SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen với tạo hình tại Trường Mầm non Tân Phong

Hoạt động tạo hình là một môn học giúp trẻ phát triển một cách toàn diện vì vậy trong các năm học qua các trường mầm non đã quan tâm chỉ đạo nâng cao chất lượng chuyên đề. Cùng với các trường mầm non nói chung trong thời gian qua trường mầm non Tân Phong cũng đã thường xuyên bồi dưỡng chuyên đề tạo hình cho đội ngũ giáo viên, đầu tư về cơ sở vật chất trang thiết bị, tài liệu...xong việc thực hiện chuyên đề của đội ngũ giáo viên vẫn còn nhiều mặt hạn chế dẫn đến kết quả đạt được trên trẻ còn thấp như trẻ không hứng thú với hoạt động tạo hình, sản phẩm trẻ tạo ra còn ít và chưa thể hiện được sự sáng tạo, tỷ lệ trẻ đạt bé khéo tay trong hội thi bé khéo tay cấp trường, cấp thị còn thấp.
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy trên lớp, tôi rất trăn trở và mong muốn được tìm giải pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với tạo hình. Vì vậy trong năm học 2012 - 2013 tôi đã chọn đề tài: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với tạo hình ở lớp mẫu giáo lớn A1, trường mầm non Tân Phong - Thị xã Lai Châu - Tỉnh Lai Châu.
docx 20 trang skmamnonhay 26/12/2024 1181
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen với tạo hình tại Trường Mầm non Tân Phong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen với tạo hình tại Trường Mầm non Tân Phong

SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen với tạo hình tại Trường Mầm non Tân Phong
 khéo léo, giáo dục trẻ có ý thức tập thể, biết tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, cởi mở, hoà 
đồng, có tinh thần đoàn kết.
 Hoạt động tạo hình là một môn học giúp trẻ phát triển một cách toàn diện vì vậy 
trong các năm học qua các trường mầm non đã quan tâm chỉ đạo nâng cao chất lượng 
chuyên đề. Cùng với các trường mầm non nói chung trong thời gian qua trường mầm 
non Tân Phong cũng đã thường xuyên bồi dưỡng chuyên đề tạo hình cho đội ngũ giáo 
viên, đầu tư về cơ sở vật chất trang thiết bị, tài liệu...xong việc thực hiện chuyên đề 
của đội ngũ giáo viên vẫn còn nhiều mặt hạn chế dẫn đến kết quả đạt được trên trẻ còn 
thấp như trẻ không hứng thú với hoạt động tạo hình, sản phẩm trẻ tạo ra còn ít và chưa 
thể hiện được sự sáng tạo, tỷ lệ trẻ đạt bé khéo tay trong hội thi bé khéo tay cấp trường, 
cấp thị còn thấp.
 Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy trên lớp, tôi rất trăn trở và mong muốn được 
tìm giải pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với tạo hình. Vì vậy trong năm 
học 2012 - 2013 tôi đã chọn đề tài: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5 - 
6 tuổi làm quen với tạo hình ở lớp mẫu giáo lớn A1, trường mầm non Tân Phong - Thị 
xã Lai Châu - Tỉnh Lai Châu.
 II. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
 1. Phạm vi nghiên cứu: Lớp mẫu giáo lớn A1 trường mầm non Tân Phong - 
Thị xã Lai Châu - Tỉnh Lai Châu.
 2. Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu 
giáo 5- 6 tuổi làm quen với tạo hình
 III. Mục đích nghiên cứu
 Giúp giáo viên có được các phương pháp và biện pháp tốt để nâng cao chất 
lượng dạy trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi học hoạt động tạo hình.
