SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động chơi ngoài trời cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non

Hoạt động chơi ngoài trời là hoạt động vui chơi không thể thiếu trong chế độ sinh hoạt của trẻ mầm non. Đây là hoạt động vui chơi mà trẻ yêu thích và hứng thú nhất, nó mang lại niềm vui và kiến thức cần thiết về thế giới xung quanh cho trẻ. Mặt khác, trẻ sẽ nhận thức thế giới xung quanh qua việc tiếp xúc, tìm hiểu và khám phá những gì xảy ra trong cuộc sống xung quanh trẻ. Qua hoạt động chơi ngoài trời trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, hoạt động, nhu cầu tìm hiểu khám phá của mình. Hoạt động vui chơi ngoài trời tạo cho trẻ sự nhanh nhẹn và thích ứng với môi trường tự nhiên, đồng thời cũng giúp trẻ tự tin, mạnh dạn trong cuộc sống, đó sẽ là một môi trường hấp dẫn, lôi cuốn trẻ nếu chúng ta biết nắm bắt và tận dụng tất cả những yếu tố có sẵn trong thiên nhiên, tác động đến trẻ qua các trò chơi, quan sát, tìm hiểu sự vật xung quanh trẻ trong các tình huống. Qua hoạt động chơi ngoài trời trẻ phát huy được tính tích cực chủ động của mình, ngoài ra trẻ còn có được sự thoải mái dễ chịu khi hít thở không khí trong lành của thiên nhiên. Giờ hoạt động chơi ngoài trời đưa trẻ đến với tuổi thơ ở những làng quê mộc mạc qua các trò chơi dân gian, những bài vè vui tươi, nhí nhảnh, không những thế trẻ được tự do chơi các thiết bị, đồ chơi ngoài trời như chơi cầu trượt, xích đu, bập bênh, nhà banh... Thông qua hoạt động chơi ngoài trời phát triển ở trẻ em tình cảm, biết quan tâm giúp đỡ, nhường nhịn lẫn nhau, không tranh dành đồ chơi với bạn, rèn luyện cho trẻ tinh thần đoàn kết, hợp tác, có tinh thần tập thể trong lúc chơi qua đó giáo dục nhân cách cho trẻ về lối sống, về phẩm chất đạo đức, về sự lễ phép, kính trọng đối với người lớn, tạo cho trẻ mối quan hệ tốt giữa người với người, giữa trẻ và gia đình, bạn bè...
docx 16 trang skmamnonhay 26/01/2025 2791
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động chơi ngoài trời cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động chơi ngoài trời cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non

SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động chơi ngoài trời cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non
 Nhằm nâng cao chất lượng hoạt động chơi ngoài trời cho trẻ, hình thành ở trẻ 
những hành vi đẹp, thói quen tốt, góp phần phát triển nhân cách, phát triển các tố chất 
thể lực, phát huy được tính tích cực, sự tò mò, thích tìm hiểu, khám phá ở trẻ. Qua đó 
giúp trẻ đạt được những kết quả tốt nhất khi tham gia hoạt động và giáo viên thực 
hiện đạt hiệu quả trong chất lượng của hoạt động.
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở khoa học.
1. Cơ sở lý luận.
 Hoạt động ngoài trời là một trong các hình thức tổ chức môi trường giáo dục 
cho trẻ mầm non phát huy được những ưu điểm qua các hoạt động như: giúp trẻ phát 
triển về các mặt đức, trí, thể, mỹ và lao động.
