SKKN Một số biện pháp làm đồ dùng đồ chơi bằng nguyên vật liệu tự nhiên cho trẻ 5-6 tuổi
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động vui chơi học tập của trẻ song cũng có rất nhiều đồ chơi không mang tính giáo dục, không gần gũi với trẻ, xét về mặt giáo dục nhiều đồ chơi không phù hợp với trẻ không đáp ứng đầy đủ nhu cầu và mục đích của chương trình dạy học ở trường mầm non, có những loại đồ chơi hiện đại mà quên đi đồ chơi dân gian nó gần gũi với trẻ. Đối với trẻ nhỏ ta chủ yếu là dùng phương pháp giảng dạy trực quan sinh động nó cần cho trẻ giúp trẻ tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh nó vừa làm thỏa mãn nhu cầu vừa học vừa chơi vừa giúp trẻ sáng tạo khéo léo. Bên cạnh đó, xung quanh chúng ta lại có vô vàn những nguyên vật liệu, phế thải có thể tận dụng làm đồ dùng đồ chơi phục vụ các hoạt động của trẻ hoạt động học hoạt động chơi, vừa giúp trẻ hiểu sâu hơn cuộc sống xung quanh mình vừa giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. Hơn nữa lại tiết kiệm nguồn kinh phí trong giảng dạy và đạt hiệu quả cao trong hoạt động học. Đặc biệt là bảo vệ môi trường và nói không với “Rác thải nhựa”một vấn đề đang được nhiều ngành quan tâm.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp làm đồ dùng đồ chơi bằng nguyên vật liệu tự nhiên cho trẻ 5-6 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp làm đồ dùng đồ chơi bằng nguyên vật liệu tự nhiên cho trẻ 5-6 tuổi

- Trong quá trình thực hiện việc làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sưu tầm còn chưa thực hiện sáng tạo của mình nghĩ ra do thời gian và lượng công việc trong ngày quá nhiều. - Một số đồ dùng đồ chơi về chủng loại chưa phù hợp để phục vụ các giờ dạy còn hạn chế, chưa hấp dẫn thu hút được trẻ tích cực tham gia. - Qua thực tế ở lớp mình phụ trách tôi thấy nhận thức của trẻ không đồng đều, một số trẻ hiếu động một số trẻ nhận thức chậm chưa tập trung vào các hoạt động. - Phụ huynh nhiều thành phần khác nhau, nông dân, trí thức, công nhân .... Do đó nhận thức vai trò của việc học và chơi của trẻ còn hạn chế * Đánh giá thực trạng Vậy quá trình thực hiện tôi đã khảo sát như sau: - Số trẻ được khảo sát là 40 trẻ Kết quả khảo sát đầu năm STT Nội dung khảo sát Ghi chú Số trẻ đạt Số trẻ chưa đạt 1 - Số trẻ thích chơi với đồ chơi bằng vật liệu thải bỏ là 18/40 = 45% 22/40= 55% 2 - Số trẻ thích đồ dùng đồ chơi qua 15/40 =37,5% 25/40= 62,5% hoạt đông học là 3 - Số trẻ biết làm đồ dùng đồ chơi là 7/40 =17,5 % 33/40= 82,5% Nhận thức rõ vai trò vị trí của đồ dùng đồ chơi tự làm từ nguyên vật liệu thiên nhiên, các phế thải bỏ. Xuất phát từ yêu cầu thực tế của lớp mình phụ trách năm học này, tôi đã suy nghĩ và mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp làm đồ dùng đồ chơi bằng nguyên vật liệu tự nhiên cho trẻ 5 -6 tuổi” làm đề tài nghiên cứu. * Nguyên nhân của hạn chế Hiện nay trên thị trường có rất nhiều đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động vui chơi học tập của trẻ song cũng có rất nhiều đồ chơi không mang tính giáo dục, không gần gũi với trẻ, xét về mặt giáo dục nhiều đồ chơi không phù hợp với trẻ không đáp ứng đầy đủ nhu cầu