SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen Âm nhạc

Trẻ 5 - 6 tuổi là độ tuổi chuẩn bị chuyển từ hoạt động chủ đạo là vui chơi sang hoạt động chủ đạo là học tập. Vì vậy việc trang bị cho trẻ vốn từ, vốn ngôn ngữ nhất định sẽ tạo thuận lợi cho trẻ vào học phổ thông và học tập suốt đời.
Làm quen với tác phẩm âm nhạc không chỉ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát âm chính xác khi hát mà còn là tiền đề, là cơ hội phát triển tài năng sau nàycho trẻ. Làm quen với tác phẩm âm nhạc không phải là hoạt động độc lập, riêng biệt mà nó còn là bộ phận của việc phát triển thẩm mỹ trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi. Thông qua việc làm quen âm nhạc giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm, không những vậy âm nhạc của trẻ là thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc. Những lời hát, những câu dân ca gần gũi đã nuôi lớn tâm hồn cho trẻ. Tình yêu gia đình, yêu quê hương cũng lớn lên từ tiếng hát, lời ca đó. Việc cho trẻ làm quen với âm nhạc không chỉ thông qua các tiết học mà đối với trẻ 5 -6 tuổi phải thông qua nhiều hoạt động khác nhau như: Hoạt động góc, ngày hội ngày lễ... đặc biệt là các trò chơi phát triển các giác quan, phát triển tai nghe, phát triển ngôn ngữ, phát triển các cơ khi múa biểu diễn là điều quan trọng để trẻ cảm thụ âm nhạc tốt sau này. Để đáp ứng nhu cầu cho trẻ, bộ môn làm quen với âm nhạc ở trường mầm non trong phân phối chương trình dạy trong 10 chủ đề. Ngoài ra trẻ còn được học ở mọi lúc, mọi nơi với mục đích là giúp trẻ thêm hiểu được giai điệu, làn điệu bài hát ở những vùng miền khác nhau, tiếp thu nền văn hóa truyền thống qua các bài hát dân ca.
docx 15 trang skmamnonhay 03/09/2024 320
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen Âm nhạc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen Âm nhạc

SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen Âm nhạc
 tiếp phụ trách lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi, tôi thấy mình cần phải nghiên cứu và áp dụng 
các biện pháp mới nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ làm quen với tác 
phẩm âm nhạc. Tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 
mẫu giáo 5 - 6 tuổi làm quen âm nhạc” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình.
 1.2. Mục đích nghiên cứu
 Dựa trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn đề xuất một số biện pháp nâng 
cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi làm quen âm nhạc nhằm phát triển toàn 
diện cho trẻ mầm non.
 1.3. Đối tượng nghiên cứu
 Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi làm quen 
âm nhạc ở trường mầm non Hoằng Khê.
 1.4. Phương pháp nghiên cứu
 Để thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này tôi đã sử dụng các nhóm phương 
pháp sau: Phương pháp nghiên cứu lí luận.
 Phương pháp khảo sát, thăm dò thực tiễn.
 Phương pháp thống kê toán học.
 2. NỘI DUNG
 2.1. Cơ sở lý luận
 Trẻ 5 - 6 tuổi là độ tuổi chuẩn bị chuyển từ hoạt động chủ đạo là vui chơi sang 
hoạt động chủ đạo là học tập. Vì vậy việc trang bị cho trẻ vốn từ, vốn ngôn ngữ nhất 
định sẽ tạo thuận lợi cho trẻ vào học phổ thông và học tập suốt đời.
 Làm quen với tác phẩm âm nhạc không chỉ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát 
âm chính xác khi hát mà còn là tiền đề, là cơ hội phát triển tài năng sau nàycho trẻ. 
Làm quen với tác phẩm âm nhạc không phải là hoạt động độc lập, riêng biệt mà nó 
còn là bộ phận của việc phát triển thẩm mỹ trong chương trình chăm sóc giáo dục 
trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi. Thông qua việc làm quen âm nhạc giúp trẻ nhận thức thế giới 
xung quanh, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm, không những vậy âm nhạc của trẻ 
là thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc. Những lời hát, những câu dân ca gần gũi đã nuôi 
lớn tâm hồn cho trẻ. Tình yêu gia đình, yêu quê hương cũng lớn lên từ tiếng hát, lời 
 2/26 khi được tham gia hoạt động làm quen với tác phẩm âm nhạc.
