SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng cảm thụ văn học cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non
Thông qua hoạt động cho trẻ cảm thụ văn học chúng ta còn giáo dục trẻ lòng nhân ái , biết yêu thương quan tâm chăm sóc mọi người, mọi vật xung quanh mình, biết tỏ thái độ đúng dắn trước những hành vi của mình và người khác. Từ đó giúp trẻ phát triển và hoàn thiện các giác quan: cảm giác, tri giác, chú ý tư duy , ngôn ngữ và tưởng tượng. Phát triển ở trẻ tính thật thà, lòng trung thực, lòng tự hòa, yêu lao động , yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu cuộc sống, biết tôn trọng những phong tục tập quán của địa phương, của dân tộc, rèn cho trẻ có thói quen vệ sinh sạch sẽ, có nếp sống văn hóa, hành vi văn minh. Và hơn thế nữa giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường ở xung quanh mình.
Để nâng cao hiệu quả của việc giúp trẻ mẫu giáo 5 tuổi tích cực cảm thụ văn học là vô cùng quan trong . Vì vậy tôi đã chon đề tài : “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cảm thụ văn học cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non”.
Tìm ra những biện pháp thực hiện nhằm phát triển khả năng cảm thụ văn học qua các tác phẩm văn học cho trẻ một cách tốt nhất nhằm giúp trẻ biết yêu cái hay cái đẹp của thơ ca. Đồng thời phát triển khả năng nghe hiểu, khả năng diễn đạt được ý mình muốn. Đặc biệt là khả năng tự tin trong giao tiếp hằng ngày nhằm giúp trẻ mạnh dạn, tự tin.
Nghiên cứu tìm tòi những đề tài sáng tạo nhằm phát huy trong sự nhiệp giảng dạy để trẻ tiếp thu một cách có hiệu quả nhất và thiết thực nhất.
Để nâng cao hiệu quả của việc giúp trẻ mẫu giáo 5 tuổi tích cực cảm thụ văn học là vô cùng quan trong . Vì vậy tôi đã chon đề tài : “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cảm thụ văn học cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non”.
Tìm ra những biện pháp thực hiện nhằm phát triển khả năng cảm thụ văn học qua các tác phẩm văn học cho trẻ một cách tốt nhất nhằm giúp trẻ biết yêu cái hay cái đẹp của thơ ca. Đồng thời phát triển khả năng nghe hiểu, khả năng diễn đạt được ý mình muốn. Đặc biệt là khả năng tự tin trong giao tiếp hằng ngày nhằm giúp trẻ mạnh dạn, tự tin.
Nghiên cứu tìm tòi những đề tài sáng tạo nhằm phát huy trong sự nhiệp giảng dạy để trẻ tiếp thu một cách có hiệu quả nhất và thiết thực nhất.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng cảm thụ văn học cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng cảm thụ văn học cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non
2 phẩm văn học phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, để từ đó trẻ bộc lộ khả năng cảm thụ văn học của mình. Khả năng cảm thụ đó là sự phát triển trực tiếp của trẻ về các lĩnh vực: Nhận thức – ngôn ngữ - tình cảm xã hội. Tuy nhiên khi đưa tác phẩm đến cho trẻ đòi hỏi người giáo viên phải có những suy nghĩ sáng tạo và lựa chọn những tác phẩm hay phù hợp với lứa tuổi, có ý nghĩa giáo dục trẻ để từ đó đưa ra những phương pháp, biện pháp thích hợp nhằm giúp trẻ phát triển tốt khả năng cảm thụ tác phẩm văn học. 2. Cơ sở thực tiễn: Căn cứ vào khả năng phát triển tư duy của trẻ, trẻ 5 tuổi là lứa tuổi rất hiếu động, tò mò, muốn học hỏi, tìm hiểu, khám phá, hứng thú lắng nghe, thích trải nghiệm sáng tạo tìm hiểu khám phá thế giới cổ tích, thế giới tự nhiên và xã hội. Và ở lứa tuổi này trẻ rất thích thể hiện mình là người lớn thích làm việc giống như người lớn, thích bắt chước và cũng rất bướng bỉnh . Căn cứ vào điều đó tôi càng thấy cảm thụ văn học là một trong những đối tượng là phương tiện quan trọng để giáo dục giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách con người. Cùng với các môn học khác thì môn học cho trẻ cảm thụ văn học không thể thiếu với trẻ mầm