SKKN Một số biện pháp nâng cao dục giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi
Xây dựng chương trình phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ, kích thích khả năng hoạt động tích cực, sự sáng tạo, trẻ được thực hành, trải nghiệm các hoạt động trong ngày. Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin thông qua tất cả các hoạt động, mọi lúc, mọi nơi như cho trẻ xem tranh ảnh, các đoạn video, clip về các nội dung giáo dục bảo vệ môi trường. Tổ chức các hội thi “Chung tay bảo vệ môi trường”, “Môi trường biển đảo, ứng phó với biến đổi khí hậu”...Tổ chức cho trẻ tham gia tết trồng cây ở vườn trường thông qua tết trồng cây đầu xuân, thực hành tiết kiệm nước, tiết kiệm điện. Xây dựng kế hoạch lồng ghép tích hợp các môn học tạo điều kiện để trẻ trải nghiệm vốn sống của bản thân, cô theo dõi từng cá nhân trẻ có biện pháp nêu gương những hành vi tốt sấu của trẻ, kịp thời điều chỉnh kế hoạch phù hợp với đặc điểm của lớp mình.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao dục giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nâng cao dục giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi

TÓM TẮT SÁNG KIẾN 1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến. "Tổ quốc Viết Nam xanh ngát, có sạch đẹp mãi được không? điều đó tuỳ thuộc hành động của bạn, chỉ thuộc vào bạn mà thôi". Lời bài hát vang lên như một thông điệp muốn gửi tới chúng ta "Hãy chung tay bảo vệ môi trường". Ngày nay con người với những tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại phục vụ cho cuộc sống, nhưng cũng chính sự tiến bộ ấy lại làm ô nhiễm môi trường của chúng ta. Là một giáo viên mầm non tôi luôn trăn trở và suy nghĩ giáo dục trẻ như thế nào để trẻ có kiến thức, kỹ năng, thái độ bảo vệ môi trường. Qua tìm tòi, học hỏi, nghiên cứu tôi mạnh dạn viết đề tài "Một số biện pháp nâng cao giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi". 2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến. Giáo viên phải có trình độ chuyên môn vững vàng, yêu nghề, mến trẻ, tâm huyết với nghề, luôn luôn tìm tòi, học hỏi trau rồi kiến thức, kỹ năng sư phạm của mình. Cơ sở vật chất: Mua sắm đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng, học tập, đồ dùng ca nhân cho cô và trẻ. Cần sự quan tâm của các ban ngành đoàn thể, ngành giáo dục, sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường. Thời gian áp dụng sáng kiến từ thàng đến tháng . Đối tượng áp dụng: Trẻ 5 - 6 tuổi. 3. Nội dung sáng kiến: + Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến. - Xây dựng chương trình phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ, kích thích khả năng hoạt động tích cực, sự sáng tạo, trẻ được thực hành, trải nghiệm các hoạt động trong ngày. Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin thông qua tất cả các hoạt động, mọi lúc, mọi nơi như cho trẻ xem tranh ảnh, các đoạn video, clip về các nội dung giáo dục bảo vệ môi trường. Tổ chức các hội thi “Chung tay bảo vệ môi trường”, “Môi trường biển đảo, ứng phó với biến đổi khí hậu”...Tổ chức cho trẻ tham gia tết trồng cây ở vườn trường thông qua tết trồng 2 trau dồi kiến thức, rút kinh nghiệm của bản thân tôi. Từ đó trẻ có kiến thức, kỹ năng, thái độ sơ đẳng về bảo vệ môi trường, tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường. 5. Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng, mở rộng sáng kiến: Đối với trường tăng cường trồng cây xanh, tạo cảnh quan môi trường. Tổ chức hội thi, hội giảng. Với ủy ban nhân dân xã xây thêm các phòng chức năng và mua sắm trang thiết bị phục vụ cho dạy và học. Tuyên truyền trên các thông tin đại chúng, các buổi họp giao ban mọi người cùng bảo vệ môi trường Phòng giáo dục mở các lớp tập huấn về giáo dục bảo vệ môi trường và cấp phát những tài liệu chuyên san có nội dung giáo dục bảo vệ môi trường để giáo viên tham gia học hỏi. Phát động phong trào sáng tác thơ ca, truyện kể, trò chơi, câu đốhội giảng hội thị có nội dung giáo dục bảo vệ môi trường. 4 khỏe cho bản thân, cung cấp kiến thức ban đầu về mối quan hệ của động vật, thực vật, con người với môi trường sống, để trẻ biết giao tiếp, yêu thương những người gần gũi xung quanh mình, biết chăm sóc bảo vệ cây cối, con vật, cung cấp một số kiến thức cơ bản về ngành nghề, văn hóa, phong tục tập quán ở địa phương. Xây dựng tự hào, ý thức giữ gìn những phong cảnh địa danh nổi tiếng ở địa phương. Như vậy, các văn bản của Đảng, Nhà nước Việt Nam và của Bộ GD& ĐT đã ban hành nhằm tạo điều kiện pháp lí cho việc triển khai giáo dục bảo vệ môi trường đã và đang xây dựng một cách hệ thống từ việc tạo hành lang pháp lí đến các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp và các hoạt động cụ thể cho các cơ sở thực hiện, nhằm tăng cường công tác bảo vệ môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường trong các nhà trường. Chính vì vậy việc đưa giáo dục bảo vệ môi trường vào trường Mầm non nói chung và trẻ Mẫu giáo 5 - 6 tuổi riêng là vô cùng quan trọng và cần thiết. Năm học 2015-2016 tôi được trường phân công dạy lớp 5 tuổi, tôi luôn trăn trở suy nghĩ. Dạy thế nào và giáo dục như thế nào? Dạy với phương pháp hình thức nào? Cho trẻ nhận thức một cách sâu sắc nhất và hiệu quả nhất. Tôi đã quyết định và tìm tòi, học hỏi, nghiên cứu và tiếp tục tìm ra “Một số biện pháp nâng cao giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5 - 6 tuổi’’ ở lớp tôi có hiệu quả cao nhất. 2. Thực trạng của vấn đề 2.1. Thuận lợi và khó khăn 2.1.1. Thuận lợi: Để tiến hành thực hiện đề tài, tôi đã xác định được những thuận lợi và khó khăn qua đó tôi đã khảo sát thực tế về thực trạng giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5 - 6 tuổi ở lớp đạt kết quả như sau: Trường tôi được các cấp lãnh đạo đã xây cho một ngôi trường cao tầng khang trang, khuôn viên trường rộng, thoáng mát, có cây xanh, các phòng đều có phòng vệ sinh khép kín và đã có trang thiết bị về cơ sở vật chất. Đội ngũ giáo viên trong trường đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. Tôi được tham dự lớp tập huấn về giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non do tỉnh mở. Trẻ được phân đúng độ tuổi. 6 35 trẻ Kü n¨ng 4 = 11.4 12 = 34.3 15 = 42.9 4 =11.4 Th¸i ®é 5 = 14.3 6 = 17 19 = 54.4 5 =14.3 2.2. Những giải pháp cũ thường thực hiện * Đối với cô: Cô chưa đi sâu vào tìm hiểu nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, các biện pháp giáo dục với trẻ sơ sài, chưa nghiêm khắc đối với trẻ, Chưa có sáng tạo, linh hoạt trong giáo dục, lồng ghép tích hợp vào các bài dạy và các hoạt động đôi khi còn không phù hợp, Cô chưa đi sâu vào rèn các nề nếp thói quen cũng như ý thức bảo vệ môi trường, vệ sinh cá nhân cho trẻ. không cho trẻ được trải nghiệm, lớp học không có tranh ảnh tuyên