SKKN Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thực hành trải nghiệm với môi trường tự nhiên
Trong những năm qua, việc giáo dục tổ chức cho trẻ thực hành, trải nghiệm với môi trường tự nhiên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đã được các cấp quản lý từ trung ương, địa phương từng bước quan tâm, đặc biệt Bộ giáo dục và Đào tạo đã ban hành hướng dẫn thực hiện chuyên đề “ Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”.Trên cơ sở kế hoạch thực hiện chuyên đề của Phòng giáo dục và Đào tạo huyện Giao Thủy, Trường Mầm non Giao Thịnh đã có kế hoạch cụ thể về việc triển khai chuyên đề nâng cao hiệu quả giáo dục “ Lấy trẻ làm trung tâm”.Thực tế ở Trường Mầm non Giao Thịnh hiện nay việc xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đã được nhà trường chỉ đạo thực hiện các nhóm lớp, khu vực sân chơi...Tuy nhiên trong quá trình triển khai thực hiện vẫn còn khó khăn, hạn chế như: Kinh phí, trẻ tham gia còn hạn chế, các góc, các mảng trang trí chưa mang tính mở, trẻ hoạt động còn máy móc, dập khuôn, nhàm chán, các hoạt động giáo dục chưa có tính đổi mới, linh hoạt, phụ huynh chưa quan tâm, chưa nhận thức được tầm quan trọng của môi trường giáo dục đối với sự phát triển của trẻ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thực hành trải nghiệm với môi trường tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thực hành trải nghiệm với môi trường tự nhiên

thường thể hiện tính tích hợp cao và kết nối việc học với thực tế đời sống của trẻ. Trong những năm qua, việc giáo dục tổ chức cho trẻ thực hành, trải nghiệm với môi trường tự nhiên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đã được các cấp quản lý từ trung ương, địa phương từng bước quan tâm, đặc biệt Bộ giáo dục và Đào tạo đã ban hành hướng dẫn thực hiện chuyên đề “ Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”.Trên cơ sở kế hoạch thực hiện chuyên đề của Phòng giáo dục và Đào tạo huyện Giao Thủy, Trường Mầm non Giao Thịnh đã có kế hoạch cụ thể về việc triển khai chuyên đề nâng cao hiệu quả giáo dục “ Lấy trẻ làm trung tâm”.Thực tế ở Trường Mầm non Giao Thịnh hiện nay việc xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đã được nhà trường chỉ đạo thực hiện các nhóm lớp, khu vực sân chơi...Tuy nhiên trong quá trình triển khai thực hiện vẫn còn khó khăn, hạn chế như: Kinh phí, trẻ tham gia còn hạn chế, các góc, các mảng trang trí chưa mang tính mở, trẻ hoạt động còn máy móc, dập khuôn, nhàm chán, các hoạt động giáo dục chưa có tính đổi mới, linh hoạt, phụ huynh chưa quan tâm, chưa nhận thức được tầm quan trọng của môi trường giáo dục đối với sự phát triển của trẻ. Ngày nay việc tìm hiểu môi trường tự nhiên là một trong những nội dung cơ bản, chiếm vị trí quan trọng trong chương trình giáo dục mầm non. Việc tổ chức cho trẻ tích cực thực hành trải nghiệm với môi trường tự nhiên sẽ giúp trẻ hình thành, củng cố và phát triển những tri thức sơ đẳng về sự vật, hiện tượng thiên nhiên, nhằm giúp thỏa mãn nhu cầu nhận thức và mở rộng hiểu biết cho trẻ về thế giới khách quan phát triển các quá trình tâm lí nhận thức (như cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng...),các năng lực hoạt động trí tuệ ( năng lực quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, suy luận...) và phát triển ngôn ngữ. Từ đó, giáo dục cho trẻ có thái độ ứng xử đúng đắn với thiên nhiên theo tinh thần của lòng nhân ái, tình yêu đối với cái đẹp, thái độ tôn trọng và gìn giữ môi trường, bước đầu biết sống có văn hóa. Lứa tuổi mẫu giáo lớn là giai đoạn mà