SKKN Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có ý thức bảo vệ môi trường

Muốn làm được điều đó thì trước hết chúng ta phải xây dựng cho trẻ tự ý thức về vệ sinh và biết bảo vệ môi trường trong đời sống hàng ngày của trẻ. Vệ sinh và bảo vệ môi trường đang là nhiệm vụ sống còn của mỗi chúng ta không phải riêng một ai không phân biệt lớn, nhỏ. Đây là một nhiệm vụ hết sức quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ và càng được quan tâm ngay từ tuổi ấu thơ nhằm hình thành cho trẻ kỷ năng, thói quen tốt về vệ sinh môi trường.
Đã có nhiều hồi chuông cảnh báo về vấn đề ô nhiễm môi trường, là một giáo viên trực tiếp đứng lớp tôi luôn xem công tác giáo dục bảo vệ môi trường là một trong những công tác quan trọng không thể thiếu được trong chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ ở bậc học Mầm non. Chính vì thế mà tôi mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có ý thức bảo vệ môi trường”. để làm sáng kiến kinh nghiệm. Tôi hy vọng sự đóng góp nhỏ của mình sẽ giúp cho trẻ tự ý thức bảo vệ môi trường sống của mình một cách lành mạnh, đảm bảo cho trẻ có một sức khoẻ tốt phát triển một cách toàn diện hơn.
docx 14 trang skmamnonhay 14/03/2025 1030
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có ý thức bảo vệ môi trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có ý thức bảo vệ môi trường

SKKN Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có ý thức bảo vệ môi trường
 mạnh sẽ giúp cho nhân cách trẻ được hình thành. Có thể nói rằng, môi trường là một 
trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của trẻ.
 Việc đưa giáo dục môi trường vào trường mầm non là vô cùng cần thiết, đó là một 
quá trình nhằm phát triển ở trẻ những hiểu biết sơ đẳng về môi trường, quan tâm đến các 
vấn đề môi trường phù hợp với lứa tuổi được thể hiện qua kiến thức, thái độ, kĩ năng, 
hành vi và trách nhiệm của trẻ đối với môi trường xung quanh. Giáo dục môi trường ở 
trường mầm non tốt sẽ giúp trẻ tạo ra những phản xạ, thói quen đầu tiên và bảo vệ môi 
trường sống của mỗi cá nhân, từ đó xây dựng quan niệm, nhận thức, kiến thức và kỹ năng 
cho các bậc học sau. Giáo dục môi trường cho trẻ nhằm bảo vệ sức khỏe và đảm bảo sự 
tăng trưởng lành mạnh cho cơ thể. Ngoài ra, giáo dục môi trường còn giúp trẻ hiểu biết 
về môi trường của bản thân nói riêng, con người và các sự vật nói chung. Qua đó làm cho 
trẻ biết cách sống tích cực trong môi trường và thân thiện với môi trường.
 Muốn làm được điều đó thì trước hết chúng ta phải xây dựng cho trẻ tự ý thức về 
vệ sinh và biết bảo vệ môi trường trong đời sống hàng ngày của trẻ. Vệ sinh và bảo vệ 
môi trường đang là nhiệm vụ sống còn của mỗi chúng ta không phải riêng một ai không 
phân biệt lớn, nhỏ. Đây là một nhiệm vụ hết sức quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ 
và càng được quan tâm ngay từ tuổi ấu thơ nhằm hình thành cho trẻ kỷ năng, thói quen 
tốt về vệ sinh môi trường. 
 Đã có nhiều hồi chuông cảnh báo về vấn đề ô nhiễm môi trường, là một giáo viên 
trực tiếp đứng lớp tôi luôn xem công tác giáo dục bảo vệ môi trường là một trong những 
công tác quan trọng không thể thiếu được trong chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ ở 
bậc học Mầm non. Chính vì thế mà tôi mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp giúp 
trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có ý thức bảo vệ môi trường”. để làm sáng kiến kinh nghiệm. 
Tôi hy vọng sự đóng góp nhỏ của mình sẽ giúp cho trẻ tự ý thức bảo vệ môi trường 
sống của mình một cách lành mạnh, đảm bảo cho trẻ có một sức khoẻ tốt phát triển một 
cách toàn diện hơn. 
 kỹ năng giữ gìn bảo vệ môi trường và có thái độ, hành vi thân thiện, gần gũi với môi 
trường, yêu quý, tôn trọng môi trường, mong muốn được tham gia cải thiện môi trường.