 2 giúp trẻ hoàn thiện những sản phẩm nghệ thuật và phát triển các cơ ngón tay và bàn 
tay
 Hoạt động tạo hình là hoạt động nghệ thuật có tầm quan trọng trong việc giáo 
dục thẩm mỹ cho trẻ, giáo dục trẻ biết khai thác, khám phá thiên nhiên cuộc sống con 
người, cảnh vật...biết đánh giá, nhận xét cái đẹp, cái xấu...vì vậy trẻ cần được hướng 
dẫn tạo hình ngay từ nhỏ, giáo viên cần bồi dưỡng khả năng của trẻ, tạo môi trường, 
cơ hội cho trẻ được tri giác, tìm tòi, khám phá thế giới xung quanh, bồi dưỡng thị hiếu 
tham mỹ, khả năng tư duy sáng tạo cho trẻ, để tạo được thẩm mỹ trong các hoạt động 
tạo hình, giáo viên cần tăng cường cho trẻ luyện tập các kỹ năng mang tính nghệ thuật, 
hình thành các kỹ sảo tạo đường nét liên tục, uyển chuyển, tập cho trẻ biết tự điều 
chỉnh hình dạng, cách tô màu, tạo vẻ sinh động, đa dạng về hình ảnh, màu sắc của các 
hoạt động tạo hình.
 Như chúng ta đã biết, con người sinh ra không phải ai cũng có sẵn trong mình 
những năng khiếu thẩm mỹ, cũng không ai có sẵn những tài năng bên mình, mà phải 
đòi hỏi thông qua giáo dục và hoạt động thực hành thì từ đó những tài năng và khả 
năng đó mới được bộc lộ và phát triển. Đối với trẻ nhỏ việc học của trẻ không phải 
đơn thuần là đưa trẻ vào một khuôn phép chặt chẽ, mà học của trẻ ở đây thông qua 
"học mà chơi, chơi mà học"
 Chính vì vậy để giờ học tạo hình được hấp dẫn lôi cuốn trẻ, giáo viên nên sử 
dụng thủ thuật vào bài một cách linh hoạt, tạo cảm xúc và hứng thú cho trẻ và cần được 
tiến hành đồng thời vào việc tích luỹ có hệ thống những biểu tượng tạo hình. Những 
biểu tượng tạo hình cần chính xác rõ ràng, màu sắc đẹp và phong phú phát huy được 
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ. cô giáo cần đưa các nội dung tích hợp lồng 
ghép sao cho phù hợp với từng bài một cách lô gíc sinh động, có như vậy giờ học tạo 
hình mới có chất lượng và trẻ mới nắm được các kỹ năng kiến thức của hoạt động tạo 
 4 * Về học sinh
 Trong năm học 2012 - 2013 lớp mẫu giáo lớn A1 do tôi phụ trách có tổng số 
học sinh là 34 trẻ, trong đó học sinh nam: 18 trẻ; học sinh nữ: 16 trẻ; học sinh là người 
dân tộc: 05 trẻ
 100% học sinh trong lớp có cùng độ tuổi, tỷ lệ trẻ ra lớp thường xuyên đạt trên 
90 %.
 * về giáo viên
 Số lượng: 2 giáo viên
 Trình độ chuyên môn: 2/2 giáo viên có trình độ cao đẳng
 * Thực hiện chương trình: Thực hiện giảng dạy theo chương trình giáo 
 dục mầm non mới
 2. Thuận lợi
 Được sự quan tâm chỉ đạo của ban giám hiệu nhà trường, của to chuyên môn 
 và các đồng nghiệp.
 Lớp đã được trang cấp tương đối đầy đủ đồ dùng, thiết bị để phục vụ cho 
 việc dạy và học. Khuôn viên nhà trường rộng rãi, thoáng mát, có nhiều cây xanh, 
 có vườn hoa, cây cảnh, góp phần rất lớn trong việc làm giàu các biểu tượng cũng 
 như là giàu cảm xúc tạo hình cho trẻ.
 Không gian lớp học rộng, thoáng dễ tạo các góc mở.
 3. Khó khăn, hạn chế
 Các học liệu cho trẻ sử dụng trong hoạt động tạo hình còn ít, chưa được 
 6 Đoi mới hình thức, phương pháp cho trẻ hoạt động tạo hình trong giờ hoạt 
động chung chưa thực sự tích cực, giáo viên chưa biết cách gợi mở, chưa có thủ 
thuật gây hứng thú để thu hút sự chú ý của trẻ vào giờ học; trong các giờ tổ chức 
cho trẻ làm quen với tạo hình, sự chuẩn bị đồ dùng chưa được đa dạng, chưa hấp 
dẫn nên chưa tạo được sự hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình.