truyền, phối kết hợp với các bậc phụ huynh chưa đạt hiệu quả. * Đối với trẻ: Kiến thức ban đầu của trẻ về bảo vệ môi trường không có, về kiến thức, kỹ năng, thái độ của trẻ về bảo vệ môi trường đạt % thấp. Đặc biệt là các nề nếp thói quen của trẻ chưa tốt. 3. Những giải pháp thực hiện. 3.1. Giải pháp thực hiện với cô: Tự bồi dưỡng bản thân qua các làm tham dự tập huấn về bảo vệ môi trường để từng bước áp dụng các nội dung phương pháp bảo vệ môi trường thông qua các chủ đề một cách tốt nhất đối với trẻ 5 - 6 tuổi. Tôi đã mạnh dạn đưa một số phương pháp sau: Bản thân tôi phải tích cực phấn đấu trau dồi kiến thức, nghiên cứu tài liệu, tập san học hỏi trên tivi, đồng nghiệp tự rút ra kinh nghiệm cho bản thân. Tận dụng mọi cơ hội tạo điều kiện để trẻ được tham gia giáo dục bảo vệ môi trường. Cung cấp cho trẻ hiểu biết ban đầu về môi trường, từ đó giúp trẻ có hành vi, thái độ ứng xử phù hợp để giữ gìn bảo vệ môi trường, biết sống hòa hợp với môi trường nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh về cơ thể và trí tuệ. Đánh giá trẻ qua hoạt động trong ngày, sau chủ đề, rút ra kinh nghiệm tìm ra những biện pháp tốt nhất để giáo dục trẻ bảo vệ môi trường Ngay từ đầu năm học tôi đã tổ chức cuộc họp phụ huynh học sinh, qua buổi họp đã tuyên truyền tới các bậc phụ huynh về những luật bảo vệ môi trường và cùng tìm cách giáo dục cho trẻ bảo vệ môi trường, ở nhà, ở trường, cũng như ở ngoài xã hội. Bản thân tôi đã suy nghĩ phải là tấm gương sáng cho 8 nhiễm môi trường không khí, nguyên nhân nào làm cho môi trường không khí bị ô nhiễm? (do nhiều phương tiện giao thông cần động cơ để hoạt động, do vậy khi ô tô, xe máy, xe đạp điện chạy trên đường xảy ra khí thải, khói bụi nên không khí bị ô nhiễm), con người cần phải làm gì để không phải hít thở khói xe thải ra? (đi đường phải đeo khẩu trang, hoặc nên đi xe buýt). Khói bụi làm ô nhiễm môi trường Hay trò chuyện với trẻ về thời tiết trong ngày, về cơn bão số 1về trời mưa, trời nắng, gió. Qua đó giải thích cho trẻ hiểu lợi ích và tác hại của nắng, gió, mưa từ đó nhắc trẻ đi mưa phải mặc áo mưa, đội mũ Trò chuyện với trẻ tác hại môi trường ô nhiễm, nếu không biết cách phòng thì gây ảnh hưởng đến sức khỏe. 3.2.3. Hoạt động học Chủ đề “Trường mầm non”: Cùng với việc dạy trẻ học các tiết học theo yêu cầu nội dung của bài dạy mà giáo viên tích hợp vào các chủ đề, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường phù hợp với trẻ. Ví dụ: Môn. Tạo hình; Bài; “Dán các hình tròn màu”. Hướng dẫn trẻ có thể tạo ra các hình tròn to, nhỏ từ tờ tạp chí cũ để tiết kiệm giấy, quyệt hồ dán đủ dính, không quyệt nhiều tránh lãng phí. Nhắc nhở trẻ không nói to, không kéo lê bàn, ghế trên sàn nhà tránh gây ra tiếng ồn và làm cho bàn, ghế chóng hỏng. Khi 10 Chủ đề “Ngành nghề”: Cô giúp trẻ nhận biết kiến thức đơn giản nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường là do các nghề. Ví dụ: Nghề sả ra khói bụi, tiếng ồn là nghề hàn xì, xay sát, đốt gạchGiới thiệu cho trẻ biết những nghề chăm sóc bảo vê môi trường: Công ty, công nhân môi trường, người trồng rừng các bác lao công. Trẻ được nhận xét về các nghề đó cho trẻ đọc thơ bài thơ “Bác lao công của trường”“ Bác thợ làm vườn” Trò chơi: “Bác lao công chăm chỉ” trẻ được tham gia vào trò chơi, trẻ được nhập vai hiểu được công việc của người bảo vệ môi trường. Chủ đề “Các phương tiện giao thông”: Môi