non , nhất là trong ngành giáo dục mầm non theo hướng đổi mới hiện nay là lấy trẻ làm trung tâm. Thông qua hoạt động cho trẻ cảm thụ văn học chúng ta còn giáo dục trẻ lòng nhân ái , biết yêu thương quan tâm chăm sóc mọi người, mọi vật xung quanh mình, biết tỏ thái độ đúng dắn trước những hành vi của mình và người khác. Từ đó giúp trẻ phát triển và hoàn thiện các giác quan : cảm giác, tri giác, chú ý tư duy , ngôn ngữ và tưởng tượng. Phát triển ở trẻ tính thật thà, lòng trung thực , lòng tự hòa, yêu lao động , yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu cuộc sống, biết tôn trọng những phong tục tập quán của địa phương, của dân tộc, rèn cho trẻ có thói quen vệ sinh sạch sẽ, có nếp sống văn hóa, hành vi văn minh. Và hơn thế nữa giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường ở xung quanh mình. Để nâng cao hiệu quả của việc giúp trẻ mẫu giáo 5 tuổi tích cực cảm thụ văn học là vô cùng quan trong . Vì vậy tôi đã chon đề tài : “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cảm thụ văn học cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non”. 2. Mục đích nghiên cứu. Tìm ra những biện pháp thực hiện nhằm phát triển khả năng cảm thụ văn học qua các tác phẩm văn học cho trẻ một cách tốt nhất nhằm giúp trẻ biết yêu cái hay cái đẹp của thơ ca. Đồng thời phát triển khả năng nghe hiểu, khả năng diễn đạt được ý mình muốn. Đặc biệt là khả năng tự tin trong giao tiếp hằng ngày nhằm giúp trẻ mạnh dạn, tự tin. Nghiên cứu tìm tòi những đề tài sáng tạo nhằm phát huy trong sự nhiệp giảng dạy để trẻ tiếp thu một cách có hiệu quả nhất và thiết thực nhất. 3. Đối tượng nghiên cứu: - Trẻ mầm non: Lớp mẫu giáo lớn 5- 6 tuổi 5T- A4 , số lượng: 19 trẻ. - Trong đó có 10 trẻ nữ, 9 trẻ nam. 4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm - Cơ sở vật chất: Đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị. - Kỹ năng tổ chức các hoạt động cảm thụ văn học “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cảm thụ văn học cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non ”. 4 B. PHẦN THỨ HAI : BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. I. Những nội dung lý luận liên quan nghiên cứu. Như chúng ta đã biết, trong mọi thời đại, giáo dục chiếm một vị trí quan trọng trong xã hội. Cùng với một số ngành khác, giáo dục góp phần nâng cao đời sống xã hội của mỗi con người, có điều tuỳ theo mỗi thời đại mà giáo dục sẽ tổ chức kiểu này hay kiểu khác. Tuỳ theo mỗi độ tuổi mà giáo dục khác nhau. Do đặc điểm của lứa tuổi nên việc giáo dục học sinh mẫu giáo được tiến hành theo phương châm "Chơi mà học".Và khám phá khoa học, khám phá xã hội giúp trẻ biết vảo vệ môi trường là một trong những nội dung quan trọng trong việc phát triển toàn diện cho trẻ. Trẻ được khám phá khoa học và biết bảo vệ môi trường chính là hình thành ở trẻ những tình cảm đạo đức tốt đẹp, những cảm xúc thẫm mỹ, phát triển trí tưởng tượng như: Lòng yêu thiên nhiên ở quả, cây hoa lá, lòng kính trọng yêu thương gần gũi và giúp đỡ những người thân xung quanh trẻ như ông bà, bố mẹ, cô giáo, anh chị em. Dạy trẻ khám phá khoa học là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của giáo dục mầm non. Bởi thông qua việc khám phá khoa học sẽ phát triển ngôn ngữ mạch lạc mà ngôn ngữ là công cụ để trẻ giao tiếp, học tập và vui chơi. Mặt khác giúp trẻ phát triển khả năng tư duy, trí óc tưởng tượng sáng tạo, vốn từ phong phú. Trẻ biết tự bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ của mình về sự vật hiện tượng bằng cách tự tư duy. 2. Cơ sở thực tiễn ban đầu: II. Thực trạng. 