2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU
 Hiện nay, môi trường trên thế giới và ở Việt Nam đang bị ô nhiễm nặng nề do sự 
gia tăng dân số; nghèo đói, lạc hậu ở các nước đang phát triển; khí thải của công trường, 
nhà máy và lượng rác thải trong sinh hoạt hàng ngày quá nhiều không xử lý tốt.Trước 
thực trạng đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường đã trở thành vấn đề cấp bách mang tính 
chiến lược toàn cầu vì vậy chính phủ đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào hệ 
thống giáo dục quốc dân về việc bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp 
hóa, hiện đại hóa đất nước Tuyên truyền giáo dục môi trường nâng cao nhận thức và trách 
nhiệm bảo vệ môi trường trong hệ thống giáo dục quốc dân vì thế cần giáo dục cho con 
người ngay từ lúc tuổi thơ để trẻ hiểu và nhận thức về môi trường một cách tổng quát 
hơn.
 Trường học nơi tôi công tác là ngôi trường được xây mới, đạt chuẩn quốc gia nên 
thuận lợi trong việc thực hiện nội dung xây dựng trường học Xanh- sạch- đẹp và một xã 
hội trong lành. Trường nằm vị trí thuận lợi về giao thông, gần ao, gần nhà dân, số lượng 
cây xanh nhiều đảm bảo cho bóng mát và môi trường thuận lợi. 
 Là giáo viên giảng dạy trong nhà trường tôi xác định rõ vai trò trách nhiệm của 
mình, cùng với chị em phấn đấu để trường đạt được kết quả trên, mà trước hết là việc 
nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Bản thân được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát 
của Ban giám hiệu nhà trường về bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng sư phạm, 
Ban giám hiệu luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất, các phương tiện dạy 
học hiện đại. 
 Trẻ đã học qua các lớp mẫu giáo nên đã có kiến thức và kỹ năng nhất định. Trẻ mạnh 
dạn ham học hỏi và thích khám phá tìm hiểu thế giới xung quanh trẻ.
 Giáo viên đều đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, nhiệt tình tâm huyết với nghề.
 Tuy vậy trong quá trình giáo dục trẻ do lớp tôi phụ trách vẫn còn một số hạn chế, 
vướng mắc trong quá trình giáo dục trẻ bảo vệ môi trường. Đa phần trẻ bây giờ được ông 
bà bố mẹ nuông chiều, việc gì cũng làm hộ con nên trẻ không có kĩ năng tự phục vụ bản 
thân như tự rửa tay, tự cất đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định, vứt rác vào thùng rác. 
Việc xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ theo từng chủ đề 
của giáo viên còn qua loa đại khái chưa đi sâu đi sát nên kết quả đạt được chưa khả quan. 
 Thêm vào đó sự tiếp thu của trẻ không đồng đều. Chính vì vậy để biết được thói 
quen, ý thức ban đầu của trẻ, vào đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát tại lớp, kết quả 
cụ thể như sau. + Môi trường sạch: ngăn nắp, đồ dùng đồ chơi của lớp học, quy định 
 đủ ánh sáng, không có bụi, về sử dụng đồ dùng đồ chơi của lớp, 
 khói, mùi hôi, nấm mốc, tiếng - Làm các biển hiệu quy định trong lớp: 
 ồn... các góc, nơi để các sọt rác để phân loại 
 + Môi trường bị ô nhiễm: các rác, nhà vệ sinh, nơi rửa tay, nói nhỏ, 
 đồ dùng sắp xếp không ngăn sử dụng đèn, nước... 
 nắp, bụi bẩn. - Đọc thơ: bé giữ vệ sinh môi trường.
 - Cung cấp cho trẻ những - Thảo luận kết hợp xem tranh ảnh về: 
 kiến thức, kỹ năng đơn giản ảnh hưởng của môi trường sạch, bẩn 
 về vệ sinh và sức khỏe bản đến sức khỏe của trẻ; Các cách phòng 
 thân: tránh khi gặp môi trường bị ô nhiễm.
10
 - Hiểu biết và có ý thức tránh - Đọc thơ: bé tập rửa mặt.
 đến gần những vật dụng và - Thực hành: bé lau mặt, rửa tay cho 
 nơi nguy hiểm. sạch; đeo khẩu trang, đội mũ. 
 - Cách phòng tránh khi gặp - Tuyên truyền: Vận động phụ huynh 
 môi trường bị ô nhiễm. mang vỏ hộp, sách báo cũ đến lớp cho 
 trẻ học chơi. 
