SKKN Một số biện pháp kích thích sáng tạo từ nguyên vật liệu tự nhiên trong hoạt động tạo hình của trẻ 5-6 tuổi

Như chúng ta đã biết hoạt động tạo hình là một hoạt động mang tính sáng tạo, phản ánh hiện thực của thế giới xung quanh bằng hình tượng nghệ thuật. Các nhà giáo dục Mầm non cho rằng: “Trẻ nhỏ nên tham gia vào sáng tạo nghệ thuật và thưởng thức chiêm ngưỡng sản phẩm của bạn bè”. Bởi vì hoạt động tạo hình là nơi trẻ thể hiện mình và cũng là điều kiện giúp trẻ phát triển toàn diện. N.C.Krupxkaia cũng là người đánh giá cao về vai trò của nghệ thuật tạo hình trong việc phát triển nhân cách toàn diện. Đặc biệt là trong sự phát triển về mặt thẩm mỹ và đạo đức. Theo Bà “ Vẽ và nặn, đặc biệt trong những giai đoạn đầu của chương trình dạy học, cần phải cùng một lúc trở thành bài tập thể dục cho mắt và xúc giác, phải đảm bảo sự phối hợp giữa khả năng ghi nhận bằng mắt và sự phản ứng vận động, giúp trẻ làm quen trực tiếp với thế giới đồ vật, dần dần hình thành và phát triển ở trẻ khả năng cảm thụ, thưởng thức các tác phẩm nghệ thuật thưởng thức vẻ đẹp trong thiên nhiên và trong cuộc sống”. Hiện nay trong quá trình thực hiện một số tiết dạy thì giáo viên cũng có chuẩn bị những nguyên liệu mở cho trẻ như: lá cây, len sợi, giấy màu...nhưng đó vẫn chỉ là những nguyên liệu có sẵn để ra đấy cho trẻ chứ chưa thật sự thu hút được trẻ tham gia vào hoạt động dẫn đến kết quả chưa cao.
docx 21 trang skmamnonhay 21/03/2025 1221
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp kích thích sáng tạo từ nguyên vật liệu tự nhiên trong hoạt động tạo hình của trẻ 5-6 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp kích thích sáng tạo từ nguyên vật liệu tự nhiên trong hoạt động tạo hình của trẻ 5-6 tuổi

SKKN Một số biện pháp kích thích sáng tạo từ nguyên vật liệu tự nhiên trong hoạt động tạo hình của trẻ 5-6 tuổi
 tạo từ nguyên vật liệu tự nhiên trong hoạt động tạo hình của trẻ 5-6 tuổi” năm 
học 2022-2023.
 2.1Cơ sở lí luận:
 Như chúng ta đã biết hoạt động tạo hình là một hoạt động mang tính sáng 
tạo, phản ánh hiện thực của thế giới xung quanh bằng hình tượng nghệ thuật. Các 
nhà giáo dục Mầm non cho rằng: “Trẻ nhỏ nên tham gia vào sáng tạo nghệ thuật 
và thưởng thức chiêm ngưỡng sản phẩm của bạn bè”. Bởi vì hoạt động tạo hình là 
nơi trẻ thể hiện mình và cũng là điều kiện giúp trẻ phát triển toàn diện.
 N.C.Krupxkaia cũng là người đánh giá cao về vai trò của nghệ thuật tạo hình 
trong việc phát triển nhân cách toàn diện. Đặc biệt là trong sự phát triển về mặt 
thẩm mỹ và đạo đức. Theo Bà “ Vẽ và nặn, đặc biệt trong những giai đoạn đầu của 
chương trình dạy học, cần phải cùng một lúc trở thành bài tập thể dục cho mắt và 
xúc giác, phải đảm bảo sự phối hợp giữa khả năng ghi nhận bằng mắt và sự phản 
ứng vận động, giúp trẻ làm quen trực tiếp với thế giới đồ vật, dần dần hình thành 
và phát triển ở trẻ khả năng cảm thụ, thưởng thức các tác phẩm nghệ thuật thưởng 
thức vẻ đẹp trong thiên nhiên và trong cuộc sống”.