trường từ nhà đến trường thì sao? Trẻ quan sát phương tiện giao thông khi trẻ đến trường hoặc tham gia giao thông. Trẻ phát hiện ra khói xả từ xe ô tô, xe gắn máy, đàm thoại với trẻ ở chủ điểm phương tiện giao thông. Khi ô tô, xe máy chạy trên đường nguyên nhân nào gây ô nhiễm môi trường? (khí thải, khói, xe chạy làm bụi lên, tiếng còi của các phương tiện giao thông). Chủ đề “Thế giới động vật, thực vật”: Để giúp trẻ có những hiểu biết ban đầu về môi trường sống của con người với mối quan hệ giữa động vật, thực vật. Qua bài “Vật nuôi trong gia đình”, bài “Một số động vật sống trong rừng”, “Cây xanh và môi trường sống” Qua đó trẻ hiểu được điều kiện sống, phân loại loài có lợi, có hại và nguy cơ tuyệt chủng của một loài quý hiếm từ đó biết cách chăm sóc bảo vệ chúng, trẻ còn biết được đặc điểm cây cối, con vật và có nhiều con vật, cây cối sống ở môi trường khác nhau, chúng ăn các thức ăn khác nhau. Sự thích nghi của cây cối và con vật cần môi trường sống thích hợp, cần nhiệt độ thích hợp, cần ánh sáng, cần nước, cần thức ăn. Trẻ hiểu được cây cối, con vật cung cấp thức ăn và đồ mặc, nhà để ở, ô xi cho con người. Từ đó trẻ tham gia lao động vừa sức qua hoạt động ngoài trời, để trẻ biết chăm sóc bảo vệ thế giới thiên nhiên. 12 nhân gây ô nhiễm nguồn nước. Qua dó giáo dục trẻ nhận biết ích lợi và tác hại của một số hiện tượng thiên nhiên mang lại cho cuộc sống con người, trẻ biết tránh xa những nơi nguy hiểm như ao hồ sông, suối, tránh xa nguồn nước ô nhiễm gây bệnh tật, trẻ biết bảo vệ sức khỏe phù hợp với sự thay đổi của thời tiết. 3.2.4. Hoạt động ngoài trời Chủ đề “Quê hương đất nước”: Trẻ được dạo chơi thăm quan hiểu thế nào là danh lam thắng cảnh, là nơi mọi người đến thăm quan, nghỉ ngơi, nơi có cảnh thiên nhiên nhân tạo đẹp. Biết được một số danh lam thắng cảnh của Việt Nam, biết làm công việc không tốt đối với công việc danh lam thắng cảnh như vứt rác, khạc nhổ bừa bãi, đi trên cỏ, gây ồn ào, mất trật tự, vứt rác bừa bãi, bẻ cành cây, hái hoa nơi công cộng. Sau khi đi dạo chơi hay nhạt lá, nhổ cỏ, tưới cây về trẻ vào lớp rửa tay, cô hỏi trẻ làm thế nào để tiết kiệm nước? (Vặn vòi vừa phải, rửa gọn gàng, không làm nước vung bẩn ra ngoài máng nước, rửa xong phải vặn chặt vòi nước). Từ đó trẻ biết tiết kiệm nước, biết bảo vệ danh lam thắng cảnh, như tu sửa, tôn tạo, giữ gìn vệ sinh chung. 3.2.5. Hoạt động góc Hoạt động vui chơi mang tính tích hợp cao trong giáo dục cho trẻ, tổ chức đáp ứng nhu cầu đồng thời tích hợp được nội dung giáo dục bảo vệ môi trường. Thông qua các trò chơi phân vai: Trẻ thể hiện các công việc của người làm công tác bảo vệ môi trường. Ví dụ: như trồng cây, chăm sóc cây, thu gom rác, xử lí các chất thảiTrong trò chơi “Bé tập làm nội trợ”: Trẻ biết tiết kiệm nước, nguyên liệu chế biến món ăn, thu gom đồ dùng gọn gàng sau khi làm. Thông qua trò chơi học tập: Trẻ tìm hiểu các hiện tượng trong môi trường, trẻ học các so sánh, phân loại các hành vi tốt sấu với môi trường, phân biệt môi trường sạch, môi trường bẩn và tìm ra nguyên nhân của chúng; trẻ giải các câu đố, kể lại các câu chuyện, tập diễn đạt các yếu tố môi trường bẩn môi trường sạch Thông qua trò chơi đóng kịch: Trẻ thể hiện nội dung các câu chuyện bảo vệ môi trường, thể hiện các hành vi có lợi, có hại cho môi trường 14
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_duc_giao_duc_bao_ve_moi_truon.doc