SKKN Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình
Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ mở rộng hiểu biết, phát triển khả năng tri giác, hình thành ở trẻ khả năng tư duy, phát triển xúc cảm - tình cảm - nhân cách - trí tuệ - sự khéo léo - tính kiên trì. Đặc biệt là phát triển thẩm mỹ - nghệ thuật. Nó là phư¬ơng tiện hữu hiệu giúp cho cô và trẻ trong việc tổ chức các hoạt động.
Tuy nhiên, ngay từ đầu năm học, tôi thấy khả năng tạo hình của các con trong lớp 5 tuổi A4 mà tôi phụ trách còn rất hạn chế. Hầu hết trẻ chưa biết vẽ, kỹ năng nặn và xé dán còn chưa tốt, trẻ không tích cực khi tham gia vào hoạt động tạo hình. Trẻ chưa mạnh dạn, tự tin khi thể hiện tác phẩm, chưa có sự sáng tạo trong sản phẩm, chưa biết nhận xét giới thiệu sản phẩm của mình cũng như của bạn. Bên cạnh đó, nguyên vật liệu còn chưa phong phú, đồ dùng chưa có tính thẩm mỹ cao. Xuất phát từ những lý do nêu trên nên tôi đã đề ra một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình trong trường MN.
Chính vì hiểu rõ được tầm quan trọng của việc cho trẻ học tốt hoạt động tạo hình, nên tôi đã tìm tòi cập nhật những vấn đề mới trong việc đổi mới hình thức tổ chức hoạt động tạo hình. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã mạnh dạn xây dựng đề tài:“Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình”..
Tuy nhiên, ngay từ đầu năm học, tôi thấy khả năng tạo hình của các con trong lớp 5 tuổi A4 mà tôi phụ trách còn rất hạn chế. Hầu hết trẻ chưa biết vẽ, kỹ năng nặn và xé dán còn chưa tốt, trẻ không tích cực khi tham gia vào hoạt động tạo hình. Trẻ chưa mạnh dạn, tự tin khi thể hiện tác phẩm, chưa có sự sáng tạo trong sản phẩm, chưa biết nhận xét giới thiệu sản phẩm của mình cũng như của bạn. Bên cạnh đó, nguyên vật liệu còn chưa phong phú, đồ dùng chưa có tính thẩm mỹ cao. Xuất phát từ những lý do nêu trên nên tôi đã đề ra một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình trong trường MN.
Chính vì hiểu rõ được tầm quan trọng của việc cho trẻ học tốt hoạt động tạo hình, nên tôi đã tìm tòi cập nhật những vấn đề mới trong việc đổi mới hình thức tổ chức hoạt động tạo hình. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã mạnh dạn xây dựng đề tài:“Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình”..
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình
PHẦN A: PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ TÊN ĐỀ TÀI: “Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình . I . LÍ DO CHỌN SÁNG KIẾN Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời luôn quan tâm, dành tình cảm đặc biệt và nhắc nhở mọi người chăm lo cho thế hệ tương lai, Bác nói “Trẻ em là hạnh phúc của mọi gia đình, là người chủ tương lai của đất nước”. Do đó, cả xã hội, gia đình và mọi công dân phải có trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục để các em phát triển toàn diện cả Đức - Trí - Thể - Mỹ. Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân với nhiệm vụ trọng tâm là góp phần phát triển toàn diện nhân cách, tạo tiền đề vững chắc cho việc học tập suốt đời của trẻ. Là một người giáo viên mầm non tôi rất tâm đắc câu nói:“Hãy yêu thương trẻ bằng cả trái tim, hãy bảo vệ trẻ bằng hành động cụ thể”. Đó là thông điệp của tất cả mọi người dân Việt Nam. Một nhà văn đã nói “Phải giáo dục cho trẻ em biết yêu cái đẹp từ tuổi bé nhất vì nó là cơ sở ban đầu cho việc hình thành nhân cách”.Vì vậy, hoạt động tạo hình chiếm vị trí quan trọng trong chương trình giáo dục mầm non, nó là phương tiện cơ bản cho việc giáo dục thẩm mỹ, giáo dục toàn diện cho trẻ ngay từ những năm đầu của cuộc sống. Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ mở rộng hiểu biết, phát triển khả năng tri giác, hình thành ở trẻ khả năng tư duy, phát triển xúc cảm - tình cảm - nhân cách - trí tuệ - sự khéo léo - tính kiên trì. Đặc biệt là phát triển thẩm mỹ - nghệ thuật. Nó là phương tiện hữu hiệu giúp cho cô và trẻ trong việc tổ chức các hoạt động. Tuy nhiên, ngay từ đầu năm học, tôi thấy khả năng tạo hình của các con trong lớp 5 tuổi A4 mà tôi phụ trách còn rất hạn chế. Hầu hết trẻ chưa biết vẽ, kỹ năng nặn và xé dán còn chưa tốt, trẻ không tích cực khi tham gia vào hoạt động tạo hình. Trẻ chưa mạnh dạn, tự tin khi thể hiện tác phẩm, chưa có sự sáng tạo trong sản phẩm, chưa biết nhận xét giới thiệu sản phẩm của mình cũng như của bạn. Bên cạnh đó, nguyên vật liệu còn chưa phong phú, đồ dùng chưa có tính thẩm mỹ cao. Xuất phát từ những lý do nêu trên nên tôi đã đề ra một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình trong trường MN. Chính vì hiểu rõ được tầm quan trọng của việc cho trẻ học tốt hoạt động tạo hình, nên tôi đã tìm tòi cập nhật những vấn đề mới trong việc đổi mới hình thức tổ chức hoạt động tạo hình. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã mạnh dạn xây dựng đề tài:“Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình”.. Đề tài SKKN: “Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình công dân tí hon hoàn thiện như: Cơ thể khỏe mạnh, thông minh nhanh nhẹn, ngoan ngoãn lễ phép, có những kỹ năng cần thiết trong cuộc sống.... đó chính là trách nhiệm của giáo viên mầm non. Bác Hồ kính yêu đã nói: “Không có giáo dục thì không nói gì đến kinh tế văn hóa”. Sản phẩm của giáo dục chính là con người, mà con người là mục tiêu, động lực của sự phát triển đất nước, trong tương lai đó chính là thế hệ trẻ. Vì vậy việc chăm sóc giáo dục trẻ ngay từ khi còn nhỏ là vô cùng quan trọng trong sự nghiệp giáo dục, nhằm hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ sau này. Giáo dục mầm non ngày càng đòi hỏi chất lượng dạy và học nhằm đáp ứng kịp thời sự thay đổi của đất nước. Nhu cầu của phụ huynh cũng đặt hy vọng vào thầy cô ngày càng cao nếu trẻ không được bồi dưỡng, phát huy tính tích cực chủ động và sáng tạo thì làm sao mà trẻ có thể phát triển toàn diện được. Hơn nữa đối với trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi việc cho trẻ hoạt động tạo hình cũng là một vấn đề cần thiết nhằm phát triển kiến thức, kỹ năng và thể hiện nghệ thuật. Thông qua hoạt động “Tạo hình”, đem đến cho trẻ ấn tượng về cái đẹp và những cảm xúc chân thật, những phẩm chất tốt đẹp của nhân cách con người. Nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, môn tạo hình nói riêng là việc làm cần thiết để phát huy khả năng quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo, năng khiếu của trẻ một cách tự nhiên. Hiểu được tầm quan trọng đó, tôi luôn tìm tòi những biện pháp, phương pháp tốt nhất để giúp trẻ yêu thích nghệ thuật và hứng thú tham