SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non
Sở dĩ Bác nói như vậy là để khẳng định với chúng ta rằng việc giáo dục trẻ để trẻ trở thành những công dân tốt cho xã hội cho đất nước là một nhiệm vụ hàng đầu. Nhưng để trở thành những công dân tốt sau này thì trước hết hôm nay trẻ phải biết tự chăm sóc bản thân, trẻ phải có tính tự lập ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Chính vì vậy việc rèn luyện những kĩ năng tự phục vụ cho trẻ em nói chung và trẻ mầm non nói riêng là nhiệm vụ rất cần thiết. Nếu trẻ có những thói quen, kĩ năng tự phục vụ tốt sẽ giúp cho cơ thể trẻ phát triển tốt, chống đỡ được các bệnh tật, thích nghi được với điều kiện sống... hình thành những thói quen cơ bản để giúp trẻ có nhiều nề nếp tốt.
Để giúp trẻ có kỹ năng tự phục vụ nghĩa là chúng ta giúp trẻ trải nghiệm những hoạt động hàng ngày của một xã hội thu nhỏ như: làm việc, sinh hoạt, vận động, giao tiếp trong cuộc sống, xoay quanh bản thân, gia đình và môi trường xã hội. Trẻ cần được học và rèn luyện ngay từ nhỏ, từ những bản năng tự nhiên như việc học ăn, học nói, học đi, đứng, ngủ nghỉ... đến việc học để có kiến thức và nhận thức về bản chất của cuộc sống, tôn trọng môi trường sống, môi trường thiên nhiên xung quanh và giao tiếp, ứng xử trung thực, khôn ngoan, lịch
sự với mọi người.
Trẻ em ngày nay rất thông minh, hoạt bát, lém lỉnh hơn nhiều so với trẻ em trước kia. Tuy nhiên các con rất thiếu kỹ năng sống, kỹ năng tự phục vụ thiếu khả năng tự lập và hay dựa dẫm vào người lớn. Khi gặp tình huống chúng thường nhờ đến người lớn mà không tự mình tìm cách giải quyết. Do đó, việc rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ trong trường mầm non là việc làm vô cùng cần thiết.
Để giúp trẻ có kỹ năng tự phục vụ nghĩa là chúng ta giúp trẻ trải nghiệm những hoạt động hàng ngày của một xã hội thu nhỏ như: làm việc, sinh hoạt, vận động, giao tiếp trong cuộc sống, xoay quanh bản thân, gia đình và môi trường xã hội. Trẻ cần được học và rèn luyện ngay từ nhỏ, từ những bản năng tự nhiên như việc học ăn, học nói, học đi, đứng, ngủ nghỉ... đến việc học để có kiến thức và nhận thức về bản chất của cuộc sống, tôn trọng môi trường sống, môi trường thiên nhiên xung quanh và giao tiếp, ứng xử trung thực, khôn ngoan, lịch
sự với mọi người.
Trẻ em ngày nay rất thông minh, hoạt bát, lém lỉnh hơn nhiều so với trẻ em trước kia. Tuy nhiên các con rất thiếu kỹ năng sống, kỹ năng tự phục vụ thiếu khả năng tự lập và hay dựa dẫm vào người lớn. Khi gặp tình huống chúng thường nhờ đến người lớn mà không tự mình tìm cách giải quyết. Do đó, việc rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ trong trường mầm non là việc làm vô cùng cần thiết.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng xét đánh giá công nhận SKKN trường MN Ba Trại A, Hội đồng xét đánh giá công nhận SKKN ngành GD&ĐT huyện Ba Vì. Trình độ Ngày tháng Nơi công Chức Họ, tên chuyên Tên sáng kiến năm sinh tác danh môn Một số biện pháp Đàm Thị Trường nâng cao chất lượng Hồng 07/02/1992 Mầm Non Giáo viên Đại Học rèn kỹ năng tự phục Nhung Ba Trại A vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Mẫu Giáo - Ngày áp dụng sáng kiến: Bắt đầu từ tháng 9/2022. - Mô tả bản chất của sáng kiến: Bản thân tôi nghiên cứu : Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non mục đích giúp Đánh giá thực trạng dạy kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mầm non. Giúp trẻ chuyển tải những gì mình biết, những khả năng thực thụ giúp trẻ biết phải làm gì và làm như thế nào, trong những tình huống khác nhau của cuộc sống hàng ngày. Từ đó phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Giúp trẻ 5 – 6 tuổi có kỹ năng tự phục vụ tốt hơn. - Trẻ được trải nghiệm những hoạt động hàng ngày của một xã hội thu nhỏ như: làm việc, sinh hoạt, vận động, giao tiếp trong cuộc sống, xoay quanh bản thân, gia đình và môi trường xã hội - Trẻ được củng cố, rèn luyện các kỹ năng tự phục vụ như (rửa mặt, rửa tay, rót nước, gấp khăn, đi dép...) - Trẻ có cơ hội học tập trải nghiệm - Cơ hội về kiến thức, kỹ năng trong thực tế cuộc sống UBND HUYỆN BA VÌ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MN BA