 Hoạt động chơi ngoài trời là hoạt động vui chơi không thể thiếu trong chế độ 
sinh hoạt của trẻ mầm non. Đây là hoạt động vui chơi mà trẻ yêu thích và hứng thú 
nhất, nó mang lại niềm vui và kiến thức cần thiết về thế giới xung quanh cho trẻ. Mặt 
khác, trẻ sẽ nhận thức thế giới xung quanh qua việc tiếp xúc, tìm hiểu và khám phá 
những gì xảy ra trong cuộc sống xung quanh trẻ. Qua hoạt động chơi ngoài trời trẻ 
thỏa mãn nhu cầu vui chơi, hoạt động, nhu cầu tìm hiểu khám phá của mình. Hoạt 
động vui chơi ngoài trời tạo cho trẻ sự nhanh nhẹn và thích ứng với môi trường tự 
nhiên, đồng thời cũng giúp trẻ tự tin, mạnh dạn trong cuộc sống, đó sẽ là một môi 
trường hấp dẫn, lôi cuốn trẻ nếu chúng ta biết nắm bắt và tận dụng tất cả những yếu 
tố có sẵn trong thiên nhiên, tác động đến trẻ qua các trò chơi, quan sát, tìm hiểu sự 
vật xung quanh trẻ trong các tình huống. Qua hoạt động chơi ngoài trời trẻ phát huy 
được tính tích cực chủ động của mình, ngoài ra trẻ còn có được sự thoải mái dễ chịu 
khi hít thở không khí trong lành của thiên nhiên. Giờ hoạt động chơi ngoài trời đưa 
trẻ đến với tuổi thơ ở những làng quê mộc mạc qua các trò chơi dân gian, những bài 
vè vui tươi, nhí nhảnh, không những thế trẻ được tự do chơi các thiết bị, đồ chơi ngoài 
trời như chơi cầu trượt, xích đu, bập bênh, nhà banh... Thông qua hoạt động chơi 
ngoài trời phát triển ở trẻ em tình cảm, biết quan tâm giúp đỡ, nhường nhịn lẫn nhau, 
không tranh dành đồ chơi với bạn, rèn luyện cho trẻ tinh thần đoàn kết, hợp tác, có 
tinh thần tập thể trong lúc chơi qua đó giáo dục nhân cách cho trẻ về lối sống, về 
phẩm chất đạo đức, về sự lễ phép, kính trọng đối với người lớn, tạo cho trẻ mối quan 
hệ tốt giữa người với người, giữa trẻ và gia đình, bạn bè...Chính vì thế hoạt động chơi b. Khó khăn
 Với thực trạng lớp tôi hiện nay có một số trẻ rụt rè, nhút nhát chưa có ý thức, 
tính kỉ luật chưa cao và chưa chủ động tham gia vào các hoạt động.
 Khả năng chú ý có chủ định của trẻ còn kém, trẻ dễ dàng cuốn hút vào các hoạt 
động nhưng cũng nhanh chóng tự rút ra khỏi trò chơi nếu nó không còn hứng thú.
 Phụ huynh đa số làm nông nên chưa thật sự quan tâm đến con em mình.
 Đồ dùng đồ chơi hiện đại phục vụ cho hoạt động ngoài trời còn hạn chế.
c. Khảo sát thực trạng trước khi nghiên cứu đề tài.
 Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài:
 SL trẻ SL trẻ Chiếm tỷ lệ
Nội dung Đạt tỉ lệ
 đạt chưa đạt
- Trẻ hứng thú vào các hoạt động 19 57,5% 14 42,4%
- Trẻ có tính tập thế, kỉ luật, hợp 
 14 42,4% 19 57,6%
tác trong các hoạt động
- Trẻ mạnh dạn, tự tin 13 39,4% 20 60,6%
-Trẻ ham học hỏi, khám phá, trải 
 9 27,3% 24 72,7%
nghiệm.
II. Biên pháp thực hiện.
 Từ thực tế trên để nâng cao chất lượng hoạt động ngoài trời tôi đã chon một số 
biên pháp sau:
 1. Biện pháp 1: Tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, xây dựng 
kế hoạch cụ thể, đổi mới phù hợp với lứa tuổi của trẻ.
 Việc tổ chức một hoạt động chơi ngoài trời cho trẻ thành công, mang lại hiệu 
quả cao thì trước tiên người giáo viên phải có nghiệp vụ sư phạm tốt và phương pháp 
lên lớp tốt. Nhận thức được điều đó tôi luôn tự nhủ bản thân mình phải không ngừng 
học hỏi kinh nghiêm của những người đi trước cũng như những điều mới lạ, sáng tạo 
của những thế hệ sau mình để từ đó nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và hiểu 
rõ hơn phương pháp giáo dục mầm non nói chung và các phương pháp tổ chức giờ 
hoạt động chơi ngoài trời nói riêng nhằm nâng cao chất lượng và đạt hiệu quả ở trẻ.
 Bên cạnh đó nhà trường thường xuyên quan tâm đến việc bồi dưỡng chuyên môn động chơi ngoài trời một cách hợp lý.
 Xây dựng kế hoạch vui chơi cho từng tháng sao cho phù hợp với độ tuổi và 
đặc điểm, tình hình của trẻ trong lớp mình.
 Thay đổi một cách linh hoạt sao cho phù hợp với kế hoạch tháng và chủ đề 
đang thực hiện.
 Lựa chọn những nội dung phù hợp, sắp xếp theo từng tháng, từng chủ đề, từng 
mốc thời gian.