 Trang thiết bị trong lớp đầy đủ: Đàn pieno, Có xắc xô, phách, mỏ...Lớp có 
loa, máy vi tính, máy chiếu đa năng, bản thân tôi sử dụng thành thạo giáo án điện tử.
 Ban giám hiệu luôn tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên về chuyên môn, cơ sở vật 
chất, đồ dùng trang thiết bị dạy học, động viên sự sáng tạo của giáo viên, khích lệ 
chị em ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.
 Phụ huynh học sinh rất quan tâm đến việc học của con em mình nên nhiệt tình 
ủng hộ cùng kết hợp với cô chăm sóc giáo dục trẻ.
 2.2.2. Khó khăn
 Trường mầm non Hoằng Khê nằm ở vùng nông thôn nên đa số cha mẹ trẻ làm 
nghề nông nghiệp chưa dành nhiều thời gian cho con em mình.
 Nhận thức và sức khoẻ của trẻ chưa đồng đều nên phần nào ảnh hưởng tới 
chất lượng chăm sóc giáo dục.
 Một số trẻ còn nói ngọng, nói lắp, chưa mạnh dạn tự tin trong hoạt động. Hầu 
như trẻ chưa thích học môn âm nhạc là nhiều.
 Cha mẹ trẻ không quan tâm tới môn học âm nhạc mà chỉ quan tâm nhiều đến 
chữ cái và môn toán.
 Từ thực trạng trên tôi đã áp dụng một số biện pháp nâng cao chất lượng cho 
trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi làm quen âm nhạc và đã đạt kết quả cao trong trường.
 Trước khi áp dụng các biện pháp mới tôi đã tiến hành khảo sát trẻ và thông 
qua các bài tập để từ đó tôi đánh giá đúng với từng trẻ.
 2.2.3: Kết quả khảo sát trẻ
 (Thời điểm ........)
 4/26 Mầm non đi mẫu giáo, Bàn tay cô bài hát,
 ..........
 giáo. Gác trăng hát rõ lời. 
26/9 - 21/10 Bản thân Em là bông hồng nhỏ, Ru con, ru con Khả năng 
 bé quét nhà, tôi bị ốm, mùa đông, cảm thụ
 mời bạn ăn, cái mũi... trống cơm âm
 nhạc tốt.
24/10 - 18/11 Gia đình Nhà của tôi, cả nhà Khả năng 
 Chỉ có 1 trên đời, 
 thương nhau, bầu và bí, vận động 
 cho con, bàn tay 
 múa cho mẹ xem, bé theo nhạc 
 mẹ, ru con
 quét nhà. thành thạo.
21/11 - 23/12 Nghề nhiệp Cô giáo miền xuôi, bác Khi tóc thầy bạc, Hứng thú 
 đưa thư vui tính, lớn lên màu áo chú bộ tham gia 
 cháu lái máy cày, cháu đội, hạt gạo làng biểu diễn 
 thương chú bộ đội, cháu ta, anh phi công.. văn nghệ
 yêu cô chú công nhân.
 Thế giới Vật nuôi, Chú voi con, Chú mèo con, lý 
 động vật Cá vàng bơi, chú ếch hoài nam, tôm cá 
 con.Con chuồn chuồn cua thi tài, chị 
 ong nâu và em bé
13/02 - 17/03 Thế giới Lá xanh, em yêu cây Hoa trong
 thực vật xanh, hoa kết trái, hoa vườn, quả gì, 
 trường em, hạt gạo làng mùa xuân ơi, em 
 ta.. đi giữa biển 
 vàng..
20/03 - 14/04 Phương tiện Đường em đi, em đi qua Gửi anh một 
 giao ngã tư đường khúc dân ca.