TRẠI A Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ Họ tên tác giả: Đàm Thị Hồng Nhung Tên đề tài: Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Điểm Điểm STT Tiêu chuẩn tối đạt đa 1 Sáng kiến có tính mới 1.1 Hoàn toàn mới, được áp dụng đầu tiên 30 1.2 Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ khá 20 1.3 Có cải tiến so với giải pháp trước đây với mức độ trung bình 10 1.4 Không có tính mới hoặc sao chép từ các giải pháp đã có trước đây 0 Nhận xét: 2 Sáng kiến có tính áp dụng 2.1 Có khả năng áp dụng trong phạm vi toàn ngành hoặc rộng hơn 30 2.2 Có khả năng áp dụng trong đơn vị và có thể nhân ra một số đơn vị 20 có cùng điều kiện 2.3 Có khả năng áp dụng trong đơn vị 10 2.4 Không có khả năng áp dụng trong đơn vị 0 Nhận xét: 3 Sáng kiến có tính hiệu quả MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG A. PHẦN THỨ NHẤT. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 1.1. Cơ sở lý luận 1 1.2. Cơ sở thực tiễn 1 2. Mục đích nghiên cứu. 2 3. Đối tượng nghiên cứu . 2 4. Đối tượng khảo sát và thời gian thực nghiệm. 2 5. Phương pháp nghiên cứu. 2 6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu. 2 B. PHẦN THỨ HAI. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ 2 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 1. Cơ sở lý luận 2 2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu. 3 2.1. Đặc điểm tình hình 3 2.2. Khảo sát thực trạng 4 3. Các biện pháp thực hiện 4 4. Mô tả, phân tích các biện pháp 4 4.1. Biện pháp 1: Lựa chọn những kỹ năng phù hợp, xây dựng kế 4 hoạch rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ . 4.2. Biện pháp 2: Bổ xung đồ dùng đồ chơi, xây dựng môi trường 6 học tập thân thiện 4.3. Biện pháp 3: Lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ cho trẻ thông qua hoạt động học và trong các 8 hoạt động khác 4.4. Biện pháp 4: Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh dạy 12 trẻ kỹ năng tự phục vụ. 5. Kết quả so sánh đối chiếu 13 C. PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 14 1. Kết luận 14 2. Khuyến nghị 15 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO E. CÁC MINH CHỨNG 2 Nhưng trên thực tế, mặc dù trẻ đã biết thực hiện một số kỹ năng tự phục vụ như kê bàn cùng cô, lấy ghế về chỗ tuy nhiên số lượng trẻ thực hiện còn rất hạn chế. Đa số trẻ con thụ động, lúng túng chưa nhiệt tình khi thực hiện các kỹ năng tự phục vụ. Trẻ có thái độ ỉ nại, chờ đợi sự giúp đỡ của cô giáo hay bạn khác. Chính vì vậy, trong các hoạt động hàng ngày ở lớp trẻ vẫn chưa phát huy hết khả năng tự phục vụ của bản thân. Từ thực tiễn trên cho thấy kỹ năng tự phục vụ của trẻ còn nhiều hạn chế. Điều này khiến tôi băn khoăn chăn chở, do vậy tôi đã lựa chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở trường mầm non”. 2. Mục đích nghiên cứu. Đánh giá thực trạng dạy kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mầm non. Giúp trẻ chuyển tải những gì mình biết, những khả năng thực thụ giúp trẻ biết phải làm gì và làm như thế nào, trong những tình huống khác nhau của cuộc sống hàng ngày. Từ đó phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Giúp trẻ 5 – 6 tuổi có kỹ năng tự phục vụ tốt hơn. 3. Đối tượng nghiên cứu. Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở trường mầm non 4. Đối tượng khảo sát và thực nghiệm. Trẻ lớp 5 tuổi A3 tại Trường mầm non Ba Trại A. 5. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp điều tra. Phương pháp phân tích. Phương pháp tổng hợp tài liệu và khảo sát thực tiễn. Phương pháp thu thập thông tin, so sánh và phân tích đánh giá. 6. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 4 năm 2023 B. PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 1. Cơ sở lý luận. Với khẩu hiệu: “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”, việc giáo dục trẻ ngay từ khi còn nhỏ là rất quan trọng trong sự nghiệp giáo dục nhằm hình thành và phát triển nhân cách của trẻ sau này. Bác Hồ kính yêu đã từng dạy “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình”. Đúng vậy, chúng ta cần phải rèn kỹ năng sống, đặc biệt là kỹ năng tự phục vụ cho trẻ ngay từ khi còn nhỏ và bắt đầu từ 4 - Chưa có nhiều tài liệu sách, báo về giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ để giáo viên nghiên cứu tham khảo. 2.2. Khảo sát thực trạng. *Khảo sát trẻ Kết quả khảo sát đầu năm (Khảo sát 28 trẻ) Đạt Chưa đạt STT Nội dung khảo sát SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 1 Kỹ năng bê ghế, cất ghế 19 68 9 32 2 Kỹ năng rửa tay rửa mặt 19 68 9 32 3 Kỹ năng lấy nước 18 64 10 36 4 Kỹ năng cởi giầy, đi giầy, cất dép. 17 61 11 39 5 Kỹ năng kéo khóa 14 50 14 50 6 Kỹ năng mặc áo, cởi áo (gấp quần áo) 14 50 14 50 7 Kỹ năng sử dụng kéo 15 54 13 46 8 Kỹ năng cách chải tóc 13 46 15 54 3. Các biện pháp thực hiện. Biện pháp 1: Lựa chọn những kỹ năng phù hợp, xây dựng kế hoạch rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. Biện pháp 2: Bổ xung đồ dùng đồ chơi, xây dựng môi trường học tập thân thiện. Biện pháp 3: Lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ cho trẻ thông qua hoạt động học và trong các hoạt động khác. Biện pháp 4: Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ. 4. Mô tả, phân tích các biện pháp. 4.1. Biện pháp 1: Lựa chọn những kỹ năng phù hợp, xây dựng kế hoạch rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. * Lựa chọn những kỹ năng tự phục vụ phù hợp dạy trẻ - Lựa chọn những kỹ năng tự phục vụ cần dạy trẻ ở lứa tuổi này rất quan trọng. Nếu cô lựa chọn những nội dung đúng phù hợp để rèn cho trẻ thì sẽ mang lại hiệu quả cao và giúp cho trẻ có những kỹ năng tự phục vụ phù hợp với lứa tuổi. Nếu nội dung không phù hợp với lứa tuổi của trẻ như yêu cầu cao quá thì sẽ dẫn đến trẻ làm việc quá sức ảnh hưởng đến sự phát triển thể lực ở trẻ. Chính vì vậy tôi đã nghiên cứu rất kỹ khi lựa chọn những kỹ năng tự phục vụ phù hợp với lứa tuổi của trẻ. Do đó tôi đã lựa chọn những nội dung sau: + Trẻ biết tự vệ sinh cá nhân của trẻ khi được nhắc nhở như: rửa tay, rửa mặt, vệ sinh răng miệng, đi giày dép. 6 STT Tháng Các kỹ năng Ghi chú - Rèn kỹ năng lau chùi nước 6 Tháng 2 - Rèn kỹ năng kẹp quần áo - Rèn kỹ năng chuyển hạt bằng thìa cỡ nhỏ 7 Tháng 3 - Rèn kỹ năng tết tóc - Rèn kỹ năng rót nước 8 Tháng 4 - Rèn kỹ năng rót khô từ cốc đục sang cốc trong - Rèn kỹ năng xử lí khi ho - Rèn kỹ năng chuyển hạt bằng tay cỡ vừa. 9 Tháng 5 - Rèn kỹ năng chuyển hạt bằng kẹp đá 4.2. Biện pháp 2: Bổ xung đồ dùng đồ chơi, xây dựng môi trường học tập thân thiện * Tham mưu về cơ sở vật chất Để hoạt động rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ đạt kết quả cao, ngay từ đầu năm học tôi đã tham mưu với BGH nhà trường đầu tư mua sắm trang thiết bị để phục vụ cho việc học tập cũng như việc rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. Nhà trường đã mua sắm một số đồ dùng cho trẻ thực hành ở góc kỹ năng như bộ chải tóc, bộ cốc trong, bộ chuyển hột hạt, bộ sâu hạt bên cạnh đó nhà trường đã trang bị thêm tủ để đồ cho trẻ như: Cặp sách, ba lô cho trẻ, giá dép, bàn, ghế (Hình ảnh 1: Một số đồ dùng ở góc kỹ năng được nhà trường mua sắm) * Xây dựng môi trường học tập thân thiện cho trẻ + Môi trường trong lớp học: Trường, lớp học an toàn, sạch sẽ, thoáng mát, đủ ánh sáng, đủ đồ dùng, đồ chơi phù hợp với lứa tuổi... là những điều kiện thuận lợi giúp trẻ hoạt động. Chính vì vậy môi trường học tập là yếu tố không thể thiếu trong quá trình hình thành và rèn luyện kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. Vì vậy giải pháp không thể thiếu là tạo môi trường phù hợp thân thiện để dạy trẻ. Chính vì vậy tôi đã chủ động xây dựng góc kỹ năng tự phục vụ phong phú như kỹ năng tết tóc, kỹ năng buộc dây giày, kỹ năng rót nước cam, kỹ năng xúc hạt, kỹ năng tự đánh răng Trẻ được vui chơi ở góc theo cách thức “Học bằng chơi, chơi bằng học” Trẻ có nhiều cơ hội thực hành và học hỏi nhiều thứ. Trẻ có nhiều lựa chọn và thực hiện các hoạt động, các bài tập theo hứng thú của mình. Trẻ có cơ hội lựa chọn học liệu và hoạt động của trẻ chủ động hơn trong khi chơi. Đồng thời trẻ có thể cùng nhau chia sẻ, hợp tác chia sẻ kinh nghiệm. Thông qua góc kỹ năng được thực hiện các bài tập trẻ sẽ rèn luyện tính độc lập, biết tự phục vụ bản thân có thêm kỹ năng và trở lên ngăn nắp, nề nếp hơn.
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_ren_ky_nang_tu_phu.doc