các quá trình tâm lý phát triển mạnh nhất. Những chức năng tâm lý đó sẽ một số biện pháp trong quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi, tôi thấy được những thuận lợi và khó khăn như sau: 1.2 Ưu điểm * Về phía nhà trường - Trường Mầm non Giao Thịnh đã được công nhận là trường chuẩn quốc gia mức độ II, có phòng lớp rộng rãi khang trang, được trang bị tương đối đầy đủ trang thiết bị và đồ dùng dạy học. - Được sự quan tâm của ban giám hiệu luôn chỉ đạo sát sao với công tác chuyên môn. Luôn có sự đầu tư và bồi dưỡng cho chuyên môn. * Về giáo viên : - Các giáo viên ở lớp đều là những giáo viên trẻ, nhiệt tình, năng động, sáng tạo. Với tình yêu nghề mến trẻ, hăng say trong công việc các cô luôn nghiên cứu tìm tòi phương pháp giáo dục để trẻ lĩnh hội được kiến thức một cách tốt nhất, hiệu quả nhất. - Giáo viên đều đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, nhiệt tình tâm huyết với nghề. * Về trẻ: - Trẻ đã học qua từ lớp nhà trẻ lên mẫu giáo nên đã có kiến thức và kỹ năng nhất định. Trẻ mạnh dạn ham học hỏi và thích khám phá tìm hiểu thế giới xung quanh trẻ. - Đa số các con đều ngoan, có nề nếp tốt, khả năng tiếp thu nhanh. - Các con rất mạnh dạn tự tin tích cực trong hoạt động. * Về phụ huynh: - Đa số bậc phụ huynh rất quan tâm đến việc học của các con, nhiệt tình ủng hộ các hoạt động học của nhà trường - lớp. - Luôn luôn nhận được sự quan tâm, chia sẻ của phụ huynh. 1.3 Nhược điểm * Về giáo viên: - Đa số là giáo viên trẻ mới vào trường, vốn kinh nghiệm chưa nhiều, kỹ năng còn hạn chế. Trẻ có kĩ năng cơ bản trong hoạt động thực hành trải 3 nghiệm với môi trường tự 30 10 33,3% 20 66,7% nhiên 2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến a. Mục tiêu các giải pháp. - Tìm ra biện pháp trải nghiệm tạo cơ hội cho trẻ thể hiện khả năng, năng lực thực tiến của trẻ. - Qua trải nghiệm phát triển hài hòa các mặt nhận thức, thể chất, tình cảm xã hội, ngôn ngữ. - Giúp trẻ phát triển kỹ năng trong cuộc sống. - Mở rộng vốn kiến thức cho giáo viên để tổ chức tốt các hoạt động trải nghiệm cho trẻ. b. Nội dung và cách thực hiện các giải pháp Giải pháp 1:Tạo môi trường cho trẻ trái nghiệm Sáu năm đầu đời đối với trẻ được coi là giai đoạn “vàng” để trẻ phát triển toàn diện về nhân cách và trí tuệ. Để hỗ trợ trẻ nhỏ, chúng ta phải tạo ra một môi trường mở cho phép nó phát triển tự do. Môi trường phong phú về động lực, có thể khơi dậy sự hứng thú hoạt động và mời gọi trẻ nhỏ tự có trải nghiệm của riêng mình. * Tạo môi trường hoạt động trải nghiệm ngoài trời: Khi tạo môi trường hoạt động trải nghiệm ngoài trời chúng tôi đã phác thảo sơ đồ bố trí môi trường trải nghiệm giúp trẻ dễ định hướng nội dung các hoạt động. Để nhằm đáp ứng nhu cầu chơi của trẻ, tạo điều kiện cho trẻ chơi mà học, học bằng chơi. Bản thân tôi đã cùng đồng nghiệp trong trường tham khảo từng vị trí sau đó tạo ra những môi trường phong phú hấp dẫn cho trẻ trải nghiệm. Với môi trường hoạt động trải nghiệm ngoài trời chúng tôi đã tận dụng hết mọi khoảng lệ giao thông đơn giản cần thiết qua đó các bé đúc rút nhiều kinh nghiêm trong việc giữ dìn bảo đảm an toàn giao thông cho bản thân và mọi người. + Xây dựng sân bóng đá mi ni hết để trẻ trải nghiệm làm những cầu thủ đá bóng tý hon. (Hình ảnh 3) - Xây dựng khu bản sắc dân tộc với các dụng cụ nghề truyền thống, trang phục dân tộc các vùng miền trong địa phương: quần áo dân tộc, tày nùng, ê đê, mũ, túi dân tộc... hát múa dân gian, mỗi khi trẻ mặc vào biểu diễn như một nghệ sĩ chuyên nghiệp. ( Hình ảnh 4) - Xây dựng góc thiên