 Hiện nay trong quá trình thực hiện một số tiết dạy thì giáo viên cũng có 
chuẩn bị những nguyên liệu mở cho trẻ như: lá cây, len sợi, giấy màu...nhưng đó 
vẫn chỉ là những nguyên liệu có sẵn để ra đấy cho trẻ chứ chưa thật sự thu hút 
được trẻ tham gia vào hoạt động dẫn đến kết quả chưa cao. Chính vì vậy bản thân 
tôi đã tích cực nghiên cứu các công văn văn bản chỉ đạo của cấp trên, nghiên cứu 
các tài liệu của chương trình giáo dục mầm non như:
 Chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo thông tư số 
2008/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và 
Đào tạo được sửa đổi bổ sung một số nội dung của chương trình giáo dục mầm 
non. dạng các nguyên vật liệu còn hạn chế. Nhiều nguyên vật liệu sẵn có tại địa phương 
trẻ chưa được tiếp xúc, trải nghiệm, chưa phát huy hết khả năng sáng tạo của trẻ. 
 Trong chương trình giáo dục mầm non, mục đích của việc dạy tạo hình cho 
trẻ là phát hiện tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ trong hoạt động giáo dục lấy 
trẻ làm trung tâm nhằm phát triển khả năng cảm thụ của trẻ và cảm xúc thẩm mĩ, 
hình thành tình yêu thiên nhiên, cuộc sống con người và nghệ thuật. Hoạt động tạo 
hình còn giúp trẻ hình thành kỹ năng, kỹ xảo, năng lực quan sát, phát triển trí nhớ, 
trí tưởng tượng sáng tạo. 
 Việc cho trẻ 5-6 tuổi sử dụng nguyên vật liệu sẵn có trong hoạt động tạo 
hình sẽ làm nẩy sinh những ý tưởng sáng tạo của trẻ. Trẻ tò mò và tích cực cùng cô 
tạo ra nhiều sản phẩm đẹp phù hợp với chính khả năng sáng tạo riêng biệt của từng 
trẻ. Từ đó trẻ phát triển toàn diện về trí tuệ, đạo đức, lao động và đặc biệt với giáo 
dục thẩm mĩ. Thực hiện tốt hoạt động tạo hình trong trường mầm non sẽ góp phần 
nâng cao chất lượng giáo dục trẻ một cách toàn diện. Vì vậy tôi đã nghiên cứu biện 
pháp “Một số biện pháp kích thích sáng tạo từ nguyên vật liệu tự nhiên trong 
hoạt động tạo hình của trẻ 5-6 tuổi”.
3. Mục đích nghiên cứu.
 Nghiên cứu thực trạng một số biện pháp kích thích sáng tạo từ nguyên vật 
liệu tự nhiên trong hoạt động tạo hình của trẻ 5-6 tuổi lớp A4.
 Đề xuất một số biện pháp kích thích sáng tạo từ nguyên vật liệu tự nhiên 
trong hoạt động tạo hình của trẻ 5-6 tuổi lớp A4. Giúp trẻ yêu thích hoạt động tạo 
hình. người mới”. Do đó hoạt động tạo hình là bộ môn không thể thiếu được trong 
trường mầm non.
 Hoạt động tạo hình ở lứa tuổi Mầm non là một hoạt động mang tính sáng 
tạo, mang tính nghệ thuật, là phương tiện quan trọng trong việc giáo dục thẩm mỹ, 
đạo đức, trí tuệ, thể lực và lao động. Nó có tác dụng to lớn trong việc giáo dục, 
phát triển và hình thành nhân cách cho trẻ mầm non, giúp trẻ phát triển chức năng 
tâm lý hình thành ở trẻ tình yêu đối với con người, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, 
yêu cái đẹp.