 Giáo viên chưa biết cách rèn và củng cố các kỹ năng tạo hình cho trẻ thông 
 qua các hoạt động khác; Một số trẻ mới ở nơi khác chuyển về, chưa mạnh 
 dạn còn nhút nhát thiếu tự tin, khả năng cầm bút vẽ và tô màu tranh còn hạn 
 chế.
 Công tác tuyên truyền, vận động các bậc phụ huynh quan tâm đến trẻ trong 
hoạt động tạo hình đôi khi chưa thực sự hiệu quả, một số phụ huynh không có điều 
kiện kinh tế, nhận thức chưa đầy đủ, bận công việc ít có thời gian quan tâm trong 
việc rèn kỹ năng tạo hình cho trẻ.
 III. Biện pháp giải quyết
 1. Tự bồi dưỡng để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ
 Tích cực sưu tầm các loại sách hướng dẫn, tham khảo thông tin trên mạng 
các nội dung liên quan đến chuyên đề tạo hình để nghiên cứu nhằm nắm chắc hơn 
về nội dung, hình thức, phương pháp to chức các hoạt động tạo hình cho trẻ mầm 
non. Đồng thời học hỏi cách làm đồ dùng, cách tạo môi trường làm giàu cảm xúc 
tạo hình cho trẻ
 Thiết kế bài giảng (Mỗi thể loại một bài), lấy ý kiến tham gia của ban giám 
hiệu, của to chuyên môn
 Mời Ban giám hiệu, tổ trưởng tổ chuyên môn dự các hoạt động chung theo 
bài giảng đã thiết kế để chỉnh sửa cho hoàn thiện.
 8 Vì vậy việc tạo môi trường tạo hình hấp dẫn cho trẻ chính là một việc làm rất 
quan trọng góp phần nâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ
 3. Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc và làm giàu các biểu tượng tạo 
hình cho trẻ
 Để trẻ có được những kỹ năng, kỹ xảo, có sự hứng thú, tích cực tham gia các 
hoạt động tạo hình và thể hiện sự sáng tạo trong khi tạo ra các sản phẩm thì điều 
trước tiên cần phải giúp trẻ có được các biểu tượng, có được những xúc cảm về các 
đối tượng mà trẻ cần phải tái tạo.
 Ví dụ 1: Trước khi cho trẻ vẽ "vườn cây ăn quả", thì trong các ngày trước đó 
tôi đều dành thời gian cho trẻ quan sát một số loại cây ăn quả có trong khuôn viên 
nhà trường, khi cho trẻ quan sát cây ăn quả, tôi đàm thoại với trẻ về thân cây, tán 
lá, màu sắc của hoa và những chùm quả...từ đó trẻ có biểu tượng về cây ăn quả: 
thân cây thường to và xù xì, tán cây xanh thẫm và rộng, những chùm quả sai chĩu 
có màu đỏ hoặc màu vàng... đồng thời tôi sưu tầm các loại tranh, cây ăn quả nhựa 
có màu sắc tươi sáng, đẹp để cho trẻ quan sát trong các giờ đón và trả trẻ
 Ví dụ 2: Để trẻ có thể vẽ, nặn hoặc xé dán đàn gà con với các hình ảnh sinh 
động và ngộ nghĩnh thì trước đó tôi đã quay phim về đàn gà con đang hoạt động 
ngoài sân vườn, với các hình ảnh có chú gà con mỏ đang cắp con giun, có chú gà 
con dang hai cánh chạy... Khi cho trẻ xem đoạn băng tôi đã quay tôi đặt câu hỏi để 
trẻ tập trung vào một số chi tiết như: các con thấy hình dáng của các chú gà con như 
thế nào ( Đầu như thế nào, mình như thế nào...) chú gà con này đang làm gì; khi 
chạy cánh của chú gà con này như thế nào, trông giống cái gì...
 Ví dụ 3: Khi to chức cho trẻ vẽ hoặc nặn "vườn hoa mùa xuân", tôi cho trẻ 
tìm hiểu về các loại hoa, cho trẻ được quan sát, sờ, ngửi, trẻ sẽ có được sự nhận xét 
 10 phẩm giáo viên gợi ý để các bạn trai nhận xét sản phẩm của các bạn gái và ngược 
lại, đồng thời cho trẻ tự đánh giá nhận xét về sản phẩm của mình.
