SKKN Một số biện pháp giúp trẻ tự kỷ 5-6 tuổi học hòa nhập ở trường mầm non
Theo điều tra bốn năm trở lại đây ở lứa tuổi mầm non trong địa bàn xã có 11 cháu bị tự kỷ (gia đình thừa nhận con mình bị tự kỷ). Năm học 2018-2019 trường mầm non tiếp nhận 3 cháu bị tự kỷ học hoà nhập trong trường mầm non. Lớp tôi đang phụ trách có 1 cháu bị tự kỷ. Năm học trước tôi cũng đã được tiếp cận với một số trẻ khuyết tật nhưng để tiếp cận với trẻ tự kỷ thật vô cùng khó khăn.
Trò chuyện cùng một số gia đình trẻ có con bị tự kỷ tôi thấy thật xót xa. "Con tôi 3 tuổi rồi mà chưa bao giờ tôi được nghe con gọi tiếng "Mẹ ơi!", thậm chí cháu còn không biết lúc nào mẹ vui, lúc nào mẹ buồn" - đấy là lời tâm sự cùng những giọt nước mắt mặn chát của 1 trong số rất nhiều bà mẹ có con bị tự kỷ. Nghe những lời tâm sự đó tôi không khỏi nghẹn ngào xúc động, tôi nghĩ rằng mình phải làm một điều gì đó để đỡ gánh nặng cho những gia đình có con bị tự kỷ. Số lượng trẻ tự kỷ ngày càng gia tăng tạo nên một sức ép, gánh nặng lớn không chỉ cho gia đình các bé, mà sẽ là gánh nặng cho cả xã hội nếu không tìm ra giải pháp. Đúc rút được một vài kinh nghiệm từ những năm học có trẻ khuyết tật, tôi cũng đã tự tìm đọc tài liệu và nghĩ mình nên viết ra để chị em trong ngành cùng biết. Chính vì vậy tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ tự kỷ 5 - 6 tuổi học hòa nhập ở trường mầm non
Trò chuyện cùng một số gia đình trẻ có con bị tự kỷ tôi thấy thật xót xa. "Con tôi 3 tuổi rồi mà chưa bao giờ tôi được nghe con gọi tiếng "Mẹ ơi!", thậm chí cháu còn không biết lúc nào mẹ vui, lúc nào mẹ buồn" - đấy là lời tâm sự cùng những giọt nước mắt mặn chát của 1 trong số rất nhiều bà mẹ có con bị tự kỷ. Nghe những lời tâm sự đó tôi không khỏi nghẹn ngào xúc động, tôi nghĩ rằng mình phải làm một điều gì đó để đỡ gánh nặng cho những gia đình có con bị tự kỷ. Số lượng trẻ tự kỷ ngày càng gia tăng tạo nên một sức ép, gánh nặng lớn không chỉ cho gia đình các bé, mà sẽ là gánh nặng cho cả xã hội nếu không tìm ra giải pháp. Đúc rút được một vài kinh nghiệm từ những năm học có trẻ khuyết tật, tôi cũng đã tự tìm đọc tài liệu và nghĩ mình nên viết ra để chị em trong ngành cùng biết. Chính vì vậy tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ tự kỷ 5 - 6 tuổi học hòa nhập ở trường mầm non
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ tự kỷ 5-6 tuổi học hòa nhập ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giúp trẻ tự kỷ 5-6 tuổi học hòa nhập ở trường mầm non
Một số biện pháp giúp trẻ tự kỷ 5 — 6 tuổi học hòa nhập ở trường mầm non. Trẻ em là mầm non của đất nước, do vậy trẻ cần được dạy dỗ, giáo dục đặc biệt là trẻ khuyết tật. Giáo dục trẻ khuyết tật là nhiệm vụ quan trọng và đầy tính nhân văn của ngành giáo dục nói riêng và của cả xã hội nói chung. Hiện nay ở thành phố Hà Nội có rất nhiều trung tâm mở ra để tiếp nhận những đứa trẻ bị mắc bệnh tự kỷ. Vậy bệnh tự kỷ là gì? Làm thế nào để biết trẻ bị tự kỷ? Đó là câu hỏi mà không phải ai cũng biết câu trả lời đúng. Theo điều tra bốn năm trở lại đây ở lứa tuổi mầm non trong địa bàn xã có 11 cháu bị tự kỷ (gia đình thừa nhận con mình bị tự kỷ). Năm học 2018-2019 trường mầm non tiếp nhận 3 cháu bị tự kỷ học hoà nhập trong trường mầm non. Lớp tôi đang phụ trách có 1 cháu bị tự kỷ. Năm học trước tôi cũng đã được tiếp cận với một số trẻ khuyết tật nhưng để tiếp cận với trẻ tự