế trờn, là giỏo viờn chủ nhiệm lớp tụi băn khoăn suy nghĩ, làm thế nào để 
tỡm ra giải phỏp, những cỏch làm hay để tổ chức hoạt động gúc lấy trẻ làm trung tõm được 
tốt, giỳp trẻ phỏt huy tớnh tự mú, khỏm phỏ, kớch thớch tạo sự ham muốn được khỏm phỏ 
mở mang kiến thức, qua đú giỳp trẻ tự tin hơn, phỏt triển vốn từ của trẻ một cỏch khoa học 
đưa chất lượng chăm súc nuụi dưỡng giỏo dục trẻ trong nhà trường đạt kết quả cao và tụi 
đó sử dụng một số biện phỏp và cỏch làm sau:
 2.2. Một số biện phỏp thực hiện.
 2.2.1. Tạo mụi trường đẹp, hấp dẫn, lụi cuốn trẻ:
 Khi bước chõn vào lớp mầm non bạn sẽ được bước chõn vào một thế giới khỏc: thế 
giới của trẻ thơ với nhưng gam màu đầy màu sắc, từ những nhõn vật cổ tớch, cỏ, cõy, hoa, 
lỏ đến những nhõn vật hoạt hỡnh ngộ nghĩnh... được trang trớ bắt mắt. Trẻ lứa tuổi mầm non 
“Học mà chơi chơi mà học”. Tạo mụi trường hoạt động cho trẻ chớnh là tạo cơ hội cho trẻ 
được tỡm tũi, khỏm phỏ những điều mới lạ, hấp dẫn trẻ đến với cỏc hoạt động một cỏch tự 
nhiờn nhất, qua đú kiến thức và kỹ năng đến với trẻ một cỏch tự nhiờn thụng qua hoạt động 
chơi. Mụi trường học tập ở mầm non với cỏc mảng tường, cỏc gúc chơi, đồ chơi được sắp 
xếp nổi bật nhằm thu hỳt sự chỳ ý của trẻ cựng với khụng khớ lớp học vui tươi, chan hũa 
gần gũi giữa cụ và trẻ. Mụi trường giỏo dục được vớ như người giỏo viờn thứ hai tổ chức và 
hướng dẫn trẻ chơi.
 Tạo mụi trường đẹp ở lớp, ở cỏc gúc chơi là nguyờn tắc quan trọng để khi trẻ đến lớp 
ấn tượng đầu tiờn tỏc động vào trẻ là toàn bộ sự bày trớ, sắp xếp, trang trớ lớp học của trẻ. 
Chớnh mụi trường đú sẽ tạo ấn tượng với trẻ, tỏc động cần thiết để trẻ tớch cực hoạt động 
chơi ở cỏc gúc.
 Vớ dụ: 
 - Tụi luụn sắp xếp đồ dựng, đồ chơi sao cho trẻ dễ thấy, dễ lựa chọn, để theo từng 
thể loại, chất liệu và từng bộ phận với nhau.
 - Luụn đổi mới và sắp xếp cỏc loại đồ dựng đồ chơi trong cỏc gúc thật linh hoạt, hấp 
dẫn, vừa phải, phự hợp với cỏc gúc.
 - Cỏc gúc chơi được trang trớ thay đổi thay đổi theo chủ đề nhằm tạo hứng thỳ cho 
trẻ khi chơi.
 4 Muốn cho trẻ hoạt động tốt hoạt động này, thỡ ngay từ đầu năm học tụi đó lờn kế 
hoạch cho việc làm đồ dựng, đồ chơi phục vụ ở cỏc gúc cho trẻ trong lớp của mỡnh. Vỡ vậy, 
sự chuẩn bị đồ dựng của cụ là hỡnh thức hấp dẫn để trẻ khỏm phỏ và tham gia vào cỏc vai 
một cỏch cụ thể. Nhờ cú đồ dựng, đồ chơi sỏng tạo sẽ thu hỳt trẻ tham gia vào cỏc gúc 
chơi. Mỗi gúc chơi cú một hoặc nhiều loại đồ dựng, đồ chơi phự hợp với gúc chơi đú. Một số 
loại đồ dựng đơn giản trẻ hợp tỏc cựng bạn, cựng cụ để tạo ra.