 6/26 hình ảnh minh họa. Từ cách trang trí đó tôi đã thấy trẻ rất hứng thú. Không những 
vậy tôi còn cung cấp cho trẻ nhiều nguồn âm thanh, các loại lon, thùng thiếc, chứa 
đậu, hột hạt, các loại đá, bi, ... có thể để giấy, phế liệu có kích cỡ lớn tạo điều kiện 
cho trẻ sáng tạo ra các kiểu áo, váy, mặt nạ hoa trang.theo ý tưởng cá nhân phục vụ 
chơi vũ hội hoa trang, nhảy múa tự do.
 Tôi còn sưu tầm thể hiện phong phú các thể loại băng nhạc: thiếu nhi, mầm 
non, dân ca, nhạc cổ điển.. ..các loại nhạc cụ dân tộc như sáo. Khi có điều kiện tôi 
dùng đàn thật hay có thể sử dụng mô hình, tranh cho trẻ quan sát. Ngoài ra còn có 
một số đồ dùng khuyến khích trẻ sáng tạo trong vận động theo nhạc như: khăn 
choàng, cờ đuôi nheo, vòng đeo tay, những con búp be bằng vải hay thú nhồi bông 
làm bạn nhảy cùng trẻ. Tất cả những đồ dùng, đô chơi trên đều phải ở trạng thái 
mở, trẻ dể dàng lấy và sử dụng. khi bố trí góc âm nhạc cần chú ý sao cho ở nơi đó 
tiếng ồn ào trẻ tạo ra tại góc không ảnh hưởng, làm phiền đến những hoạt động yên 
tĩnh ở góc khác. Để kích thích tính tò mò, ham hiểu biết, lôi cuốn trẻ vào góc chơi 
âm nhạc, tôi luôn chú ý thay đổi chất liệu, những thiết bị tạo âm thanh khác nhau 
định kỳ cho trẻ sử dụng tối đa.
 2.3.3 Tổ chức cho trẻ làm quen âm nhạc trong hoạt động học.
 Hình thức cho trẻ làm quen với âm nhạc thông qua hoạt động học tập là hình 
thức cơ bản và chủ yếu, vì nó thực hiện được mục đích yêu cầu của âm nhạc. Kiến 
thức mà trẻ thu nhận được có hệ thống lôgíc. Để tiết học đi vào tâm hồn trẻ một 
cách sống động, không khô khan, cứng nhắc thì điều đầu tiên là cô giáo thực sự 
phải có một tài nghệ dẫn dắt. Hoạt động học “làm quen với âm nhạc” đưa thế giới 
âm nhạc đến với trẻ bằng nhiều phương pháp, hình thức khác nhau. Các phương 
pháp, hình thức đó gắn liền với nhau một cách chặt chẽ. Mỗi phương pháp, hình 
thức đều có ưu thế và hạn chế nhất định. Vì vậy khi dạy trẻ “làm quen với âm nhạc” 
tôi phải lựa chọn các phương pháp, hình thức phù hợp với yêu cầu của từng tiết 
dạy, để thu hút sự tập trung chú ý tạo hứng thú của trẻ trong tiết học, giúp cho giờ 
học đạt hiệu quả cao. Muốn vậy cô giáo phải lấy trẻ làm trung tâm phát huy tính 
tích cực của trẻ, tích hợp hoạt động làm quen âm nhạc trong các hoạt động khác, 
 8/26 bài hát, cô giới thiệu dẫn dắt hay có nội dung để trẻ hát cùng cô cả bài. Cô phải 
chuẩn bị nhạc cụ cho trẻ: lớp tôi sử dụng phách tre, phách bằng vỏ gáo dừa, trống 
lắc, xắc xô... Do điều kiện cơ sở vật chất chưa đảm bảo, chưa có dụng cụ đồ chơi 
ngoài trời nên chưa đáp ứng được nhu cầu hoạt động của trẻ, thực ra tôi rất thích 
cho trẻ hoạt động ngoài trời. Trẻ hát đúng, hát hay chua đủ mà còn dạy trẻ vận động 
theo nhạc, biết phối hợp âm nhạc nhịp điệu.Trẻ vừa hát, vừa vận động theo nhạc 
giúp trẻ biết cảm nhận về âm nhạc, trông trẻ thật hồn nhiên, dể thương. Hầu hết các 
bài hát có thể cho trẻ vận động múa. Vì múa là hoạt dộng nghệ thuật, dùng hình 
thể, tư thế để biểu hiện lên tư tưởng tình cảm của một tác phẩm. Múa và âm nhạc 
có quan hệ mật thiết với nhau, không tách rời nhau. Một bài hát cho trẻ làm quen 
2, 3 cách vận động khác nhau để thay đổi hình thức, giúp trẻ làm quen với nhiều 
loại hình tiết tấu và không nhàm chán. Có thể cho trẻ mặc trang phục của một số 
vùng miền theo nội dung bài hát. Khi chon bài hát nghe tôi chọn bài hát có nội dung 
phù hợp toát lên nội dung chính của nội dung bài dạy hát.
