SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi ở Trường Mầm non Hải Chánh

Dựa trên cơ sở khoa học mang tính quy luật chung của giáo dục học và tính đến những đặc điểm riêng của sự phát triển tâm sinh lí của trẻ để hình thành và phát triển nhân cách của trẻ em ở lứa tuổi này, giáo dục học mầm non có nhiệm vụ nghiên cứu, xác định mục tiêu, quy định nội dung, chỉ dẫn phương pháp và các hình thức tổ chức giáo dục trẻ em ở lứa tuổi này một cách khoa học để đạt được hiệu quả giáo dục tối ưu cho trẻ em trong độ tuổi trước tuổi đến trường phổ thông.
Nghiên cứu gần đây về sự phát triển của não trẻ cho thấy rằng khả năng nhận thức, giao tiếp với mọi người, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảm giác của mình, biết cách ứng xử phù hợp với các yêu cầu, biết giải quyết các vấn đề cơ bản một cách tự lập có những ảnh hưởng rất quan trọng đối với kết quả học tập của trẻ tại trư ng. Vì vậy, việc lựa chọn, đổi mới, sáng tạo các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ tại trư ng Mầm non là rất cần thiết.
docx 11 trang skmamnonhay 16/04/2024 1350
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi ở Trường Mầm non Hải Chánh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi ở Trường Mầm non Hải Chánh

SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi ở Trường Mầm non Hải Chánh
 3. Đối tượng cơ sở nghiên cứu
 3.1 Đối tượng nghiên cứu
 Các biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ
 5-6 tuổi ở trường Mầm non Hải Chánh
 3.2 Đối tượng nghiên cứu
 Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp Mẫu giáo 5-6 tuổi C.
 3.3 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm
 Trẻ 5-6 tuổi C Trường Mầm non Hải Chánh
 4. Phương pháp nghiên cứu
 Thực hành, trãi nghiệm
 Khen ngợi, động viên, khích lệ
 Tuyên truyền, kết hợp với phụ huynh
 Kiểm tra, đánh giá
 5. Phạm vi, kế hoạch nghiên cứu
 5.1 Phạm vi
 Đề tài kinh nghiệm có phạm vi giới hạn trong không gian cơ sở của trường 
Mầm non Hải Chánh, khả năng tác dụng trong nhiều năm.
 5.2 Kế hoạch nghiên cứu
 Với đề tài này tôi thực hiện tại trường Mầm non Hải Chánh từ tháng 9/2020 
đến tháng 5/2021
 II. NỘI DUNG
 1. Nội dung lý luận
 Dựa trên cơ sở khoa học mang tính quy luật chung của giáo dục học và tính 
đến những đặc điểm riêng của sự phát triển tâm sinh lí của trẻ để hình thành và phát 
triển nhân cách của trẻ em ở lứa tuổi này, giáo dục học mầm non có nhiệm vụ nghiên 
cứu, xác định mục tiêu, quy định nội dung, chỉ dẫn phương pháp và các hình thức tổ 
chức giáo dục trẻ em ở lứa tuổi này một cách khoa học để đạt được hiệu quả giáo 
dục tối ưu cho trẻ em trong độ tuổi trước tuổi đến trường phổ thông.
 Nghiên cứu gần đây về sự phát triển của não trẻ cho thấy rằng khả năng nhận 
thức, giao tiếp với mọi người, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảm giác của 
mình, biết cách ứng xử phù hợp với các yêu cầu, biết giải quyết các vấn đề cơ bản 
một cách tự lập có những ảnh hưởng rất quan trọng đối với kết quả học tập của trẻ 
tại trư ng. Vì vậy, việc lựa chọn, đổi mới, sáng tạo các hoạt động chăm sóc giáo dục 
trẻ tại trư ng Mầm non là rất cần thiết.
 2. Thực trạng vấn đề
 2.1 Thuận lợi
 Được sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát Phòng GD&ĐT Hải Lăng;
 Sự quan tâm của BGH, các cán bộ chủ chốt nhà trường và sự hợp tác rất nhiệt 
tình của các tổ chuyên môn, giáo viên đứng lớp, phụ huynh và trẻ
 Cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi ở các lớp tương đối đầy đủ, phòng học thoáng, 
rộng rãi.