 Thông qua nghệ thuật tạo hình trẻ được thử sức mình trong việc thể hiện và 
sáng tạo thế giới riêng theo tư duy của mình, nhất là trẻ 5-6 tuổi, trẻ có tâm hồn 
nhạy cảm với thế giới xung quanh, thế giới xung quanh chứa đựng bao điều mới 
lạ, hấp dẫn trẻ, trẻ đẽ bị cuốn hút trước cảnh vật đẹp, những bức tranh sinh động 
hay những con vật ngộ nghĩnh đáng yêu...Khả năng tạo hình không phải là bẩm 
sinh mà nó được hình thành và phát triển qua quá trình hoạt động. 
 Trên thực tế, hiệu quả đạt được ở các tiết tạo hình còn thấp, do trẻ không 
hứng thú với hoạt động, sản phẩm trẻ tạo ra còn ít và chưa thể hiện được sự sáng 
tạo. Đó là điều làm cho tôi và mỗi giáo viên đứng lớp rất trăn trở và mong muốn 
tìm được giải pháp, biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ khi hoạt động nói 
chung cũng như hoạt động tạo hình nói riêng.
 Do đó đòi hỏi giáo viên mầm non cần phải tìm tòi nghiên cứu những biện 
pháp nhằm gây hứng thú cho trẻ khi tham gia hoạt động tạo hình.
 2. Khảo sát thực trạng
2.1 Thuận lợi:
 - Ban giám hiệu luôn sát sao chỉ đạo công tác chăm sóc giáo dục trẻ, tổ chức 
các lớp học bồi dưỡng chuyên môn để giải đáp những băn khoan và nâng cáo chất 
lượng chuyên môn cho giáo viên. Luôn đóng góp những ý kiến, kinh nghiệm, tư 
vấn cho giáo viên về chuyên môn cũng như xây dựng môi trường lớp học, thiết kế Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mẫu giáo khiến trẻ gặp nhiều khó khăn trong 
hoạt động tạo hình: cơ bàn tay và ngón tay còn yếu, khả năng tập trung chưa cao, 
đặc biệt sự khéo léo của nhiều trẻ còn hạn chế
 - Chưa xây dựng môi trường phng phú để tạo cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ.
 - Xây dựng hoạt động hoạt động tạo hình cho trẻ còn dập khuôn, máy móc, 
chưa thực sự sáng tạo để gây hứng thú trong các giờ hoạt động chung.
 - Xuất phát từ đặc điểm chung của trường của lớp hướng tới dạy trẻ “Lấy trẻ 
làm trung tâm” phát huy tính tích cực, sáng tạo và hứng thú của trẻ 5-6 tuổi tham 
gia vào hoạt động tạo hình, đã thôi thúc tôi đưa ra một số biện pháp “Một số biện 
pháp kích thích sáng tạo từ nguyên vật liệu tự nhiên trong hoạt động tạo hình 
của trẻ 5-6 tuổi” ” .
3. Số liệu điều tra trước khi thực hiện
 Qua một thời gian quan sát trải nghiệm đánh giá sự hứng thú tích cực của 
20 trẻ trong lớp thông qua một số giờ học cụ thể tôi khảo sát và kết quả như sau:
 Kết quả đầu năm
 STT Nội dung Đạt Chưa đạt
 Tỷ 
 Số trẻ Số trẻ Tỷ lệ%
 lệ%
 Hứng thú khi hoạt động 
 1 6 30% 14 70%
 tạo hình 
 Sản phẩm tạo hình đảm bảo yêu 
 2 4 20% 16 80%
 cầu, nội dung, bố cục hút, tranh làm từ sỏi.. với nội dung phong phú phù hợp. Từ đó trẻ dễ dàng tạo 
nên những sản phẩm tạo hình sáng tạo trẻ thích.