 Xác định thời gian, không gian, đồ dùng thiết bị và nguyên vật liệu gần gũi và 
sát thực với nội dung chơi.
 Tìm tòi những nội dung hoạt động chơi ngoài trời, những trò chơi vận động, 
trò chơi dân gian gắn với chủ đề, thiết kế những trò chơi sáng tạo, mới lạ phù hợp với 
độ tuổi của trẻ nhằm tạo cho trẻ hứng thú trong những giờ hoạt động ngoài trời và 
hiệu quả cao nhất.
 2. Biện pháp 2: Tạo môi trường và không gian chơi thoải mái, tự do cho trẻ.
 Môi trường cho trẻ hoạt động là nơi mà ở đó trẻ có thể hoạt động tích cực, đáp 
ứng được nhu cầu của trẻ, môi trường chơi hợp lý sẽ giúp trẻ tìm tòi, khám phá và 
phát hiện những điều mới lạ, hấp dẫn, các kiến thức, kỹ năng của trẻ sẽ được hình, 
củng cố và đa dạng hơn. Môi trường phù hợp, đa dạng, phong phú sẽ gây hứng thú 
cho trẻ và bản thân giáo viên, góp phần hình thành nâng cao mối quan hệ thân thiện, 
tự tin giữa giáo viên với trẻ, giữa trẻ với trẻ. Sự tập trung, tư duy ở trẻ nhỏ còn rất 
hạn chế, trẻ không thể tiếp thu kiến thức một cách khoa học, bài bản, có hệ thống như 
trẻ ở phổ thông, chính vì vậy giáo viên cần tạo cho trẻ một môi trường thật thoải mái 
để trẻ được hoạt động, trải nghiệm, vui chơi, từ đó trẻ có thể tiếp thu kiến thức một 
cách nhẹ nhàng, tự nhiên hơn. “ Trẻ học mà chơi, chơi mà học” qua chơi việc học của 
trẻ trở nên nhẹ nhàng và đạt hiệu quả cao hơn. Giáo viên nên chú ý tạo cho trẻ cảm 
giác thoải mái, bầu không khí vui tươi giữa cô và trẻ để buổi chơi đạt kết quả cao 
nhất.
 Không gian chơi cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng đối với trẻ, không gian 
chơi ảnh hưởng đến sự hứng thú của trẻ, không gian chơi hợp lý sẽ tạo hứng thú cho 
trẻ khi chơi chính vì vậy trường chúng tôi luôn tìm ra những giải pháp, sự mới mẻ, 
sáng tạo nhằm đáp ứng nhu cầu vui chơi của trẻ. Chúng tôi sắp xếp những đồ dùng, 
đồ chơi một cách thật khoa học và hợp lý tạo không gian rộng rãi cho trẻ được vui Với những nguyên vật liêu đơn giản như cốc nước, hộp màu, nước... trẻ cùng cô giáo 
bắt tay vào thực hành thí nghiêm, vừa làm thí nghiệm với màu sắc để biết màu sắc có 
thể làm đổi màu của nước, từ những màu sắc cơ bản có thể tạo ra nhiều màu sắc khác 
nhau để trang trí trong cuộc sống như trang trí đồ chơi, tố màu tranh, ...
 Qua buổi học thí nghiệm này, trẻ được rèn kỹ năng quan sát, so sánh, khả năng 
phán đoán, giao tiếp và suy luận của trẻ, sự khéo léo khi làm thí nghiệm, kích thích 
tính tò mò và ham hiêu biêt của trẻ, sử dụng ngốn ngữ trả lời cậu hỏi của cố một cách 
rõ ràng.
 Hay ở chủ đề Gia đình, tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm “Tan và khống tan”, trẻ 
tự lấy đồ vật mà mình thích sau đó thả vào cốc và khuấy đềuqua quá trình thí nghiệm 
trẻ nhận ra chất tan và chất khống tan trong nước, giáo viên có thể gợi ý để trẻ giải 
thích vì sao muối, đường.. .tan, còn sỏi, đá khống tan.
 Ở chủ đề Thực vật, cho trẻ làm thí nghiệm “Lá cải thảo đổi màu”
 Với mục đích: Giúp trẻ nhận biết được sự hút nước của cậy.
 Sau một thời gian, cho trẻ làm thí nghiệm, quan sát, so sánh và nhận xét kết quả. 
Trẻ hiểu được lý do lá cải thảo đổi màu là phần gốc lá hút nước có pha màu dẫn đến 
lá đổi màu. (hoặc là vì cậy hút nước và nước màu đã ngấm vào lá).