 Trẻ là con em trong xã, phụ huynh rất quan tâm đến việc học tập và sinh hoạt 
 2 làm trung tâm, kỹ năng nghiệp vụ của giáo viên và tự đọc, tự nghiên cứu để rút ra 
được những vấn đề cần thiết đối với giáo viên trong việc đổi mới phương pháp giảng 
dạy.
 Dự giờ thao giảng có vai trò cực kỳ quan trọng, thông qua đó cán bộ quản lý 
nhà trường và đồng nghiệp, được nghe đồng nghiệp thảo luận, góp ý rút kinh nghiệm, 
được nghe chuyên môn phân tích cụ thể các tiết dạy đó là: tiết dạy đã đổi mới chưa? 
đổi mới ở chỗ nào? đã lấy trẻ làm trung tâm chưa, có gì khác so với cách dạy khác 
và tiết dạy đó thực sự mang lại hiệu quả chưa?... Từ đó rút ra được những kinh 
nghiệm cho bản thân trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy.
 Tham gia các buổi chuyên đề cấp huyện, tìm hiểu và học bồi dưỡng thường 
xuyên đặc biệt là học module mầm non trực tuyến
 Bản thân tôi cũng tham gia xây dựng các tiết dạy mẫu để rút ra kinh nghiệm. 
Tham gia thi giáo viên giỏ i trường, huyện, nhằm nâng cao trình độ chuyên môn 
nghiệp vụ.
 Tự học hỏ i và thiết kế được các giáo án điện tử trong phần mềm power point, 
ealearning
 Ví dụ: Chúng ta thiết kế ô cửa bí mật với các nhân vật, chữ cái hay con số 
chuyển động giúp học sinh nảy sinh sự tò mò thích khám phá và chú ý tốt. Như các 
câu hỏ i được hé mở qua các ô cửa bí mật.
 Tham khảo tài liệu sách báo, nói về chuyên đề để nâng cao trình độ chuyên 
môn nghiệp vụ.
 Sáng tạo trong việc làm đồ dùng dạy học đồ chơi cho trẻ
 3.2 Giải pháp 2: Tăng cường bổ sung thiết bị, đồ dùng dạy học và tạo môi 
trường cho trẻ hoạt động lấy trẻ làm trung tâm.
 Sự sáng tạo trong thiết kế xây dựng, lựa chọn đề tài cũng như tạo dụng cụ dạy 
học đồ dùng đồ chơi, cách sưu tầm tranh ảnh, xây dựng mô hình, tạo và lựa chọn 
môi trư ng hoạt động học trong và ngoài lớp cho trẻ giúp trẻ có điều kiện tiếp cận 
với cách học mới, gây được sự tò mò thích khám phá ở trẻ hơn. Khi sử dụng biện 
pháp này trẻ được tiếp xúc với cách học mới mà trẻ h ng mong đợi ở trường, đồ 
dùng, thiết bị học càng phong phú thì trẻ sẽ có điều kiện tiếp cận nhiều hơn làm khắc 
sâu hình tượng và ghi nhớ và nảy sinh nhiều sáng kiến với đồ dùng hơn
 Thiết bị dạy học và môi trư ng giảng dạy là quá trình phối hợp linh hoạt và 
hợp lý. Đổi mới phương pháp nhằm tích cực hoá các hoạt động dạy học, khuyến 
khích bản thân chủ động, sáng tạo, dạy học tập trung vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm 
để phát triển mọi khả năng của trẻ
 Ví dụ: Tổ chức tiết dạy bản thân tôi phải lựa chọn hình thức tổ chức tiết học 
phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của lớp, phù hợp với đề tài và l nh vực mà mình 
đã chọn. Để tổ chức tốt tiết dạy phải tuỳ nội dung và mục đích cụ thể của bài dạy để 
xác định cách tổ chức hoạt động cho trẻ làm thế nào để có kết qu
 3.3 Biện pháp 3: Thực hiện tổ chức tốt biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung 
tâm thông qua các hoạt động giáo dục
