SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động Steam cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Trường Mầm non Xuân Vân, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang
STEAM là một chương trình giảng dạy dựa trên ý tưởng trang bị cho người học những kiến thức, kĩ năng liên quan đến (các lĩnh vực) khoa học, công nghệ, kỹ thuật, nghệ thuật và toán học – theo cách tiếp cận liên môn và người học có thể áp dụng để giải quyết vấn đề trong cuộc sống hàng ngày. Trên cơ sở các kinh nghiệm đó sẽ:
- Đưa ra các giải pháp mới về xây dựng môi trường giáo dục theo định hướng Steam, góp phần nâng cao kiến thức, kỹ năng và thái độ cho giáo viên về tích hợp mô hình giáo dục Steam vào hoạt động giáo dục;
- Đưa ra cách tiến hành tổ chức các hoạt động giáo dục STEAM một cách sáng tạo, linh hoạt để phát huy năng lực của trẻ, khơi dậy những kỹ năng thiết yếu cho trẻ như kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, tư duy phản biện, khả năng sử dụng thiết bị công nghệ và khả năng sáng tạo;
- Tìm ra các nội dung giáo dục Steam thực sự phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ và với điều kiện thực tiễn địa phương;
- Tìm ra những hình thức tuyên truyền hiệu quả nhất tới phụ huynh để phụ huynh tích cực, chủ động phối hợp với giáo viên trong giáo dục Steam.
- Đưa ra các giải pháp mới về xây dựng môi trường giáo dục theo định hướng Steam, góp phần nâng cao kiến thức, kỹ năng và thái độ cho giáo viên về tích hợp mô hình giáo dục Steam vào hoạt động giáo dục;
- Đưa ra cách tiến hành tổ chức các hoạt động giáo dục STEAM một cách sáng tạo, linh hoạt để phát huy năng lực của trẻ, khơi dậy những kỹ năng thiết yếu cho trẻ như kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, tư duy phản biện, khả năng sử dụng thiết bị công nghệ và khả năng sáng tạo;
- Tìm ra các nội dung giáo dục Steam thực sự phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ và với điều kiện thực tiễn địa phương;
- Tìm ra những hình thức tuyên truyền hiệu quả nhất tới phụ huynh để phụ huynh tích cực, chủ động phối hợp với giáo viên trong giáo dục Steam.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động Steam cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Trường Mầm non Xuân Vân, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động Steam cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Trường Mầm non Xuân Vân, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang

MỤC LỤC MỤC NỘI DUNG TRANG I Mở đầu 1 1 Lý do chọn đề tài 1 - 2 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Đối tượng nghiên cứu 2 4 Kế hoạch nghiên cữu 3 5 Phương pháp nghiên cứu 3 II Nội dung 4 1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 4 2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN 5 - 7 3 Các SKKN đã được sử dụng để giải quyết vấn đề 7 - 23 4 Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục, với 23 - 25 bản thân, đồng nghiệp và nhà trường III Kết luận và kiến nghị 26 1 Kết luận 26 2 Kiến nghị 26 - 27 - Đưa ra các giải pháp mới về xây dựng môi trường giáo dục theo định hướng Steam, góp phần nâng cao kiến thức, kỹ năng và thái độ cho giáo viên về tích hợp mô hình giáo dục Steam vào hoạt động giáo dục; - Đưa ra cách tiến hành tổ chức các hoạt động giáo dục STEAM một cách sáng tạo, linh hoạt để phát huy năng lực của trẻ, khơi dậy những kỹ năng thiết yếu cho trẻ như kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, tư duy phản biện, khả năng sử dụng thiết bị công nghệ và khả năng sáng tạo; - Tìm ra các nội dung giáo dục Steam thực sự phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ và với điều kiện thực tiễn địa phương; - Tìm ra những hình thức tuyên truyền hiệu quả nhất tới phụ huynh để phụ huynh tích cực, chủ động phối hợp với giáo viên trong giáo dục Steam. 3. Đối tượng nghiên cứu Giáo viên, học sinh và phụ huynh khối mẫu giáo 5-6 tuổi, Trường Mầm non Xuân Vân, Yên Sơn, Tuyên Quang trong các hoạt động giáo dục STEAM. 