SKKN Một số biện pháp góp phần giúp trẻ lớp 5-6 tuổi A2 Trường Mầm non Trung Sơn, mạnh dạn, tự tin, tự lực

Lớp 5-6 tuổi A2, trường MN Trung Sơn trong những năm qua đã tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội cho trẻ, trong đó có nội dung “giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin, tự lực theo Chương trình Giáo dục Mầm non, theo sự chỉ đạo hướng dẫn của nhà trường và đã đạt được một số kết quả quan trọng: 100% trẻ được giáo dục sự mạnh dạn, tự tin, tự lực; trẻ thực hiện được một số việc vừa sức theo yêu cầu của cô, biết nói lên ý kiến của mình, …Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được đó, vẫn còn một số hạn chế Những hạn chế đó chưa được đề cập, tìm hiểu một cách cụ thể. Với mong muốn nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nói chung, nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin, tự lực nói riêng. Tôi đã mạnh dạn tìm hiểu và đề ra “một số biện pháp góp phần giúp trẻ lớp 5-6 tuổi A2, trường MN Trung Sơn mạnh dạn, tự tin, tự lực”, đây là lớp do tôi phụ trách trong năm học 2022-2023
docx 12 trang skmamnonhay 13/04/2025 210
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp góp phần giúp trẻ lớp 5-6 tuổi A2 Trường Mầm non Trung Sơn, mạnh dạn, tự tin, tự lực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp góp phần giúp trẻ lớp 5-6 tuổi A2 Trường Mầm non Trung Sơn, mạnh dạn, tự tin, tự lực