 Ở độ tuổi 5-6 tuổi, hoạt động chủ đạo của trẻ đa dạng, phong phú mà trẻ lĩnh 
 4 hình thức cho trẻ hoạt động như:
 Tôi đã thiết kế những bài giảng Ealearning cho trẻ tự học mà không cần có sự 
có mặt của giáo viên, trẻ tự mở máy tính ra học và làm theo mọi hướng dẫn trong bài 
giảng điện tử. Trẻ cũng tự mình biết được câu trả lời đó đúng hay sai nhờ giáo viên 
thiết kế những âm thanh, ví dụ như: “Con chọn đúng rồi” hoặc “Con chọn sai rồi, 
con hãy làm lại nhé”, từ đó, trẻ rất thích thú và hứng thú tham gia học tập hơn
 Môi trường xung quanh đối với trẻ vô cùng rộng lớn khó hiểu, trẻ lại tò mò 
hiếu động, luôn đặt ra vô vàn câu hỏ i. Nó là cái gì ? Như thế nào ? Vì sao nó lại như 
vậy?... Chính vì thế cô giáo phải biết áp dụng phương pháp dạy học tích cực, dám 
đổi mới và lựa chọn ra những hình thức khác nhau trong mỗi một chủ đề tránh nhàm 
chán đối với trẻ khi có những chủ đề kéo dài ba đến bốn tuần mà cô chỉ với một hình 
thức hát hay đọc thơ thì không thể lôi cuốn thu hút trẻ trong quá trình hoạt động.
 Ví dụ: Cho trẻ “Quan sát một số con vật sống trong rừng”. Nếu chỉ quan sát 
tranh thì tiết học sẽ trở nên đơn điệu, trẻ sẽ nhàm chán. Nhưng cô ứng dụng phần 
mềm, sáng tạo ra câu chuyện về các con vật, cô vừa kể truyện vừa cho trẻ quan sát 
các con vật đang di chuyển trong rừng, những con vật “thật” thì trẻ sẽ rất thích thú, 
trẻ tập trung vào hoạt động tích cực hơn, giờ học đạt kết quả như mong muốn. Qua 
đó giáo dục trẻ biết tự chăm sóc, bảo vệ bản thân trước những con vật hung dữ, trước 
sự thay đổi thời tiết, biết yêu thương, chăm sóc cho cây cối, con vật nuôi.
 3.6 Biện pháp 6: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
 Trong giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, thì môi trường học tập có ý nghĩa vô 
cùng quan trọng đối với việc học tập và tiếp thu kiến thức của trẻ. Trẻ em vốn rất 
hiếu kỳ, chúng tò mò mong muốn được khám phá tất cả mọi vật xung quanh chúng. 
Những hình ảnh, những ấn tượng mà trẻ thu nhận được trong những năm tháng tuổi 
thơ sẽ h n sâu trong trí nhớ suốt cả cuộc đ i của trẻ. Những điều đó ảnh hưởng rất 
nhiều đến sự phát triển sau này của trẻ. Chính vì vậy tôi luôn mong muốn: Sẽ trang 
bị cho trẻ một thế giới tự nhiên, một môi trư ng học tập tốt nhất ở ngay tại khu vực 
lớp và trư ng của trẻ.
 Tôi làm đẹp môi trường lớp học từ cách bố trí, sắp xếp nội vụ trong lớp, trưng 
bày đồ dùng, đồ chơi sao cho hấp dẫn đẹp mắt mà vẫn gọn gàng ngăn nắp.
 Xây dựng các góc hoạt động khác nhau trong lớp nhằm tạo điều kiện cho trẻ 
hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ được nhiều hơn, hình thức hoạt động phong 
phú, đa dạng hơn .Giúp trẻ tìm hiểu và khám phá cái mới, hoạt động với đồ vật và 
rèn luyện kỹ năng. Trong lớp tôi đã bố trí các góc như sau: Góc yên tĩnh xa góc hoạt 
động ồn ào
 Ví dụ: Góc xây dựng và góc phân vai ở gần nhau và xa góc thư viện, góc xây 
dựng tránh lối đi lại. Góc tạo hình gần nguồn nước, góc thiên nhiên ở ngoài hiên. 