 Từ những nguyờn vật liệu rất đơn giản như vải nỉ, que đố lưỡi, hộp sữa chua, hộp 
vỏng sữa, xốp bitip, vỏ hộp phomai, thựng catton, tranh ảnh, giấy màu, format.tụi đó làm 
ra những đồ dựng đồ chơi đẹp, hấp dẫn ở cỏc gúc chơi giỳp trẻ chơi hứng thỳ hơn mà đảm 
bảo an toàn, khụng cú tớnh chất độc hại.
 Vớ dụ như: Gúc xõy dựng tụi đú làm cỏ bằng xốp bitip rồi gắn vào hộp sữa chua, 
phomai.
 + Tạo cõy: cõy dừa dựng xốp bitit làm thõn cõy và lỏ cõy, cũn chậu cõy tụi đẫ tận 
dụng chai nước lọc, hộp sữa chua
 + Làm hàng rào: Dựng miếng format làm hàng rào.
 + Làm ngụi nhà bằng cỏc hộp sữa chua, giấy màu cắt gộp lại thành ngụi nhà.
 Gúc sỏch truyện, tụi đú tận dụng cỏc tranh ảnh về cỏc chủ đề như thực vật, trang 
phục, đồ dựng trong gia đỡnh, giao thụng,. để làm nờn những quyển album đẹp cho trẻ 
chơi ở gúc sỏch truyện.
 Gúc học tập chỳng tụi cũng đó tận dụng những miếng vải nỉ, giấy màu mĩ thuật, đề 
can, lịch để cắt số để tạo nờn bộ đồ dựng đồ chơi cho trẻ khi chơi làm quen với toỏn . Khi 
trẻ chơi sẽ dưới sự hướng dẫn của cụ.
 Cũn ở gúc cổ tớch, thư viện tụi cũng làm một số con vật bằng rối tay khi tận dụng 
những miếng vải nỉ may lại và sử dụng que đố lưỡi, tụi cũn làm thờm một số rối tay những 
người thõn trong gia đỡnh.
 Ở gúc õm nhạc tụi cũng làm một số mũ mỳa, hoa tay cho trẻ tham gia ở gúc õm 
nhạc.
 Cũn gúc nội trợ hay là gúc phõn vai, tụi tận dụng cỏc đồ dựng đồ chơi cú sẵn giỳp trẻ 
chơi được tốt hơn và hứng thỳ trong khi chơi.
 2.2.4. Cỏch hướng dẫn trẻ chơi ở cỏc gúc chơi:
 Thỏa thuận trong vai chơi là điều quan trọng nhất khi trẻ tiến hành chơi ở cỏc gúc 
chơi, khi thỏa thuận giữa cụ và chỏu cú sự trao đổi về cỏch chơi, vai chơi mà trẻ chơi, ngoài 
ra trẻ cũn biết một số nội dung cần thiết trong quỏ trỡnh chơi.
 Giỏo viờn cần chuẩn bị chu đỏo cỏc gúc mà trẻ sẽ thực hiện chơi trong ngày hụm đú, 
cụ cần tụn trọng quyết định của trẻ khi trẻ quyết định chọn gúc chỏu thớch.
 Cụ cần nờu ra gúc chơi chớnh để trẻ thấy được tầm quan trọng của gúc chơi chớnh để 
trong buổi chơi sẽ làm nổi bật hơn cỏc gúc khỏc.
 Trong quỏ tŕnh chơi giỏo viờn nờn hũa nhập đúng vai chơi.
 Vớ dụ như: Gúc xõy dựng, trẻ hiểu được xõy nhà là cần cú ai để xõy, nguyờn vật liệu 
gỗ để xõy nhà, khi xõy cụng viờn thỡ cần cú những gỡ, xõy như thế nào, hàng rào cỏc con sẽ 
 6 giỏo viờn giỳp trẻ mở rộng vốn hiểu biết về thế giới xung quanh. Nội dung của hoạt động 
gúc là cuộc sống hiện thực xung quanh trẻ, trong khi hoạt động trẻ phản ỏnh cuộc sống đú 
một cỏch sỏng tạo và độc đỏo chứ khụng phải mụ phỏng hoàn toàn. Thụng qua hoạt động 
gúc trẻ thực sự làm chủ những gỡ trẻ biết tức là trẻ vận dụng những kinh nghiệm hiểu biết 
về cuộc sống xung quanh để thực hiện nhu cầu chơi. Cú thể núi trẻ thực sự là một chủ thể 
tớch cực, hành động một cỏch tự lực, tự nguyện và tự tin.