SKKN Một số biện pháp góp phần giúp trẻ lớp 5-6 tuổi A2 Trường Mầm non Trung Sơn, mạnh dạn, tự tin, tự lực
 - Phụ huynh tin tưởng, phối hợp với giáo viên trong các hoạt động chăm sóc, 
giáo dục trẻ.
 1.2. Tồn tại hạn chế và nguyên nhân
 Bên cạnh những ưu điểm vẫn còn tồn tại một số hạn chế và nguyên 
nhân như sau
 1.2.1. Giáo viên
 - Hạn chế: Giáo viên đôi khi còn gò bó trong quá trình giáo dục trẻ mạnh 
dạn, tự tin, tự lực; kết quả giáo dục sự mạnh dạn, tự tin, tự lực cho trẻ chưa cao.
 - Nguyên nhân: Giáo viên còn chưa linh hoạt, sáng tạo đổi mới trong việc giáo 
dục sự mạnh dạn, tự tin, tự lực cho trẻ.
 1.2.2. Trẻ em
 - Hạn chế: Một số trẻ chưa chủ động, mạnh dạn tham gia các hoạt động; chưa 
chủ động trao đổi, giao tiếp cùng cô và các bạn; chưa biết cách thể hiện bản thân.
 - Nguyên nhân: Trẻ chưa có nhiều kỹ năng thể hiện bản thân; chưa chủ động 
thể hiện bản thân với người xung quanh.
 1.2.3. Phụ huynh
 - Hạn chế: Phụ huynh chưa có nhiều sự phối hợp với giáo viên trong việc giáo 
dục, rèn, phát huy sự mạnh dạn, tự tin, tự lực cho trẻ mà chủ yếu quan tâm đến lĩnh 
vực phát triển nhận thức của trẻ.
 - Nguyên nhân: Do phụ huynh chưa hiểu đúng đắn về vai trò, tầm quan trọng 
của việc giáo dục trẻ mạnh dạnh, tự tin, tự lực đối với sự phát triển toàn diện của trẻ.
 2. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
 Từ những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân trên tôi đã tìm hiểu và đưa 
ra 3 biện pháp, biện pháp thứ nhất.
 2.1. Biện pháp 1. Linh hoạt lồng ghép, tích hợp giáo dục sự mạnh dạn, tự 
tin, tự lực cho trẻ trong các động hàng ngày của trẻ
 * trong hoạt động đón - trả trẻ
 - Giờ đón trẻ
 Để trẻ mạnh dạn, tự tin, tự lực thì ngay từ khi trẻ đến trường, tôi đã chủ động 
chào hỏi, trò chuyện với phụ huynh, với trẻ về những nội dung ngắn gọn, gần gũi để 
trẻ có cảm giác được quan tâm, thân thiện, tôn trọng. Hình ảnh trẻ đàm thoại cùng cô + Tôi luôn sử dụng phương pháp nêu gương, động viên, khích lệ với những 
kết quả trẻ thực hiện được để phát huy tối đa sự mạnh dạn, tự tin trong trẻ.
 - Với hoạt động học như làm quen với tác phẩm văn học, âm nhạc, tạo hình 
với những đề tài cụ thể như truyện “Cáo, thỏ và gà trống; Cây rau của thỏ út; Chú 
dê đen, ” bài hát “Bé quét nhà; cho tôi đi làm mưa với, ” tôi sẽ lồng ghép giáo 
dục trẻ học tập, làm theo các nhân vật mạnh dạn, tự tin, tự lực để có được sự yêu 
quý của mọi người.
 * trong hoạt động ngoài trời
 - Trẻ mạnh dạn, tự tin quan sát khám phá và nói lên quan điểm kinh nghiệm, 
nhận thức về đối tượng quan sát; trẻ mạnh dạn tham gia trò chơi vận động cùng các 
bạn tự tin nhận vai, tự lực thực hiện vai chơi đến cùng; trẻ tự lực tự chọn cho mình 
một đồ chơi trò chơi để chơi mạnh dạn, chủ động rủ bạn cùng chơi, 
 - Tôi tạo cơ hội cho trẻ được thể hiện sự mạnh dạn, tự tin, tự lực của mình 
thông qua việc dẫn dắt, giao nhiệm vụ quan sát, tìm hiểu về đối tượng, hỏi ý tưởng 
trò chơi, mong muốn chơi, gợi ý chơi tự do. Nhậnxét, đánh giá, động viên kết quả 
hoạt động của trẻ.
 * trong hoạt động góc
 - Thông qua hoạt động góc, tôi phát huy sự mạnh dạn, tự tin, tự lực của trẻ 
bằng việc cho trẻ tự lựa chọn góc chơi, đồ chơi, vai chơi. Sau khi về các góc chơi 
gợi ý, động viên trẻ lựa chọn vai chơi, trò chơi, phối hợp chơi với bạn hướng tới 
hoàn thành nội dung chơi, vai chơi cá nhân và kết quả chơi của cả nhóm.
 - các hoạt động khác trong chế độ sinh hoạt hằng ngày của trẻ tại trường:
 hoạt động vệ sinh, hoạt động lao động, hoạt động tự chọn,  tôi cũng khéo 
léo lồng giáo dục, phát huy tính mạnh dạn, tự tin, tự lực cho trẻ một cách phù hợp 
bằng cách gợi ý hoạt động, giao nhiệm vụ, nhận xét, đánh giá, động viên kết quả 
hoạt động của trẻ kịp thời.
 2.1.3. Kết quả áp dụng biện pháp
 Sau khi áp dụng biện pháp kết quả của trẻ được thể hiện trên biểu đồ.
 Kết quả trên trẻ được thể hiện qua bảng so sánh: Khi tạo cơ hội cho trẻ, tôi luôn đảm bảo tính công bằng, quan tâm đến tất cả các 
con, để các con được học tập, học hỏi bạn và đều có cơ hội thể hiện sự mạnh dạn, tự 
tin, tự lực của mình.
 2.2.3. Kết quả áp dụng biện pháp
 Trong quá trình thực hiện và áp dụng biện pháp tôi đã xây dựng mọt số 
nội dung khảo sát, thu được kết quả. Nội dung khảo sát đều tăng so với trước 
khi áp dụng biện pháp và được thể hiện ở biểu đồ trên.
 Kết quả trên trẻ được thể hiện qua bảng so sánh:
 TT Nội dung đánh giá Số trẻ Số trẻ đạt So sánh
 được 
 đánh giá Trước khi Sau khi 
 áp dụng áp dụng 
 biện pháp biện 
 pháp
 1 Trẻ mong muốn được thể 37 18/37 37/37 Tăng 
 hiện sự mạnh dạn, tự tin 52%
 (48%) 100%
 của bản thân
 2 Trẻ có thể trình bày, giao 37 19/37 36/37 Tăng
 tiếp tự tin
 (51%) (97%) 46%
 Sau đây là Biện pháp 3. Phối kết hợp với phụ huynh cùng giáo dục sự 
mạnh dạn, tự tin, tự lực cho trẻ
 2.3.1. Nội dung
 - Tuyên truyền tới các bậc phụ huynh về tầm quan trọng của sự mạnh dạn,
 tự tin, tự lực đối với sự phát triển toàn diện của trẻ.
 - Thống nhất với phụ huynh về hình thức, phương pháp giáo dục sự mạnh dạn, 
tự tin, tự lực cho trẻ ở trường cũng như ở nhà.
 - Giáo viên và phụ huynh trao đổi kết quả giáo dục sự mạnh dạn, tự tin, tự lực 
cho trẻ. TT Nội dung đánh giá Số phụ Số trẻ đạt So 
 huynh sánh
 được Trước Sau khi 
 đánh khi áp áp dụng 
 giá dụng biện biện pháp
 pháp
 1 Phụ huynh có hiểu biết đúng 37 26/37 37/37 Tăng 
 đắn về vai trò, tầm quan trọng 30%
 (70%) 100%
 sự mạnh dạn, tự tin, tự lực.
 2 Phụ huynh thường xuyên phối 37 28/37 37/37 Tăng
 hợp với GV giáo dục, phát huy 
 (74%) (100%) 25%
 sự mạnh dạn, tự tin, tự lực của 
 trẻ
 * Kết quả chung
 Sau khi đồng bộ áp dụng 3 biện pháp tôi đã thu được kết quả chung như 
sau
 + Đối với giáo viên:
 - Bản thân có thêm kinh nghiệm trong việc giảng dạy giúp trẻ mạnh dạn, tự 
tin, tự lực.
 + Đối với trẻ:
 Trẻ lớp tôi đã mạnh dạn, tự tin, tự lực hơn trong giao tiếp
 - Trẻ biết cố gắng tự hoàn thành các công việc mà cô giao.
 + Đối với phụ huynh:
 - Phụ huynh thường xuyên kết hợp với giáo viên trong việc chăm sóc giáo dục 
trẻ.
 PHẦN C. MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP
 Kính thưa ban giám khảo, để biện pháp đạt kết quả cao tôi đã sử dụng 1 
số nguồn minh chứng
 Minh chứng thứ nhất: Minh chứng làm căn cứ
 PHẦN E. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA NHÀ TRƯỜNG
 1. Đánh giá, nhận xét của tổ/nhóm chuyên môn
.
.
.
.
.
 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
 Nguyễn Thị Huyền
2. Đánh giá, nhận xét, xác nhận của Hiệu trưởng
.
.
.
.
 KT. HIỆU TRƯỞNG
 P. HIỆU TRƯỞNG
 Vũ Thị Hiệp

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_gop_phan_giup_tre_lop_5_6_tuoi_a2_truo.docx