 Ví dụ 2: Trong giờ dạy trẻ xé dán thuyền trên biển
 Vào bài giáo viên cho trẻ xem một số hình ảnh các loại tàu, thuyền đang lưu 
thông trên biển qua màn hình ti vi, sau đó thông báo sắp tới có một chương trình thi 
làm tranh về biển, ban tổ chức chương trình có giấy mời lớp tham dự (Giáo viên 
đọc nội dung giấy mời cho trẻ nghe) để tạo hứng thú cho trẻ -> Tiếp đó giáo viên 
đặt các câu hỏi để trẻ nói lên lời nhận xét của mình về các hình ảnh mà trẻ vừa được 
quan sát trên màn hình như: Các con thấy biển như thế nào? trên biển có phương 
tiện giao thông gì?, để xé dán được thuyền trên biển thì chúng mình phải làm những 
gì?, sau khi gợi ý để trẻ nói lên nhận xét của mình, giáo viên cho trẻ quan sát một 
số bức tranh xé dán thuyền trên biển do giáo viên chuẩn bị rồi mới tiến hành cho 
trẻ thực hiện các hoạt động tiếp theo.
 5. Tổ chức cho trẻ hoạt động tạo hình thông qua các hoạt động khác
 Như chúng ta đã biết một ngày của trẻ ở trường mầm non trẻ được tham gia 
vào rất nhiều các hoạt động. Thông qua các hoạt động này giáo viên có thể tổ chức 
cho trẻ tham gia các hoạt động tạo hình. Nhưng để trẻ tích cực tham gia hoạt động 
tạo hình trong các thời điểm này thì cần tạo ra một động lực để thúc đẩy trẻ.
 Ví dụ 1: Trong giờ hoạt động góc, ở góc tạo hình, giáo viên giao trách 
 nhiệm cho trẻ chuẩn bị các đồ dùng cho góc xây dựng (nặn cây hoa, nặn cây xanh, 
 nặn các con vật để các bác xây dựng trồng trong khu công viên, đưa các con vật 
 về nuôi trong trang trại...) hay nặn, các loại rau, quả, các con vật, xé giấy thành 
 dải làm bánh đa, bún, để làm thực phẩm; vẽ tranh trang trí cho nhóm chơi gia 
 đình...
 12 Sau khi triển khai áp dụng các biện pháp trên, kết quả của trẻ trong hoạt 
 động tạo hình đã được nâng lên.
 Bảng 2. Kết quả sau khi thực hiện đề tài
 Nội dung Kết quả sau khi thực hiện đề tài
 Số lượng (34 trẻ) Tỷ lệ (%)
 Số trẻ có sản phẩm vẽ đạt yêu cầu trở lên 27 79,4
 Số trẻ có sản phẩm nặn đạt yêu cầu trở lên 32 94,1
 Số trẻ có sản phẩm xé dán đạt yêu cầu trở 20 58,8
 lên
 IV. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
 Qua quá trình thực hiện sáng kiến kinh nghiệm tại lớp mẫu giáo lớn A1 tôi 
 đã đạt được nhiều kết quả cao cụ thể:
 1. Đối với trẻ
 Bảng 3. So sánh kết quả trước và sau khi thực hiện đề tài
 Trẻ có sản phẩm vẽ Trẻ có sản phẩm nặn Trẻ có sản phẩm xé 
 đạt yêu cầu trở lên đạt yêu cầu trở lên dán đạt yêu cầu trở 
 Nội dung
 Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng
 lên
 Tỷ lệ (%)
 (34 trẻ) (%) (34 trẻ) (%) (34 trẻ)
Trước khi thực 
 15 44,1 17 50,0 7 20,6
hiện đề tài
Sau khi thực 
 27 79,4 32 94,1 20 58,8
hiện đề tài
So sánh (+, _ )
 + 12 + 35,3 + 15 + 44,1 + 13 + 38,2
 Nhìn vào bảng so sánh kết quả trước và sau khi thực hiện đề tài "Một số 
 biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi làm quen với hoạt động 
 tạo hình ở lớp mẫu giáo lớn A1, trường mầm non Tân Phong - Thị xã Lai Châu - 
 14

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_cho_tre_mau_giao_5.docx
  • pdfSKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen với tạo hình tại Trường.pdf