 Ngoài ra còn có rất nhiều thí nghiệm hay và thú vị khác như thí nghiệm về nước 
(nước đổi màu, nước bốc hơi...), thí nghiệm về khống khí (nhốt khống khí, vì sao nến 
cháy được...), thí nghiệm về ánh sáng, sự chuyển động, thí nghiệm về nam chậm, 
trứng chìm trứng nổi...
 * Hoạt động dạo thăm, tham quan, trải nghiệm, khám phá:
 Trước đậy, trong các giờ chơi hoạt động ngoài trời tối thường ít khi tổ chức cho 
trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm, khám phá. Bản thận thường ngại khi tổ chức các 
hoạt động này bởi vì các hoạt động này đòi hỏi phải có sự chuẩn bị, đầu tư. Tuy nhiên, 
hiện nay đối với hoạt động này tối đã có kế hoạch sẽ cho trẻ đi dạo thăm tham quan 
trải nghiệm những địa điểm gần trường.
 Ví dụ: Chủ đề “Gia đình” tối cho trẻ đi tham quan gia đình bạn “Quỳnh Chi” ở 
gần trường; chủ đề nghề nghiệp tối lên kế hoạch cho trẻ đi tham quan “Cửa hàng tạp 
hoá Mỹ Long”, chủ đề Thế giới thực vật trẻ thăm quan “vườn rau sạch của nhà bạn 
Như Hương”...
 Bên cạnh đó trẻ còn được tham gia các hoạt động trải nghiệm, khám phá trong từng được chơi hay đã biết cô có thể thay đổi tên trò chơi, luật chơi, cách chơi tạo 
 nên sự mới lạ nhằm kích thích trẻ chơi.
 Để các trò chơi ngoài trời thêm phần hấp dẫn và mới lạ phụ thuộc vào nghệ thuật 
 dẫn dắt của mỗi giáo viên, trẻ sẽ vô cùng hứng thú khi chúng ta biết cách đưa trẻ vào 
 các trò chơi quen thuộc nhưng với những cách giới thiệu mới mẽ gây được sự chú ý 
 và tò mò của trẻ.
 Ngoài việc tìm tòi, học hỏi những trò chơi hấp dẫn, mới lạ thì việc giáo viên tự 
 thiết kế các trò chơi phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với chủ đề là một việc làm hết sức 
 cần thiết.Các trò chơi mới sẽ khiến trẻ hứng thú và mong chờ để được tham gia thay 
 vì chúng ta cứ sử dụng các trò chơi cũ mà trẻ đã được chơi.
 Hoạt động chơi ngoài trời là hoạt động mà trẻ được tham gia các trò chơi có luật 
 nhằm phát triển toàn diện về các mặt. Để đạt được mục tiêu này thì người giáo viên 
 cần đổi mới phương pháp, biết cách làm mới, tạo hứng thú để mang lại kết quả cao 
 nhất khi tổ chức hoạt động.
 * Các trò chơi phát triển giác quan:
 - Chơi các trò chơi giác quan sẽ khuyến khích tư duy sáng tạo và tính tò mò ở 
 trẻ, khi tham gia chơi các giác quan của trẻ sẽ được kích thích, trẻ sẽ tự xây dựng cho 
 mình những kỹ năng trong các hoạt động, cuộc sống của trẻ.
 - Một số trò chơi kích thích phát triển các giác quan của trẻ như :
 + Phát triển thính giác : Đoán xem tiếng động gì, tiếng kêu ở đâu, nghe tiếng gió 
 thổi, lá rụng, chim hót.
 + Phát triển khứu giác : Ngửi hương thơm đoán tên loài hoa, mùi cỏ.
 + Phát triển thị giác : Ai tinh mắt, đoán cây qua lá.
 + Phát triển xúc giác : Chiếc túi kì diệu, chiếc hộp thần kì ..
 * Vd: Trò chơi “ Chiếc hộp thần kì
 - Mục đích:
 + Trẻ phát triển xúc giác qua việc sờ, nắm, phỏng đoán.
 + Phát triển vận động tinh ở bàn tay và các ngón tay.
 + Phát triển khả năng phán đoán, ghi nhớ có chủ đích.
- Chuẩn bị:
 + Hộp kín, đồ vật, tranh lô tô, rỗ đựng.
- Cách chơi cũ:

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_hoat_dong_choi_ngo.docx
  • pdfSKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động chơi ngoài trời cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầ.pdf