 Môi trường cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động tạo hình từ nguyên liệu tự nhiên sẵn có 
là trẻ phải được tham gia nêu ý tưởng, được trải nghiệm, thực hành, được khám 
phá. Tôi khuyến khích trẻ tham gia cùng cô sưu tầm, chuẩn bị học liệu, cùng cô 
làm đồ chơi, cùng cô trang trí. Vì thế tôi đã chuẩn bị nhiều đồ dùng đồ chơi tận 
dụng phế liệu từ thiên nhiên và có sẵn ở địa phương để trẻ hoạt động một cách 
hứng thú và tích cực.
 Tôi tận dụng những nguyên vật liệu thiên nhiên sẵn có ở địa phương như: vỏ 
ngao, vỏ hến, đá cuội, rơm khô, lá cây khô, lá cây, cành cây, các loại hột, hạt, sỏi, 
đá, vỏ sò, ốc, các mảnh gỗ, thân tre, rơm rạ, bẹ chuối...tất cả những nguyên vật liệu 
cần được đảm bảo an toàn về tính mạng, không gây độc hại, không sắc nhọn với 
trẻ. Do đó, tôi đã tiến hành sưu tầm và tích trữ thành kho nguyên vật liệu. Từ 
những nguyên vật liệu trên tôi đã làm ra rất nhiều đồ chơi ở các góc cho trẻ. Trong 
quá trình sưu tầm, tôi cho trẻ nhặt lá dụng dưới sân trường, tôi lựa chọn các nguyên 
vật liệu, đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, an toàn với trẻ (không độc, không có cạnh sắc, 
không nhọn), dễ cầm (kích cỡ phù hợp với tay trẻ), dễ bảo quản và cất giữ.
 Sau đó, tôi phân loại, sắp xếp vào các góc chơi. Các nguyên liệu được để vào 
trong hộp, trong rổ và được gắn tên, có kí hiệu riêng, luôn để trong trạng thái mở 
để trẻ dễ lấy, dễ cất.
 ( Hình ảnh 1: Các đồ dùng nguyên liệu tạo hình sưu tầm) 5.2.Biện pháp thứ 2: Cho trẻ tiếp xúc với nguyên vật liệu và các tác phẩm nghệ 
thuật
 Giáo viên phối kết hợp cùng với phụ huynh cho trẻ quan sát mọi sự vật, 
hiện tượng xung quanh để tạo cảm xúc, hướng dẫn và gợi ý cho trẻ sử dụng các đồ 
dùng đã cũ, hay những chiếc lá khô, cành cây khô, những bông hoa rụng để tạo ra 
ý tưởng mới, đừng ngại trẻ lấm bẩn, hãy cùng chơi đùa với trẻ theo cách vui vẻ, 
thoải mái nhất để ý tưởng sáng tạo của trẻ đến một cách tự nhiên nhất.
 Để kho nguyên vật liệu của lớp không phải là một kho phế liệu, tôi đã 
thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với các nguyên vật liệu đó. Sau khi sưu tầm được rất 
nhiều các nguyên vật liệu cần thiết, tôi cùng hướng dẫn trẻ tiến hành phân loại 
chúng và cho trẻ làm quen. Bên cạnh đó tôi cùng trẻ tìm hiểu về đặc điểm, cấu tạo, 
hình dạng, chất liệu của chúng. Qua việc tiếp xúc với các nguyên vật liệu tôi đã 
giúp trẻ hiểu được công dụng của nó trong hoạt động tạo hình và góp phần khơi 
gợi ý tưởng sáng tạo cho trẻ.
 ( Hình ảnh 3: Một số đồ dùng được trẻ phân loại)
 Cũng qua việc cho trẻ tiếp xúc với các nguyên vật liệu tôi đã giúp trẻ biết cách 
sử dụng các nguyên vật liệu một cách hợp lý trong hoạt động tạo hình để tạo ra sản 
phẩm mà trẻ mong muốn, đồng thời sẽ kích thích trẻ tiếp tục sưu tầm nguyên vật 
liệu ngày càng nhiều hơn. Để thuận tiện cho trẻ, tôi đặt và sắp xếp các nguyên vật 
liệu tại góc chơi tạo hình sao cho trẻ thấy rõ và có thể lấy được dễ dàng, để thực 
hiện hoạt động tạo hình vào bất cứ lúc nào trẻ thích
*Hướng dẫn trẻ sử dụng lá cây.