1. Đặc điểm chung của nhà trường Trường mầm non tôi đang công tác là một trường nông thôn, người dân đa số làm nghề nông ngiệp, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn. Nhà trường có 4 khu, tổng số có 14 nhóm lớp. Trong đó có 4 nhóm lớp 5-6 tuổi nằm ở các khu khác nhau. Năm học 2020 -2021 tôi được phân công phụ trách lớp 5T- A4 Tổng có 19 cháu: trong đó 9 cháu nam chiếm 47.7%, 10 cháu nữ chiếm 52.3%. Khảo sát chất lượng hứng thú hoạt động về cảm thụ văn học. Khảo sát phương pháp, hình thức, kế hoạch hoạt động của giáo viên về việc tổ chức, hướng dẫn trẻ khám phá khoa học và ý thức bảo vệ môi trường. Khảo sát điều kiện , phương tiện đồ dùng phục vụ dạy cảm thụ văn học. Ngay từ đầu tháng 9/2021 khi bắt đàu thực hiện chưa trình chăm sóc giáo dục trẻ lấy trẻ lằm trung tâm thì tôi đã lập kế hoạch cho việc thực hiện đề tài. Dựa vào khảo sát thực tiễn ban đầu tôi nhận thấy những mặt thuận lọi và khó khăn sau: 2. Thuận lợi và khó khăn: 2.1.Thuận lợi. - Được Phòng Giáo Dục Đào Tạo, Ban Giám Hiệu nhà trường và các đồng nghiệp luôn quan tâm sâu sắc, giúp đỡ tạo điều kiện cho cô và trẻ có đủ dụng cụ phục vụ cho các hoạt động. - Trường học có nề nếp trong mọi hoạt động. - Lớp được trang bị cơ sở vật chất đầy đủ, có đủ các góc cho trẻ hoạt động. Bố trí các góc phù hợp, dễ lấy và cất đồ dùng, tạo nhiều thuận lợi cho trẻ chơi. - Giáo viên nắm vững phương pháp tổ chức các hoạt động. “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cảm thụ văn học cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non ”. 6 III. Những biện pháp chủ yếu của đề tài. 1. Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ 2. Tạo môi trường học tập cho trẻ 3. Giáo dục văn học ở mọi lúc mọi nơi. 4. Dạy trẻ cảm thụ văn học trên tiết học 5. Xây dựng cơ sở vật chất và làm đồ dùng tự tạo 6. Tích hợp văn học với môn học khác 7. Phối hợp với phụ huynh và nhà trường IV. Những biện pháp từng phần. 1.Biện pháp 1: Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Mặc dù những năm học qua trường mầm non Thuần Mỹ của tôi thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới, nhưng tôi cảm thấy việc nghiên cứu các tài liệu về các hoạt động, đặc biệt các tài liệu về hoạt động phát triển ngôn ngữ là rất cần thiết.Vì qua việc nghiên cứu đó tôi mới hiểu tầm quan trọng các hoạt động và việc nắm chắc được phương pháp tốt nhất cho trẻ 5-6 tuổi về hoạt động phát triển ngôn ngữ. Việc nắm chắc phương pháp sẽ làm cho hoạt động thêm hấp dẫn và chu đáo hơn. Khi nắm chắc nội dung, mục đích yêu cầu của hoạt động thì sẽ khai thác tích hợp với các nội dung giáo dục và nâng cao nghệ thuật giảng dạy.Trong quá trình giảng dạy tôi đã khai thác và tích hợp nhiều nội dung giáo dục. Vì vậy muốn nâng cao nghệ thuật giảng dạy thì phải nắm chắc bộ môn đó, giúp cho việc soạn giáo án và dạy đúng các bước của hoạt động. Đồng thời sẽ giúp cho việc tiếp thu kiến thức của trẻ một cách nhẹ nhàng mà không bị áp đặt trẻ vận dụng những gì vào cuộc sống.Được sự quan tâm của phòng giáo dục và ban giám hiệu tôi đã được học hỏi và nghiên cứu kinh nghiệm qua các tiết chuyên đề do phòng giáo dục huyện và trường tổ chức. Đặc biệt là tôi còn nhận được sự giúp đỡ của chị em đồng nghiệp khi gặp những bài khó nên tôi tự nhận thấy mình đã phần nào nắm được kiến thức. Để có kết quả trên tôi đã thực hiện như sau: Đọc kỹ chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi theo hướng đổi mới và giáo dục mầm non mới, tôi chú trọng nhất vào phần nâng cao chất lượng cho trẻ vào hoạt động phát triển ngôn ngữ. Tiếp thu các buổi chuyên đề do trường, phòng giáo dục tổ chức Tự học hỏi qua sách vở, phim ảnh, báo đài, internet. Cho trẻ vừa học vừa chơi ở mọi lúc mọi nơi sẽ giúp trẻ tiếp thu bài sáng tạo hơn. Từ đó giúp tìm ra phương pháp phù hợp hơn.Ngoài ra tôi cũng thường xuyên quan tâm theo dõi chương trình giáo dục mầm non phát trên kênh truyền hình có liên quan đến giáo dục mầm non và vận dụng vào cách sử dụng đò dùng dạy học, bắt chước cách làm và bài trí,cách tổ chức hình thức cho trẻ hoạt động và những thủ thuật gây hứng thú cho trẻ. Sau quá trình tìm tòi, học hỏi tôi đã tích lũy được rất nhiều kinh nghiệm để xây dựng các tiết dạy hay, gây được nhiều hứng thú cho trẻ và các tiết học đạt kết quả cao. 2. Biện pháp 2: Tạo môi trường học tập cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.. “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cảm thụ văn học cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non ”. 