Các góc có khoảng rộng, cách nhau hợp lý để bảo đảm an toàn và vận động của trẻ
 Ví dụ: Ranh giới ở các góc không che tầm nhìn của trẻ và không cản việc 
quan sát của giáo viên
 6 lây trẻ làm trung tâm, góp ý trao đổi kinh nghiệm để sử dụng tốt các biện pháp gây 
hứng thú phù hợp với độ tuổi trẻ trong toàn trường.
 Linh hoạt, sáng tạo hơn trong việc tổ chức hoạt động cho trẻ và biêt lồng ghép 
nhiều bài học giáo dục, phù hợp trong các hoạt động.
 100% trẻ tích cực tham gia hoạt động. Kêt quả tổ chức sử dụng các biện pháp 
giáo dục lây trẻ làm trung tâm nâng cao rõ rệt so với đầu năm
 Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động. Từ chỗ trẻ tham gia hoạt động một 
cách rập khuôn gi ờ trẻ đã hứng thú tham gia một cách tích cực. Có nhiều trẻ c ò n 
đưa ra những câu hỏ i mang tính sáng tạo.
 4.2. Bài học kinh nghiệm
 Sau khi thực hiện chuyên đề, tôi rút ra bài học như sau:
 Hiểu và nắm chắc ý nghĩa, tầm quan trọng của việc nâng cao chât lượng giáo 
dục cho trẻ khi tổ chức lây trẻ làm trung tâm nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, 
tạo động lực thúc đẩy phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” của giáo viên về các l nh 
vực.
 Sử dụng hiệu quả hơn trong khi truyền thụ kiên thức cho trẻ, giúp trẻ lĩnh hội 
kiên thức nhanh, có ghi nhớ tốt.
 Tạo môi trường mở cho trẻ được phát triển về mọi mặt, qua biện pháp này giúp 
trẻ hứng thú và yêu các môn học hơn.
 Làm tốt công tác phối kêt hợp với cha mẹ trẻ trong nhà trường, tuyên truyền 
vận động cha mẹ trẻ ủng hộ về vật chât, trang thiêt bị phục vụ tốt cho trẻ qua các chủ 
đề.
 Việc tự học tự bồi dưỡng chuyên môn nhằm nâng cao nghiệp vụ của giáo viên 
là biện pháp thúc đẩy, nâng cao chât lượng giảng dạy .
 Biêt phối hợp, đan xen các môn học khác vào tiêt dạy.
 Giáo viên biêt sáng tạo, linh hoạt trong soạn giảng, thiêt kê các phần mềm 
powerpoint, ealearning, biêt áp dụng công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy, nh 
m góp phần đưa nền giáo dục tiên lên nền khoa học công nghệ thông tin.
 Muốn làm tốt vai trò của mình, cô giáo phải nắm bắt những biểu hiện tính tích 
cực, chủ động, sáng tạo của trẻ, mặt khác phải biêt áp dụng đồng bộ, khoa học và 
hợp lý các giải pháp sáng tạo đã nêu trên. Hy vọng rằng chúng ta sẽ có một “thế hệ 
tương lai mai sau đầy triển vọng”.
 IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
 1. Kết luận:
 Sau một thời gian thực hiện các giải pháp, biện pháp thử nghiệm tại lớp 
5-6 tuổi C trường Mầm non Hải Chánh, tôi nhận thấy việc chăm sóc giáo dục theo 
hướng lấy trẻ làm trung tâm, sẽ giúp cán bộ quản lý và giáo viên linh hoạt và sáng 
tạo hơn trong việc xác định lựa chọn, tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, 
cũng như nghiên cứu lồng ghép các hình thức với nhau, tạo cho trẻ hứng thú tham 
gia vào các hoạt động, tạo điều kiện cho trẻ phát triển một cách toàn diện, đó chính 
là chất lượng và hiệu quả đạt được. Tôi hoàn toàn hài l òng với kết quả mà trẻ tiếp 
thu kiến thức qua các hoạt động hàng ngày mà tôi đã lấy trẻ làm trung tâm. Với kết 
 8

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_hieu_qua_giao_duc_lay_tre_lam.docx