4. Kế hoạch nghiên cứu TT Dự kiến thời Nội dung công việc Sản phẩm gian từ...đến.. 1 Từ 15/10 đến Chọn đề tài, viết đề cương nghiên - Bản đề cương chi 15/11/2022 cứu tiết 2 Từ 15/11 đến - Đọc tài liệu lý thuyết về cơ sở lý - Tập tài liệu lý 15/12/2022 luận. thuyết. - Khảo sát thực trạng, tổng hợp số liệu - Số liệu khảo sát đã thực tế. xử lý. 3 Từ15/12/2022 - Trao đổi với đồng nghiệp đề xuất ý - Tập hợp ý kiến đến 15/2/2023 kiến. Áp dụng thử nghiệm. - Hoạt động cụ thể. 4 Từ 15/02 đến - Hệ thống hóa tài liệu, viết báo cáo. - Bản nháp báo cáo 15/03/2023 - Xin ý kiến của đồng nghiệp. 5 Từ 15/03 đến - Hoàn thiện báo cáo, nộp Hội đồng - Bản báo cáo chính 15/04/2023 Sáng kiến cấp cơ sở. thức. 2 2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1. Khảo sát thực trạng: Trường Mầm non Xuân Vân nằm trên địa bàn xã Xuân Vân, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang. Năm học 2022-2023 nhà trường có 17 lớp mẫu giáo với tổng số học sinh là 473 cháu. Trong đó có 6 lớp 5-6 tuổi gồm 187 học sinh, nam 105 cháu, nữ 82 cháu, dân tộc 121 cháu, nữ dân tộc 50 cháu. Giáo viên khối mẫu giáo 5-6 tuổi có 11 đ/c. Trong đó: trình độ Đại học: 04 đ/c; Cao đẳng: 07 đ/c. Sau khi triển khai đưa giáo dục Steam vào hoạt động giáo dục từ đầu năm học 2022-2023 tới nay, tôi nhận thấy việc tích hợp dạy học theo mô hình giáo dục Steam ở khối Mẫu giáo 5-6 tuổi, trường Mầm non Xuân Vân có khá nhiều thuận lợi nhưng vẫn còn gặp 1 số khó khăn, cụ thể như sau: 2.2. Về thuận lợi: - Luôn nhận được sự giúp đỡ và ủng hộ nhiệt tình từ ban giám hiệu nhà trường và Ban đại diện cha mẹ học sinh. - Các đ/c giáo viên đều năng nổ, nhiệt tình; 100% giáo viên đã được tập huấn hướng dẫn về tích hợp giáo dục Steam vào hoạt động giáo dục và có tinh thần tự học tập, nghiên cứu tài liệu về giáo dục Steam trên sách, báo, Internet - Học sinh các lớp mẫu giáo 5 tuổi trong trường có nhận thức khá đồng đều, tích cực chủ động tham gia vào các hoạt động Steam do cô giáo tổ chức. - Cơ sở vật chất và điều kiện về môi trường giáo dục của nhà trường và địa phương đáp ứng được tương đối cho việc tích hợp giáo dục Steam vào các hoạt động giáo dục. Nguồn tài liệu về giáo dục Steam rất đa dạng và dễ tiếp cận qua sách báo hoặc các kênh thông tin trên Internet, ... 2.3. Về khó khăn: - Học sinh: kỹ năng làm việc nhóm của trẻ còn rất hạn chế. Khả năng ứng dụng thiết bị công nghệ, khả năng sáng tạo và trí tưởng tượng còn thấp. 4 3. Các sáng kiến kinh nghiệm đã được sử dụng để giải quyết vấn đề 3.1 Sáng kiến 1: Nghiên cứu tài liệu về phương pháp giáo dục STEAM. Đầu năm học 2022 – 2023, tôi và một số giáo viên cốt cán được nhà trường cử đi tham gia lớp tập huấn “Hướng dẫn dạy học theo mô hình giáo dục STEAM trong cấp học Mầm non” do Sở giáo dục và đào tạo tổ chức. Sau khi đi tập huấn về tôi đã kiến tập toàn bộ những kiến thức đã học cho100% giáo viên trong trường. Thông qua lớp học tôi nhận thấy việc dạy học ứng dụng phương pháp STEAM là cực kỳ cần thiết cho giáo dục mầm non. Sau đợt tập huấn tôi phần nào cũng đã hiểu rõ được những ưu việt của phương pháp này trong giáo dục mầm non. Ngoài việc tham gia tập huấn tôi còn được chuyên gia cung cấp các tài liệu về các kênh thông tin. Từ đó tôi thông qua các kênh thông tin, báo mạng và các tài liệu để tiếp tục tìm hiểu sâu hơn về phương pháp giáo dục này. Hình ảnh: Tham gia lớp tập huấn STEAM do Sở GD&ĐT tổ chức 6 3.2 Sáng kiến 2: Xây dựng môi trường hoạt động giáo dục STEAM. Môi trường hoạt động STEAM phải được xây dựng gắn liền với sự kiện để học sinh khám phá về sự kiện, có nội dung cho giáo viên đưa ra thử thách cho trẻ và có phần cho giáo viên trưng bày dự án đang làm dở hay đã hoàn thành. Tương tự như xây dựng môi trường hoạt động học qua chơi, góc chơi hoạt động STEAM phải chú ý đảm bảo 2 yếu tố: không gian và đồ dùng. Trong góc chơi cách sắp xếp bày đồ chơi phải đảm bảo khi trẻ chơi xong trẻ cũng biết tự cất đi và