nhiên với kinh phí:.. Trong đó xây dựng được vườn rau của bé, vườn hoa của bé để trẻ được trải nghiệm hàng ngày như chăm sóc, vệ sinh cây; thực hành xới đất, gieo hạt (trồng cây), chăm sóc cây.qua đó trẻ hiểu hơn về sự phát triển của triển( Hình ảnh 5) - Xây dựng Thư viện trường em trong đó có: Góc sách của bé, các trò chơi học tập của bé, giá sách chuyện, tủ tài liệu chuyên môn của giáo viên đã giúp cho CBGV nghiên cứu thêm về chuyên môn, góc sách dành cho phụ huynh dúp phụ huynh hiểu sâu hơn về việc chăm sóc giáo dục trẻ qua hướng trải nghiệm. ( Hình ảnh 6) * Tạo môi trường trải nghiệm trong lớp học: Thực hiện theo kế hoạch của chuyên môn trường và kế hoạch tạo môi trường cho trẻ trải nghiệm của lớp tôi. Ngay từ đầu năm học bản thân tôi đã cùng giáo viên trong lớp thực hiện trang trí lớp theo hướng mở. Lớp tôi được đánh giá là đảm bảo thẩm mỹ, thân thiện, phù hợp lứa tuổi, các góc cho trẻ hoạt động được bố trí thuận tiện, hợp lý linh hoạt đáp ứng nhu cầu hứng thú hoạt động trai nghiệm của trẻ, có đa dạng đồ dùng, đồ chơi, cho trẻ hoạt động, các đồ chơi sáng tạo do tự tay tôi làm từ các nguyên vật liệu sẵn có tại địa phương, với đồ chơi đa dạng phong phú các hoạt động học- chơi của lớp đều theo hướng trải nghiệm dưới nhiều hình thức hấp dẫn trẻ khắc sâu kinh nghiệm kết quả đạt được rất cao. Ngoài ra tôi xây dựng được một góc thiên nhiên ở đó trẻ được khám phá trải nghiệm khoa học tự nhiên với các trò giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi. Tôi thấy được cuộc sống các cháu tại lớp thật hạnh phúc. - Tiến hành các hoạt động: + Trẻ trải nghiệm thực tế: Dựa vào kế hoạch, nội dung và mục tiêu chơi tôi tổ chức cho trẻ trải nghiệm. Với hoạt động trải nghiệm ngoài trời: Tôi cho trẻ cùng nhau quan sát thời tiết để chọn không gian chơi phù hợp tôi gợi ý rồi lấy ý kiến chung của đa số trẻ để chọn hoạt động có mục đích. Ví dụ: Trời nắng đẹp tôi gợi ý cho trẻ là: Nắng đẹp quá chắc hoa nở đẹp lắm, rau non xanh lắm, không biết các con vật ở vườn cổ tích có đi chơi không, cá ở hồ có tung tăng bơi lội không theo các con minh nên trải nghiệm ở đâu. Tôi chọn điểm chơi theo đa số trẻ. Chúng ta cũng có thể chia trẻ thành 2 nhóm theo ý nguyện trải nghiệm của trẻ đồng thời 2 cô chia nhau quản, theo dõi 2 nhóm trên. Trong khi trẻ trải nghiệm thực tế tôi cho trẻ tự do quan sát, trò chuyện trao đổi cùng nhau. ( Cùng nhau ngửi hoa, sờ lá) Tôi dùng lời động viên trẻ thể hiện thái độ với con vật như cho cá ăn, trò chuyện với các con vật theo trí tưởng tượng. Với cây, cỏ, hoa, lá chăm sóc, tưới nước bắt sâu. Ví dụ: Trời nắng to gợi ý cho trẻ chơi dưới bóng cây cùng với cát, sỏi, đá, nước(Hình ảnh 7) Ví dụ: Trời tối âm u lại gợi ý cho trẻ trải nghiệm dưới gốc cây, tại thư viện, tại quán quê Trải nghiệm hoạt động góc Khi trao đổi về chủ đề chơi tôi cho trẻ đưa ra ý tưởng trai nghiệm rồi cho trẻ lựa chọn công việc sẽ tham gia vào các nhóm khác nhau, trong nhóm tư phân công công việc cụ thể cho các thành viên. Trong quá trình trải nghiệm tôi hưỡng dẫn chú ý rèn kỹ năng mới cho trẻ, khuyến khích trẻ, quan tâm giúp đỡ chia sẻ với nhau trong công việc tạo các tình huống tương tác với nhau.Kết thúc hoạt động - Tiến hành các hoạt động: + Trải nghiệm thực tế. Giới thiệu bài học bằng cách ứng dụng thực tế trong đời sống hằng ngày có liên quan đến trải nghiệm trước đó của trẻ hoặc tạo tình huống bằng kích chuyện phim ngắngây hứng thú và định hướng vào bài dạy. Sau khi trẻ trải nghiệm tôi cho trẻ phản hồi lại để trẻ nêu kết quả trải nghiệm rồi lựa chọn đồ dùng vào hoạt