 Các nguyên vật liệu tạo hình rất phong phú và đa dạng về chất liệu, màu sắc, 
trong đó phải kể đến các loại lá cây để tạo thành những đồ chơi, những sản phẩm 
đa dạng, gắn liền với những bài đồng dao như: Con mèo, con châu chấu, con bọ 
dừa, con trâu, đồng hồĐặc biệt lá cây có ưu điểm dễ tìm, dễ sử dụng. Do vậy khi 
hướng dẫn trẻ nhặt lá cây đã già và rụng xuống. không chỉ đơn thuần là vẽ, xé dán, nặn. mà là những tiết tổng hợp tất cả các kỹ 
năng đó, do đó chất lượng giáo dục trẻ được nâng lên rõ rệt.
 5.3.Biện pháp thứ 3: Hướng dẫn trẻ tạo hình sáng tạo sử dụng các 
nguyên vật liệu tự nhiên phát huy tính sáng tạo của trẻ trên tiết học tạo hình.
 Nguyên vật liệu trong hoạt động tạo hình là những loại đồ dùng, dụng cụ dễ 
kiếm. Có thể trẻ tự kiếm ra như: lá cây, phế liệu hư, vỏ hộp, quần áo cũ, bông, vải 
vụn, bẹ chuối, vỏ hộp sữa dã uống hết, chai nhựachúng có thể được sản xuất 
như: giấy, hồ dán, kéo, bút sáp, bút màu nước, bút dạ tôi đưa ra nhiều hình thức 
từ nhiều nguyên vật liệu khác nhau kích thích sáng tạo của trẻ.
 * Hướng dẫn trẻ tạo hình từ nguyên vật liệu tự nhiên.
 Tôi cần chuẩn bị nguyên liệu như: lá đa, lá mít, lá lộc vừng,bẹ hoa chuối, lá 
cọ, cành cây khô. Đảm bảo vệ sinh, an toàn, lá không sắc nhọn, không có gai, 
không độc hại, không ô nhiễm. Đảm bảo tính thẩm mĩ: Lựa chọn lá có màu sắc đẹp 
(vàng, nâu, đỏ, xanh) lá có cấu trúc, hình dáng đẹp. Hướng dẫn trẻ cách chọn lá, 
cách làm các con vật theo ý thích của mình dựa trên gợi ý của cô.
 VD 1: Tạo hình làm thuyền bè
 Nguyên liệu: Lá cây, bẹ hoa chuối, kéo, băng dính, giấy bìa
 Cách làm: Đầu tiên tôi tách bẹ hoa chuối ra, sau đó hướng dẫn trẻ lấy que 
tăm xiên vào lá cây, hoặc giấy màu để làm cánh buồm, dạy trẻ cách gắn băng dính 
và phao định hình vào giữa bẹ chuối để làm cột cánh buồm sao cho chặt để tạo 
thành chiếc thuyền
 Đối với làm bè : 
 Cách làm: Tôi hướng dẫn trẻ tận dụng những vỏ ống sữa đã uống hết làm 
thân bè sau đó lấy băng dính 2 mặt gắn dọc theo thân ống sữa sao cho dính chặt rồi 
lấy những ống hút xếp khít vào nhau tạo thành bề mặt của chiếc bè.
 ( hình ảnh 5: Tạo hình thuyền bè từ bẹc chuối và vỏ ống sữa)
VD 2: Chủ đề thực vật: Tạo hình hoa từ sỏi.

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_kich_thich_sang_tao_tu_nguyen_vat_lieu.docx