và mục đích của chương trình dạy học ở trường mầm non, có những loại đồ chơi hiện đại mà quên đi đồ chơi dân gian nó gần gũi với trẻ. Đối với trẻ nhỏ ta chủ yếu là dùng phương pháp giảng dạy trực quan sinh động nó cần cho trẻ giúp trẻ tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh nó vừa làm thỏa mãn nhu cầu vừa học vừa chơi vừa giúp trẻ sáng tạo khéo léo. Bên cạnh đó, xung quanh chúng ta lại có vô vàn những nguyên vật liệu, phế thải có thể tận dụng làm đồ dùng đồ chơi phục vụ các hoạt động của trẻ hoạt động học hoạt động chơi, vừa giúp trẻ hiểu sâu hơn cuộc sống xung quanh mình vừa giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. Hơn nữa lại tiết kiệm nguồn kinh phí trong giảng dạy và đạt hiệu quả cao trong hoạt động học. Đặc - Việc tận dụng các nguyên vật liệu dễ kiếm để làm đồ dùng giúp tôi vừa có điều kiện tiết kiệm chi phí, thường xuyên đổi mới, phong phú và có sự sáng tạo lại vừa phối hợp với phụ huynh trong việc chăm sóc GD trẻ. Đặc biệt là góp phần bảo vệ môi trường. + Làm trống lắc nguyên liệu là vỏ lon bia, lon nước ngọt cắt lấy phần dưới lon mài nhẵn tạo độ an toàn cho trẻ, dùng viên sỏi nhỏ cho vào giữa lắp 2 nắp với nhau trang trí sao cho phù hợp. + Tương tự khi làm phách tôi tận dụng mẩu gỗ nhỏ đo kích thước và làm nhẵn dùng mầu nước để vẽ hoa văn và dùng len để làm quả. + Làm trống con: nguyên liệu là hộp bánh được sơn lại và trang trí. Hình ảnh: Giáo viên làm đồ dùng dụng cụ phục hoạt động âm nhạc. Biện pháp 3. Tổ chức cho trẻ thực hành đồ chơi trong các tiết học - Không chỉ thu hút trẻ về mặt thẩm mỹ mà còn tạo nguồn cảm hứng và khám phá ở trẻ, khi trẻ được tiếp xúc với những đồ dùng mới lạ làm cho tiết học sôi nổi hơn hứng thú hơn cho cả cô và trẻ. Hình ảnh:HĐ phát triển vận động HĐ làm quen với toán - Ngoài ra còn giáo dục trẻ biết thực hiện “Tham gia bảo vệ môi trường “trẻ sẽ thành thói quen trong việc thu gom các nguyên liệu phế thải, biết vứt rác đúng nơi quy định. Biện pháp 5. Cùng đồng nghiệp trong sáng tạo nhiều đồ dùng đồ chơi từ NVL tự nhiên Để đạt được kết quả cao trong hoạt động học và hoạt động chơi không chỉ bản thân mà tôi còn kết hợp đồng nghiệp trong khu sáng tạo và làm nhiều đồ dùng phục vụ cho các hoạt động và trang trí môi trường bên ngoài. (hình ảnh ) IV. Kết quả - Qua thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài, được sự quan tâm giúp đỡ của nhà trường, học hỏi đồng nghiệp, sự phối hợp của phụ huynh và nỗ lực của cô và trò lớp 5-6 tuổi thôn Tam Hợp đã đạt được kết quả như sau: Kết quả trước khảo sát Kết quả sau khảo sát TT Nội dung khảo sát Số trẻ chưa Số trẻ đạt Số trẻ đạt Số trẻ chưa đạt đạt 1 - Số trẻ thích chơi với đồ chơi bằng vật liệu thải bỏ là 18/40 = 45% 22/40=55% 38/40=95% 2/40=0.5% 2 - Số trẻ thích đồ dùng đồ 1/40=0.25 15/40 =37,5% 25/40= 62,5% 39/40=97,5% chơi qua hoạt đông học là % 3 - Số trẻ biết làm đồ dùng đồ 7/40=17,5 chơi là 7/40 =17,5 % 33/40= 82,5% 33/40=82,5% % Nguyễn Thị Hảo Nguyễn Thị Huyền
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_lam_do_dung_do_choi_bang_nguyen_vat_li.docx
SKKN Một số biện pháp làm đồ dùng đồ chơi bằng nguyên vật liệu tự nhiên cho trẻ 5-6 tuổi.pdf