lúc lấy ra dễ dàng. Trẻ được lựa chọn góc chơi. Đồ dùng cho góc STEAM mầm non bao gồm các vật liệu rời, đồ xây dựng, đất nặn giấy, bút chì, giấymàu, đồ tái chế, đồ dùng toán, dụng cụ đo lường, kính lúp,đồ khoa học . . . Đặc biệt trong trường mầm non hoàn toàn có thể sử dụng các nguyên vật liệu đơn giản và gần gũi hơn như: Các đoạn gỗ, bìa cattong, ống hút, các loại giấy màu, lá cây, túi bóng, que kem, dây vải.... mà các nguyên vật liệu này có thể sưu tầm không mất tiền mua. Hình ảnh: Góc STEAM của một số lớp mẫu giáo5-6 tuổi trong trường 8 Việc lựa chọn nội dung dạy học theo mô hình giáo dục Steam cũng giống như lựa chọn nội dung của các hoạt động khác trong giáo dục Mầm non đó là cần đảm bảo tính thống nhất và phù hợp. Và một điều đặc biệt cần chú ý khi lựa chọn nội dung dạy học Steam cho trẻ phải trả lời được câu hỏi là “ Dự án đó, hoạt động đó giải quyết được vấn đề gì trong thực tế”. Bởi lẽ giáo dục Steam không thiên về lý thuyết mà thiên về thực hành, vận dụng và giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống, từ các vấn đề mang tính chất địa phương tới các vấn đề có tính toàn cầu. Trong năm học 2022-2023 tôi đã nghiên cứu lý luận và thực tế để lựa chọn một số nội dung giáo dục Steam để dạy trẻ 5-6 tuổi, cụ thể như sau: TT Tên dự án Chủ đề Thời gian thực hiện 1 Làm điện thoại có dây dẫn âm thanh Gia đình 1 tuần 2 Cô bò sữa đáng yêu Thế giới động vật 1 tuần 3 Làm tranh tặng cô giáo Nghề nghiệp 1 tuần 4 Gieo rau mầm Thế giới thực vật 2 tuần 5 Những viên sỏi kỳ diệu Nước và các HTTN 1 tuần 6 Tranh gạo, hạt đậu đỗ bản đồ Việt Quê hương, đất nước, 1 tuần Nam Bác Hồ 7 Làm ống đựng bút Trường tiểu học 1 tuần Với nội dung kiến thức đã tìm hiểu tôi đã đưa vào kế hoạch năm học được triển khai thông qua những dự án cụ thể để lồng ghép vào trong các tháng một cách hiệu quả nhất, mỗi tháng có thể lồng ghép một hoặc hai dự án phù hợp theo chủ đề hoặc có thể có những dự án với ý tưởng xuất hiện bất ngờ khi trẻ tham gia các hoạt động. 10 * Tích hợp theo vấn đề cần giải quyết ở thế giới thực. Với yếu tố này, giáo viên có thể tìm một quyển sách liên quan đến vấn đề đang tồn tại, thiết lập thí nghiệm khoa học để dạy về vấn đề này cho học sinh. Sau đó giáo viên sẽ hỗ trợ cho trẻ tìm các cách để giải quyết vấn đề, sau đó chọn một cách. Giáo viên cho trẻ thiết kế, dựng và thử nghiệm vật mẫu và cuối cùng là cho trẻ trình bày về sản phẩm của mình. Hình ảnh: 1 buổi hoạt động steam của lớp 5-6 tuổi Sơn Hạ 2 * Tích hợp với mối quan tâm, yêu thích của học sinh. VD: Trong giờ hoạt động ngoài trời, trẻ nhặt những chiếc lá rụng và thắc mắc với cô giáo: tại sao mùa thu lá lại rụng nhiều . Yếu tố này, giáo viên lựa chọn giải thích cho trẻ hiểu tại sao mùa thu và mùa đông cây lại rụng lá, sau đó cho học sinh thảo luận về những chiếc lá. Trẻ liên kết các ý tưởng lại và đưa ra một ý kiến chung sẽ sáng tạo cùng những chiếc lá. 12 * Lồng ghép dự án STEAM trong các hoạt động một cách linh hoạt, sáng tạo. Trong năm học giáo viên đã mạnh dạn lồng ghép phương pháp dạy học tiên tiến này vào các môn học khác một cách linh hoạt và cụ thể. Ví dụ: hoạt động Steam “Cô bò sữa đáng yêu” của lớp 5-6 tuổi Đồng Tày: * Ngày thứ nhất: thực hiện vào hoạt động chiều. Bước 1: Tìm hiểu vấn đề “ dẫn dắt các vấn đề cần đưa ra”. 1. Gây hứng thú: E1: Gắn kết: * Ngày thứ hai: thực hiện vào hoạt động ngoài trời. Bước 2: Khám phá và giải pháp (KPKH về điều kiện và môi trường sống của con bò sữa, các bộ phận của con bò sữa, cách vắt sữa bò). * Ngày thứ ba: thực hiện vào hoạt động chiều. Bước 3: Thảo luận và lên kế hoạch (Cho trẻ thảo luận về nguyên vật liệu, cách thức làm cụ thể, phân công nhiệm vụ để làm mô hình con bò sữa). Hình ảnh: Trẻ khám phá các nguyên vật liệu để làm mô hình con bò sữa * Ngày thứ tư: thực hiện vào hoạt động góc. Bước 4: Thiết kế (Vẽ, tô màu, trang trí mô hình con bò sữa). 14
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_hieu_qua_hoat_dong.docx