động nhận thức. Ví dụ: Bộ môn làm quen với toán: Số 7 tiết 2- Chủ đề gia đình. Giới thiệu bài: Trẻ đã từng hoạt động trải nghiệm với hồ cá nên tôi sẽ dựng kịch gia đình nhà cá bơi lội tung tăng kiếm ăn cùng nhau. Sau đó đố trẻ gia đình cá có bao nhiêu người cho trẻ đếm, nói kết quả và lựa chọn số 7 cần ôn tập. Tôi đưa trẻ bước vào hoạt động nhận thức một cách nhẹ nhàng bằng lời dẫn dắt của câu chuyện: “ Mẹ con nhà cá đi chơi bống gặp gia đình bác cua cũng đang đi cả hai gia đình gặp nhau niềm nơ rồi hẹn nhau đua tài trốn tìm” Tôi cho trẻ chọn đối tượng tất nhiên cháu chọn 7 con cá và 7 con cua cùng nhau xếp hàng theo sự hưỡng dẫn của tôi- Từ trải nghiệm thực tế ở trò chơi dân gian “Trốn tìm” Tôi cho cháu lớp tôi trải nghiệm thực tế vào hoạt động học so sánh hơn kém nhau trong phạm vi 7 mà đối tượng cũng thực tế là cua và cá Vào phần ôn tập tôi cũng cho cháu chơi các trò chơi qua hoạt động trải nghiệm. + Trẻ chia sẻ kinh nghiệm: Tùy vào môn học chúng ta chọn đối tượng cho trẻ trải nghiệm và cách thức trải nghiệm khác nhau và đặc biệt hướng đến mục đích giáo dục mặt nào để cho trẻ chia sẻ kinh nghiệm: Ví trẻ giáo dục ngôn ngữ chủ yếu phát triển kỹ năng diễn giải mạch lạc, miêu tả về thái độ: Chia sẻ, cảm xúc, suy nghĩ Ví dụ về mặt phát triển nhận thức: Như môn LQVT nêu trên học tập theo hướng trải nghiệm trẻ chia sẻ giáo viên sẽ nắm được phát triển nhận thức, kỹ năng, thái độ sốngcủa từng cá nhân trẻ. + Trẻ rút ra kinh nghiệm cho bản thân: Ngay từ đầu năm tôi đã bám sát kế hoạch của nhà trường kết hợp với nhà trường, phụ huynh tổ chức trải nghiệm trong một số ngày hội như: Ngày hội đến trường của bé; ngày 20- 11; ngày lễ lớn 2- 9; đặc biệt là “Ngày hội bánh chưng xanh” tổ chức để ôn lại truyền thống Tết nguyên đán một nét đẹp văn hóa của Việt Nam. ( Hình ảnh 9) Sau đây là ví dụ cách thức tổ chức trải nghiệm trong lễ hội “Bánh chưng xanh”. * Vận động xây dựng môi trường hoạt động trải nghiệm: Thực hiện theo kế hoạch của nhà trường chúng tôi tổ chức buổi họp phụ huynh toàn trường tuyên truyền “Các phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” các biện pháp “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” tuyên truyền về tất cả những ý nghĩa của ngày hội, tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm đối với đời sống và sự phát triển của trẻ. Chúng tôi lấy ý kiến của phụ huynh 100% họ cũng có mong muốn như chúng ta là làm thế nào cho con, em họ phát triển tốt nhất. Khi mà phụ huynh đã đồng lòng chúng tôi thực hiện theo kế hoạch là vận động phụ huynh xây dựng môi trường tổ chức ngày hội “Bánh chưng xanh” Trong đó chủ yếu là: Đồ dùng dụng cụ trải nghiệm: Nồi nấu bánh, mâm, giao, kéo, cối giã bánh giày. Nguyên vật liệu gồm: Lá giong, lạt buộc (dây buộc), khuôn bánh chưng, nếp, đậu, thịt, tiêu, hành và một số nguyên liệu khác. ( Hình ảnh 10) * Thực hiện mỗi người một việc: Để tổ chức tốt công tác trải nghiệm tôi cũng như các đồng nghiệp khác trong trường cùng nhau phối hợp nhịp nhàng có ý thức và có trách nhiệm với công việc được giao. Dưới sự phân công chỉ đạo trực tiếp của Hiệu trưởng trường thì: - Phó hiệu trưởng vật chất theo sát phụ huynh và giáo viên làm tốt công tác chuẩn bị khu nấu bánh, khu gói bánh và chuẩn bị khu chế biến đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. - Phó hiệu trưởng CM thúc dục theo sát giáo viên trong quá trình cho trẻ trải nghiệm và bố trí người quay lại những thước phim những khoảng khắc đáng nhớ
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_mau_giao_5_6_tuoi_thuc_hanh_t.doc