gia vào các hoạt động trong lĩnh vực này. Chính vì lý do đó là một giáo viên được phân công đứng lớp 5 tuổi, bản thân tôi luôn là một người giáo viên rất nhiệt tình trong công việc và ham học hỏi, tôi luôn tìm tòi và đưa ra những phương pháp giảng dạy sao cho lượng kiến thức trẻ tiếp thu được đạt kết quả cao, trẻ hứng thú, sôi nổi tích hợp được nhiều nội dung vào giảng dạy để giờ học phong phú hơn, tạo sự lôi cuốn đối với trẻ và phù hợp với điều kiện trường mình đang công tác. 2. Cơ sở thực tiễn: Trong chương trình chăm sóc giáo dục có rất nhiều môn học, môn nào cũng góp phần quan trọng và cần thiết, trong đó có môn tạo hình. Tại sao nói môn tạo hình quan trọng, bởi tạo hình mang tính nghệ thuật. Mà ở lứa tuổi mầm non, tạo hình chính là phương tiện để trẻ thể hiện mình, cũng như việc hình thành nhân cách cho trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện về tâm, sinh lý thông qua hoạt động tạo hình. Trẻ được phản ánh hiện thực bằng hình tượng, tư duy, qua đó hình thành tình yêu đối với vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc sống con Đề tài SKKN: “Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình Đồ dùng dạy học, phương tiện, tài liệu phục vụ cho các chủ đề, sự kiện chưa phong phú. Một số trẻ chưa qua học mẫu giáo bé nên chưa bắt nhịp với nề nếp của lớp, ý thức tập trung học của trẻ còn chưa tốt. Mặc dù quan tâm đến con nhưng đa số phụ huynh còn mải công việc xem nhẹ bậc học mầm non, ít giành thời gian cho con, phần lớn đều ỉ lại cho ông bà. Vì vậy việc trao đổi phối hợp chăm sóc giáo dục trẻ giữa giáo viên và phụ huynh còn gặp nhiều khó khăn. c. Số liệu điều tra trước khi thực hiện: Ngay từ đầu năm tôi đã thực hiện 6 hoạt động mời BGH dự giờ đánh giá và kết quả đạt được như sau: * Đối với giáo viên: Ghi chú STT Phân loại Số tiết Tỷ lệ (%) 1 Tốt 1/6 16,7% 2 Khá 2/6 33,3% 3 Trung bình 3/6 50% * Đi vi tr: Tôi tiến hành khảo sát với số cháu là 21 trẻ. Kết quả như sau: + Kết quả như sau: Kết quả Đạt Chưa đạt STT Các tiêu chí Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượn % lượng % g 1 Hứng thú tham gia hoạt động tạo hình 10/21 47,7 % 11/21 52,3% 2 Có kỹ năng thực hiện các hoạt động tạo hình 9/21 43% 12/21 57% Nhn xét đánh giá đưc sn phm ca 3 8/21 62% 13/21 38% mình và ca bn 4 Có ý thức giữ gìn sản phẩm xung quanh 6/21 28,5% 15/21 71,5% * Nguyên nhân dẫn đến thực trạng: Qua khảo sát, đánh giá kết quả tôi tìm ra một số nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ đạt của trẻ còn thấp đó là: * Nguyên nhân khách quan: Đề tài SKKN: “Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình tổ, nhóm nhỏ để dễ kiểm soát và có điều kiện hướng dẫn các kỹ năng tới từng trẻ. Tôi sắp xếp xen kẽ lẫn những trẻ nhanh nhẹn gần trẻ nhút nhát, chậm chạp, giao nhiệm vụ cho trẻ khá kèm trẻ yếu, có nhận xét động viên kịp thời những trẻ tích cực có tiến bộ. Hướng dẫn trẻ cách chú ý lắng nghe, hiểu và thực hiện các yêu cầu của cô, khuyến khích trẻ mạnh dạn trao đổi nhờ cô hướng dẫn những chỗ chưa biết thực hiện. Tôi cũng tập trung quan sát gần gũi, nhẹ nhàng, nghiêm khắc rèn trẻ tạo cho trẻ nề nếp, thói quen và kỹ năng thực hiện các hoạt động. Thời gian đầu ngoài những giờ hoạt động học chúng tôi tích cực tổ chức lôi cuốn trẻ vào các hoạt động chiều thường xuyên nên chỉ sau 1 tháng trẻ đã có những tiến bộ rõ nét khi tham gia các hoạt động: trẻ có nề nếp, thói quen, bước đầu có một số kỹ năng thực hiện các yêu cầu của cô và điều này cũng khích lệ tôi tích cực tổ chức các hoạt động cho trẻ. Khi trẻ đã có những nề nếp thói quen kỹ năng thực hiện các hoạt động thì việc tổ chức các hoạt động cho trẻ không còn gặp nhiều khó khăn như trước, trẻ đã chú ý lắng nghe biết tập trung tư duy để suy nghĩ và thực hiện các yêu cầu của hoạt động. Khi tôi tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm trẻ đã biết cách trò chuyện hỏi han thảo luận với nhau cùng nhau thực hiện các yêu cầu của cô. 2. Biện pháp 2: Sử dụng các hình thức gây hứng thú cho trẻ yêu thích môn tạo hình: Thu hút được sự chú ý của trẻ vừa dễ lại vừa khó vì trẻ rất hào hứng trước những điều mới lạ nhưng cũng dễ chán với những gì quen thuộc. Vì vậy, tôi luôn suy nghĩ thay đổi cách hình thức vào bài sao cho sinh động, hấp dẫn bằng sử dụng các trò chơi, tạo tình huống bất ngờ, thay đổi không gian lớp để thu hút sự chú ý của trẻ vào giờ học. Qua đó, giờ học trở nên hào hứng, không gò bó mà vẫn đạt kết quả cao. Gây hứng thú cho trẻ bằng các mô hình, sa bàn để trẻ quan sát sử dụng trí tưởng tượng hoàn thành bài vẽ của mình: Ví dụ 1: Tôi cho trẻ “Vẽ vườn cây ăn quả”. Tôi lấy ra một mô hình sa bàn và rất nhiều những cây ăn quả đặt ở ngoài sa bàn, tôi cho trẻ lên đặt các cây vào trong sa bàn đó để tạo thành một vườn cây. Rồi cho trẻ quan sát để vẽ bức tranh về “vườn cây ăn quả” và trẻ đã rất thích thú khi thực hiện. Đề tài SKKN: “Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình giản có tính khái quát cao, màu sắc tươi sáng và quan trọng là trẻ sẽ gửi vào đó các ấn tượng của mình về thế giới xung quanh. Ví dụ: Những giờ học cho trẻ học ngoài trời để tiếp xúc với thiên nhiên như: Vẽ hoa mùa xuân, vẽ trường mầm non, vẽ vườn cây ăn quả, vẽ theo ý thích, thổi hoa từ màu nước, làm cây thông Noel... Với cách thay đổi các hình thức vào bài, các tiết học tôi thấy trẻ có hứng thú hơn và bài có kết quả cao hơn. * Tạo hứng thú cho trẻ thông qua các sự kiện: Với tôi hoạt động tạo hình không chỉ là hoạt động học tập mà tôi còn muốn trẻ thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình thông qua tác phẩm tạo hình đó. Một tác phẩm của trẻ khi hoàn thành ngoài việc làm theo yêu cầu của cô giáo hay ý thích của trẻ mà tôi còn muốn trẻ cảm nhận và thể hiện được ý nghĩa của nó. Và không thể bỏ qua những sự kiện ý nghĩa trong năm học, những ngày lễ, ngày kỷ niệm như: ngày sinh nhật của các bé hay những ngày lễ lớn: Trung thu, ngày nhà giáo Việt Nam, ngày phụ nữ Việt Nam 20/10, tết Noel, tết cổ truyền, ngày quốc tế phụ nữ 8/3, ngày quốc tế thiếu nhi 1/6 đó là những động lực cho trẻ làm những món quà để tặng cho người trẻ thương yêu, những người mà trẻ quan tâm, hay để trang trí cho những ngày lễ trẻ sẽ hứng thú và làm một cách say mê. Ví dụ: Vào ngày 20/10 ngày của bà của mẹ tôi gây hứng thú cho trẻ bằng những món quà ý nghĩa mà con có thể tặng mẹ, tặng bà những người mà trẻ yêu quý nhất. Ngày 8/3 cô và trẻ cùng trang trí góc sự kiện bằng việc làm những bông hoa, tấm thiệp để kỷ niệm ngày quốc tế phụ nữ. Đề tài SKKN: “Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_mau_giao_5_6_tuoi_hoc_tot_hoa.doc