kỷ thật vô cùng khó khăn. Trò chuyện cùng một số gia đình trẻ có con bị tự kỷ tôi thấy thật xót xa. "Con tôi 3 tuổi rồi mà chưa bao giờ tôi được nghe con gọi tiếng "Mẹ ơi!", thậm chí cháu còn không biết lúc nào mẹ vui, lúc nào mẹ buồn" - đấy là lời tâm sự cùng những giọt nước mắt mặn chát của 1 trong số rất nhiều bà mẹ có con bị tự kỷ. Nghe những lời tâm sự đó tôi không khỏi nghẹn ngào xúc động, tôi nghĩ rằng mình phải làm một điều gì đó để đỡ gánh nặng cho những gia đình có con bị tự kỷ. Số lượng trẻ tự kỷ ngày càng gia tăng tạo nên một sức ép, gánh nặng lớn không chỉ cho gia đình các bé, mà sẽ là gánh nặng cho cả xã hội nếu không tìm ra giải pháp. Đúc rút được một vài kinh nghiệm từ những năm học có trẻ khuyết tật, tôi cũng đã tự tìm đọc tài liệu và nghĩ mình nên viết ra để chị em trong ngành cùng biết. Chính vì vậy tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ tự kỷ 5 - 6 tuổi học hòa nhập ở trường mầm non II. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Đối tượng: Trẻ tự kỷ 5 - 6 tuổi trong trường mầm non 2. Phạm vi: Đề tài tập trung nghiên cứu trên 1 trẻ tự kỷ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non trong năm học 2018 - 2019. 3. Thời gian thực hiện: Đề tài được thực hiên trong một năm học, từ tháng 9 năm 2018 đến tháng 4 năm 2019 III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhằm tìm hiểu thực trạng trẻ tự kỷ 5 - 6 tuổi học hòa nhập ở trường mầm non, từ đó đưa ra biện pháp giúp trẻ tự kỷ 5 - 6 tuổi học hòa nhập ở trường mầm non (môi trường giáo dục bình thường). PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.CƠ SỞ KHOA HỌC 1. Cơ sở lí luận Tự kỷ hay được gọi là rối loạn tự kỷ, là một dạng rối loạn phát triển, xuất hiện ngay những năm đầu đời, thường là trước 3 tuổi. Người mắc chứng tự kỷ không có giao tiếp, tương tác xã hội với những người khác và do vậy sự phát triển mọi mặt về tâm lý và xã hội đều hạn chế. Tự kỷ có nhiều đặc điểm đa dạng từ mức nhẹ đến mức 2/20 Một số biện pháp giúp trẻ tự kỷ 5 — 6 tuổi học hòa nhập ở trường mầm non. cảnh kinh tế khó khăn, khi cháu chưa tròn 1 tuổi bố và mẹ cháu đã ly hôn, hai chị em sống với bố và ông bà nội. Năm 2 tuổi bố cháu đi bước nữa và tiếp tục sinh thêm một em trai. Chị gái Yến đã đi học và phát triển bình thường theo độ tuổi. Em cùng cha khác mẹ năm nay hơn 1 tuổi đã biết đi, đang tập nói và cũng không thấy dấu hiệu gì bất thường. Theo lời bố cháu Yến kể, đến 2 tuổi cháu chưa phát âm được tròn tiếng, không giao tiếp với ai thậm chí cả bố mẹ. Y ến không để ý đến mọi người, mọi vật xung quanh, nghe tiếng gọi không quay đầu lại nhìn người đang gọi mình. Con thích chơi xếp hình nhưng chỉ chơi theo một kiểu cố định, dập khuôn. 3 tuổi Yến đã đọc được các số, đọc được chữ trên sách báo nhưng phát âm rất khó nghe. Cuối năm 3 tuổi tự nhiên Yến bị hỏng và gãy hết răng. Yến ăn rất tốt nhưng thức ăn phải mềm, băm nhỏ và khi ăn phải ăn cùng nước canh. Yến thường vận động không có chủ đích, thường chạy xung quanh lớp... Nói chung là cháu Yến khó làm chủ hành vi giao tiếp xã hội, ngôn ngữ kém phát triển. Con không biết đặt câu hỏi: Cái gì? Ớ đâu? Tại sao? Con thích làm theo ý mình, không giao lưu hợp tác với cô và bạn trong lớp học, không biết xấu hổ khi bị phê bình. Đôi khi vì cáu giận mà con đã cắn bạn rất đau mà không ý thức được việc làm đó là không được làm. * Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài Trước khi thực hiện đề tài này, tôi đã tiến hành khảo sát cháu Yến trong 2 tuần liên tục (10 ngày ở lớp). Tôi đã đưa ra một số tiêu chí trong lĩnh vực phát triển kỹ năng tự phục vụ và kỹ năng giao tiếp vì đây là khiếm khuyết lớn nhất của trẻ tự kỷ và mời ban giám hiệu, ban chất lượng của nhà trường dự giờ, đánh giá, kết quả như sau: 4/20 Một số biện pháp giúp trẻ tự kỷ 5 — 6 tuổi học hòa nhập ở trường mầm non. * Nguyên nhân dẫn đến thực trạng - Do phụ huynh chưa có kiến thức cũng như điều kiện chăm sóc giáo dục đặc biệt cho trẻ tự kỷ. - Do giáo viên còn ngại, chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc giáo dục trẻ tự kỷ học hòa nhập - Do cơ sở vật chất của nhà trường còn nhiều hạn chế chưa có phòng giáo dục riêng cho trẻ tự kỷ học hòa nhập Từ thực trạng trên tôi đã nghiên cứu và áp dụng một số biện pháp để giúp trẻ tự kỷ học hoà nhập trong trường mầm non như sau. II. Một số biện pháp giúp trẻ tự kỷ 5 - 6 tuổi học hoà nhập trong trường mầm non 1. Biện pháp 1: Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ tự kỷ. Có thể nói đây là biện pháp quan trọng nhất mà tôi sử dụng trong quá trình giúp trẻ tự kỷ học hòa nhập ở trường mầm non. Bởi kỹ năng sống chính là công cụ hữu ích giúp trẻ học hòa nhập tốt hơn. Do đặc điểm của trẻ tự kỷ có nhiều hạn chế về tư duy nên giáo dục kỹ năng sống cho trẻ tự kỷ tôi tập trung vào hai kỹ năng: Kỹ năng tự phục vụ và kỹ năng giao tiếp Kỹ năng tự phục vụ được hình thành ở trẻ sẽ giúp trẻ dễ dàng hơn trong quá trình học hỏi của mình. Tôi rèn cho trẻ các kỹ năng tự phục vụ: tự xúc cơm ăn, uống nước, rửa mặt rửa tay bằng xà phòng, đi vệ sinh đúng nơi quy định, cất đồ dùng cá nhân, đồ chơi ngăn nắp gọn gàng... Trẻ tự kỷ thường không khao khát giao tiếp, nhưng để có sự phát triển về mọi mặt trẻ cần phải giao tiếp. Vậy làm thế nào để trẻ có thể giao tiếp được và có thể hoà nhập được như các bạn cùng trang lứa? Do đặc điểm lứa tuổi, sự phát triển tư duy và ngôn ngữ của trẻ tự kỉ có nhiều hạn chế nên giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ gồm các kỹ năng sau: * Giáo dục cho trẻ có kỹ năng lắng nghe tích cực Khả năng tập trung chú ý của trẻ tự kỷ vẫn còn rất hạn chế. Vì vậy nội dung giáo dục kỹ năng lắng nghe tích cực cho trẻ là: + Chăm chú theo dõi mọi lời nói, cử chỉ, điệu bộ, hành vi. của đối tượng giao tiếp. + Không quay mặt đi hướng khác, làm việc riêng khi đối tượng này đang nói chuyện với mình. + Hiểu được đối tượng giao tiếp đang nói về vấn đề gì. * Giáo dục cho trẻ kỹ năng nói bao gồm: - Giáo dục kỹ năng chào hỏi: Nội dung giáo dục kỹ năng chào hỏi cho trẻ tự kỷ gồm: + Trẻ biết chủ động chào hỏi. + Biết xưng hô theo đúng vai: Với cô giáo phải biết xưng hô: cô - con, với người lớn: bác - cháu, với bạn bè: tớ - bạn. + Khi chào hỏi phải biết quay mặt về người được chào hỏi, với người lớn tuổi hơn phả biết khoanh tay, biết cúi người về phía trước khi chào hỏi. 6/20 Một số biện pháp giúp trẻ tự kỷ 5 — 6 tuổi học hòa nhập ở trường mầm non. Giáo dục kỹ năng sống (kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng giao tiếp) cho trẻ tự kỷ tôi đã lồng ghép trong chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ ở trường mầm non: BẢNG LỒNG GHÉP GIÁO DỤC KNS CHO TRẺ Tự KỶ TRONG CHẾ ĐỘ SINH HOẠT MỘT NGÀY ___ _____________ __________« _________« ____ __________________ STT Kỹ năng tự phục vụ Kỹ năng giao tiếp Tên hoạt động - Cất đồ dùng cá nhân ngăn nắp - Chào tạm biệt ông, bà, Đón trẻ, chơi, gọn gàng, đúng nơi quy định bố, mẹ chào cô giáo để 1 thể dục sáng - Tự lấy ghế ngồi vào chỗ vào lớp - Tự vệ sinh cá nhân - Tự ngồi vào bàn học bài -Trò chuyện với cô và - Tự lấy sách, bút của mình các bạn 2 Hoạt động học - Lắng nghe cô giảng bài -Tự chuẩn bị đồ dùng cá nhân phù - Giao tiếp với cô và với Hoạt động hợp bạn 3 ngoài trời, hoạt Ví dụ: Hoạt động ngoài trời, khi - Lắng nghe cô giảng động góc trời nắng biết lấy mũ.... bài - Mời cô, mời bạn ăn - Kỹ năng chuẩn bị bàn ăn cơm - Kỹ năng dọn dẹp bàn ăn 4 Giờ ăn - Kỹ năng tụ xúc ăn - Kỹ năng ăn uống vệ sinh - Kỹ năng rửa mặt - Kỹ năng rửa tay bằng xà phòng - Dọn dẹp giường trước và sau - Giao tiếp với cô và các khi ngủ bạn 5 Giờ ngủ - Gấp chăn - Chải tóc, buộc tóc - Cất ghế gọn gàng - Chào tạm biệt cô và Hoạt động chiều - Tự lấy đồ dùng cá nhân của các bạn 6 và trả trẻ mình - Chào ông bà, bố mẹ 2. Biện pháp 2: Xây dựng ngân hàng nội dung, xác định mục tiêu bài dạy phù hợp với trẻ tự kỷ. Để đạt được kết quả cao trong việc giúp trẻ tự kỷ học hòa nhập ở trường mầm non. Theo sự chỉ đạo của Phòng giáo dục tôi và các chị em trong khối xây dựng mục tiêu, nội dung giáo dục phù hợp với trẻ theo từng kế hoạch tháng và sự kiện. Các chủ đề sự kiện được tôi nghiên cứu và xắp xếp theo trình tự căn cứ vào nội dung có sự đan xen,và rèn luyện kỹ năng cho trẻ một cách tốt nhất. Vì 8/20 Một số biện pháp giúp trẻ tự kỷ 5 — 6 tuổi học hòa nhập ở trường mầm non. - Nói được tên, giới tính, công - Trò chuyện về gia đình bé việc hàng ngày của: bố, mẹ, - Làm album tranh gia đình Gia đình của anh, chị, em trong gia đình của trẻ bé - Nói được tên và mối quan hệ -Trò chuyện về họ hàng gia Họ hàng gia của một số người thân thiết với đình bé đình mình: cô, chú, dì... 11 -Biết được ngày 20/11 là ngày - Trò chuyện về ngày nhà giáo gì. Ý nghĩa của ngày 20/11 Việt Nam 20/11 Ngày hội của - Tổ chức các hoạt động làm cô bưu thiếp, làm hoa, gói quà, 20/11 biểu diễn văn nghệ nhân ngày 20/11 Đồ dùng gia - Nói được tên gọi, đặc điểm, -Trò chuyện về đồ dùng gia đình bé công dụng của một số đồ dùng đình bé gia đình bé - Nói được tên gọi, dụng cụ và - Trò chuyện về nghề nông sản phầm của nghề nông - Chơi các trò chơi: Gieo hạt, Nghề nông trồng cây. - Trò chuyện về nghề xây dựng Nghề xây - Nói được tên gọi, dụng cụ và dựng sản phầm của nghề xây dựng Ngày Quân - Biết được ý nghĩa của ngày - Trò chuyện về ngày 22/12 đội nhân dân 22/12 12 Việt - Biết tên gọi, trang phục và Nam công việc của các chú bộ đội - Nói được tên gọi, dụng cụ và - Trò chuyện về nghề may sản phầm của nghề xây dựng - Xem tranh ảnh, vật thật sản phẩm, dụng cụ của một số Nghề may nghề, đoán tên nghề và kể những hiểu biết về nghề đó - Nói được tên gọi, đặc điểm noi- Trò chuyện về một số động bật của một số con vật gần gũi vật nuôi trong gia đình Động vật với trẻ như: con lợn, con gà, con- Xem tranh ảnh, video động nuôi trong vịt. vật sống trong gia đình gia đình Động vật - Nói được tên gọi, đặc điểm noi- Trò chuyện về một số động sống trong bật của một số con vật sống vật sống trong rừng rừng trong rừng như: con - Xem tranh ảnh, video 1 10/20
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_tu_ky_5_6_tuoi_hoc_hoa_nhap_o.docx
- SKKN Một số biện pháp giúp trẻ tự kỷ 5-6 tuổi học hòa nhập ở trường mầm non.pdf