 2.2.5. Đỏnh giỏ trẻ trong quỏ trỡnh chơi:
 Sinh thời Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó từng núi “Giao cụng việc mà khụng kiểm tra, đến 
lỳc thất bại mới chỳ ý đến. Thế là khụng biết yờu dấu cỏn bộ”. Cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ 
trẻ trong quỏ trỡnh chơi là một việc làm khụng thể thiếu nhằm định hướng, hướng dẫn và 
khớch lệ trẻ. 
 Trong quỏ trỡnh trẻ nhập vai tham gia cỏc hoạt động gúc là một giỏo viờn tụi luụn 
bao quỏt trẻ để cú biện phỏp và cỏch xử lớ kịp thời, phự hợp và động viờn khuyến khớch trẻ 
chơi tốt hơn. Tụi để trẻ sẽ tự giải quyết cỏc vấn vấn đề theo suy nghĩ của trẻ. Bản thõn tụi 
hiểu được rằng khi trẻ hoạt động gúc cú nghĩa là đang sống trong cuộc sống thực, trong khi 
chơi trẻ được đối thoại cựng nhau, trao đổi thỏa thuận, thương lượng cựng nhau, trẻ phải 
núi cho bạn chơi hiểu và phải hiểu lời bạn cựng chơi. Tỡnh huống chơi và những hành động 
chơi ảnh hưởng thường xuyờn đến sự phỏt triển của hoạt động trớ tuệ đặc biệt là tư duy, trớ 
tưởng tượng của trẻ. Trong hoạt động vui chơi đứa trẻ học thay thế đồ vật này bằng đồ vật 
khỏc, nhận đúng cỏc vai khỏc nhau. Đú chớnh là cơ sở để phỏt triển trớ tưởng tượng, vui chơi 
cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự phỏt triển ngụn ngữ của trẻ, tỡnh huống chơi đũi hỏi mọi đứa 
trẻ tham gia vào trũ chơi phải cú một trỡnh độ giao tiếp bằng ngụn ngữ nhất định. Nếu đứa 
trẻ khụng diễn đạt được mạch lạc nguyện vọng, ý kiến của mỡnh, nếu trẻ khụng hiểu được 
lời chỉ dẫn hay bàn bạc của bạn cựng chơi thỡ trẻ khụng thể tham gia vào trũ chơi được.
 Bờn cạnh đú tụi nhận thấy rằng vui chơi tỏc động rất mạnh đến đời sống tỡnh cảm 
của trẻ. Đưỏ trẻ lao vào trũ chơi với tất cả tinh thần say mờ của nú. Trong khi chơi nú tỏ ra 
rất sung sướng và nhiệt tỡnh. Khi phản ỏnh vào trũ chơi những mối quan hệ giữa người với 
người và nhập vào những mối quan hệ đú thỡ những rung động mang tớnh người được gợi 
lờn ở trẻ. Trong trũ chơi trẻ thể hiện được tỡnh người. Trũ chơi tỏc động mạnh đến trẻ em 
trước hết là vỡ nú thõm nhập một cỏch dễ dàng hơn cả vào thế giới tỡnh cảm của chỳng mà 
tỡnh cảm đối với trẻ lại là động cơ hành động mạnh mẽ nhất. Giỏo viờn cần động viờn khớch 
lệ trẻ, ở hoạt động gúc giỏo viờn chỉ giữ vai trũ hướng dẫn, giỳp trẻ tạo ra những tỡnh huống 
cú vấn đề.
 Vớ dụ: Ở “Gúc xõy dựng” trẻ giả vờ đúng vai chỳ cụng nhõn, những việc làm của trẻ 
giỏo viờn cú thể quan sỏt xem sự cần cự, cặm cụi làm việc của người cụng nhõn, sự hợp tỏc 
với nhau trong cụng việc của trẻ để giỏo viờn cú thể gợi ý, uốn nắn kịp thời, tạo cho trẻ 
những đức tớnh lao động tốt. Hay ở gúc “phõn vai” trẻ thể hiện là bỏc sĩ tốt hết lũng chăm 
súc bệnh nhõn của mỡnh nhưng hoạt động của trẻ khụng phải nhằm đến mục đớch cuối cựng 
để chữa khỏi bệnh cho bệnh nhõn mà chỉ để thỏa món nhu cầu xó hội của trẻ - làm quen và 
 8

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_hieu_qua_to_chuc_hoat_dong_go.doc