 Ví dụ: Chủ đề nghề nghiệp: Vận động: “Cháu thương chú bộ đội”
 Nghe hát: “Màu áo chú bộ đội”
 Trò chơi : “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” Cô tổ chức 
dưới hình thức hội thi.
 Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
HĐl.Ổn đinh tổ chức.
- Cô giới thiệu chủ đề gây hứng thú cho trẻ theo - Trẻ trò chuyện, và hưởng 
chương trình “ Chúng tôi là chiến sĩ ”. ứng tham gia cùng cô.
- Giới thiệu các đội tham gia chương trình
 Tiểu đoàn 1
 10/26 tưởng của cô nào.
 - Cô và trẻ cùng múa 2 lần
+ Cho cả lớp múa 2 lần theo nhạc
 - Trẻ chú ý quan sát cô 
- Các chiến sĩ vừa thực hiện ý tưởng rất hay để hay 
 hướng dẫn và múa cùng cô.
hơn nưa các chiến sĩ hãy nhìn cô nhé.( Cô
làm mẫu lại và cho trẻ múa hát không nhạc) -Chúng 
 -Trẻ múa hát đi thành vòng 
mình cùng thực hiện sôi động hơn nào.
 tròn, bạn nam vòng tròn 
 trong.
 - Tiểu đoàn 2 thể hiện
- Vừa rồi các chiến sĩ thể hiện rất sôi động ,nào xin 
mời các chiến sĩ của tiểu đoàn 1 và tiểu đoàn
3 ngồi xuống cổ vũ cho các chiến sĩ tiểu đoàn 2
thể hiện nào.
 - Hai tiểu đoàn 1 và 3 thể
- Xin mời Tiểu đoàn 1 giao lưu với Tiểu đoàn 3
 hiện giao lưu
còn Tiểu đoàn 2 hãy ngồi xuống hát vỗ tay cổ vũ
cho 2 tiểu đoàn nhé.
 -Năm bạn lên vận động
- Dành tặng cho hai tiểu đoàn một chàng pháo
 múa bài hát “Cháu thương 
tay mời hai tiểu đoàn về vị trí của mình và
 chú bộ đội”.
thưởng thức sự thể hiện của nhóm “Đồng đội”.
 -Một bạn lên biểu diễn
- Cô mời 1 cháu lên biểu diễn
 -Một trẻ nêu ý tưởng của
- Cô hỏi ý tưởng của trẻ. mình “Chiến sĩ ca hát ”
 - Bài hát “Cháu thương chú
- Cô hỏi trẻ nhắc lại tên bài hát được vận động và
 bồ đội”.
cho cả lớp thực hiện lại 1 lần.
HĐ3 . Nghe hát : Màu áo chú bô đôi
 ( Phần 2 Giai điệu chiến sĩ )
-Sự thể hiện của ba tiểu đoàn thật xuất sắc, tiếp theo 
chương trình là giai điệu chiến sĩ với bài hát “Màu 
áo chú bồ đội” của nhạc sỹ Nguyễn Văn
 12/26

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_cho_tre_mau_giao_5.docx
  • pdfSKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen Âm nhạc.pdf