8 làm quen với tác phẩm văn học giáo viên đứng cùng lớp tổ chức. Qua quá trình giảng dạy tôi khảo sát khả năng cảm thụ văn học của trẻ thông qua việc kể cho trẻ nghe một câu truyện, hoặc đọc cho trẻ nghe một bài thơ ngắn. Sau đó cho từng trẻ nói lại nội dung câu chuyện, bài thơ. Kết quả đạt như sau: + 40% trẻ nhớ và nói được nội dung câu truyện , bài thơ. + 60% trẻ chỉ nhớ một phần nội dung câu truyện, bài thơ. Hay tôi có thể hỏi trẻ những câu hỏi thật gần với trẻ như: - Con thích nhân vật nào? Vì sao? - Con thích nhất câu thơ nào? Vì sao? Qua câu trả lời của trẻ tôi có thể nắm bắt được sự cảm nhận của trẻ với các tác phẩm văn học như thế nào. Và tôi đã phát hiện ra khả năng cảm thụ văn học còn chậm. Sau đó phải biết lựa chọn các tác phẩm có nhiều giá trị nghệ thuật cho trẻ cảm nhận. Tôi thấy trên thực tế hiện nay giáo viên mầm non đang được khuyến khích sáng tác ra các câu chuyện bài thơ để dạy trẻ, điều này cũng tốt tôi không hề phản đối tuy nhiên không phải ai cũng có thể sáng tác tốt.Chính vì vậy phải lựa chọn thật kỹ trước khi dạy trẻ. Nếu là một tác phẩm để trẻ cảm nhận ta nên chọn các tác phẩm đã được chuyên môn đánh giá cao. Ta có nhiều cách lựa chọn. Chẳng hạn với tác phẩm có nhiều giá trị cảm thụ cao về ngôn từ ta hướng trẻ về những từ hay ý đẹp trong tác phẩm Ví dụ:Có những tác phẩm ta cho trẻ cảm nhận nhiều hơn về mặt nhịp điệu, âm vần. Hay có những tác phẩm ta cho trẻ thấy được nội dung rất hay. Khi đã chọn được tác phẩm hay lúc đó ta mới có các h́nh thức giúp trẻ cảm nhận cho phù hợp. Để tiết học đạt kết quả cao thì trước hết người giáo viên phải xác định rõ mục đích – yêu cầu của tác phẩm và phải thuộc tác phẩm. Từ đó đưa ra nội dung giáo dục phù hợp với cốt truyện, phù hợp với lứa tuổi của trẻ. Bên cạnh đó giáo viên phải chú ý đến giọng kể của mình, kể diễn cảm, đúng ngữ điệu của từng nhân vật trong truyện, thể hiện nét mặt cử chỉ, tư thế phù hợp với diễn biến của câu truyện thì mới thu hút sự chú ý của trẻ. Giọng đọc, giọng kể của cô nhịp nhàng, đúng nhịp điệu sẽ giúp trẻ hiểu sâu sắc hơn về nội dung bài thơ, câu truyện và khả năng cảm thụ văn học của trẻ cũng được nâng cao. Muốn cho trẻ làm quen với một tác phẩm văn học ( dù là một câu chuyện hay một bài thơ) thì người giáo viên phải luôn dành thời gian để đọc tác phẩm nhiều lần. Vì vậy khi tôi dạy về văn học, tôi tin rằng mình cũng đã phần nào góp phần nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học của trẻ. Điều mà tôi đặc biệt chú ý trong các tiết học là phải đưa ra nhiều hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Để hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, dù là thơ hay truyện, muốn đạt kết quả cao thì việc đầu tiên giáo viên phải chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học, đồ dùng đẹp hấp dẫn sẽ thu hút sự chú ý của trẻ. Trước đây giáo viên thường sử dụng tranh minh họa làm đồ dùng chính trong hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Song với hình thức đổi mới hiện nay, thời đại công nghệ thông tin nên việc ứng dụng công nghệ thông tin vào bài giảng mang lại kết quả rất cao. Biện “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cảm thụ văn học cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non ”.
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_cam_thu_van_hoc_ch.doc