 - Phân biệt môi trường sạch, - Thảo luận về: môi trường trong gia 
 môi trường bị ô nhiễm trong đình bé (kết hợp xem ảnh gia đình do 
 gia đình. trẻ mang đến); các biện pháp bảo vệ 
 - Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong gia đình bé.
11
 môi trường: Do rác, bụi, khói, - Hoạt động khám phá: Thí nghiệm ni-
 phân, nước tiểu, của người, lông khi chôn lấp, rác thải làm ô nhiễm 
 động vật... môi trường. 
 - Biện pháp bảo vệ môi - Tuyên truyền: Trao đổi với phụ huynh 
 trường trong gia đình: vứt rác về những yêu cầu và những bài tập lao 
 đi vệ sinh đúng nơi quy định; động cô giáo giao về nhà, nắm bắt kết 
 quét dọn.... quả thực hiện của trẻ thông qua phụ 
 huynh.
 - Cho trẻ biết về một số ngành - Thảo luận về: nghề bảo vệ môi 
 nghề bảo vệ môi trường: nghề trường, gây hại đến môi trường.
12 trồng rừng, nghề kiểm lâm, - Thăm quan nơi sản xuất và môi 
 bảo vệ rừng, chăm sóc vườn trường xung quanh nơi sản xuất của - Phân loại cây, rau theo các cách chăm sóc bảo vệ cây; tác dụng của 
 dấu hiệu khác nhau. rừng, cách bảo vệ rừng
 - Lợi ích của cây cối với môi - Hoạt động khám phá: Thí nghiệm quá 
 trường. trình phát triển của cây từ hạt; cây cần 
 - Những thói quen, hành vi tốt gì để sống và lớn lên; 
 trong ăn uống: ăn quả được - Tạo hình: Làm sách hướng dẫn về 
 rửa sạch, gọt vỏ, ăn thức ăn thực vật; làm đồ chơi từ các nguyên vật 
 đã nấu chín liệu thiên nhiên như lá khô...
 4 - Điều kiện sống của một số - Thảo luận kết hợp xem băng hình về: 
 con vật. điều kiện sống của một số con vật, 
 - Phân loại những loài động nguy cơ tuyệt chủng của một số loài 
 vật có lợi và động vật có hại. quý hiếm.
 - Nguy cơ tuyệt chủng của - Trò chơi: Phân loại động vật theo môi 
 một số loài quý hiếm. trường sống, động vật có lợi, động vật 
 - Lợi ích của động vật với môi có hại, trò chơi phân vai “kẻ săn mồi, 
 trường. con mồi”, xây nhà cho cho các con vật.
 - Mối quan hệ động vật với - Tạo hình: làm sách, tranh ảnh về các 
 con người. loài động vật, làm rối các con vật từ lõi 
 - Cách chăm sóc bảo vệ động giấy vệ sinh, làm các con vật từ chai lọ 
 vật. nhựa..
 5 - Tác dụng của các danh lam - Thảo luận xem tranh ảnh băng hình 
 thắng cảnh. về: một số địa danh, lịch sử của quê 
 - Dạy trẻ biết tôn trọng những hương đất nước; tìm hiểu về tác dụng 
 danh lam thắng cảnh, những của các danh lam thắng cảnh- Thăm 
 di tích lịch sử. quan các di tích lịch sử ở địa phương.
 - Biết giữ trật tự và giữ vệ - Trò chơi: xem tranh và nhận ra những 
 sinh môi trường, không hái hành vi tiêu cực của các bạn nhỏ khi đi 
 hoa, hái quả nơi công cộng thăm danh lam thắng cảnh
 Biên pháp 2 .Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ thông qua hoạt động học.
 Theo chương trình chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non trẻ được phát triển toàn 
diện các lĩnh vực thông qua các hoạt động học cụ thể như : Giáo dục thể chất, khám phá 
khoa học, âm nhạc, làm quen tác phẩm văn học, tạo hình...Mỗi hoạt động đều có những 
đặc trưng riêng và có ưu thế khác nhau như: trẻ quan sát, đàm thoại, thực hành trải Sân trường bé chơi Các nơi đều sạch
 Thấy lá vàng rơi Không khí trong lành
 Vung vãi khắp nơi Giúp bé học hành
 Cùng đi nhặt lá Chăm ngoan khỏe mạnh.
 Bỏ vào thùng rác
 Qua bài thơ cô giáo dục không vứt rác bừa bãi, biết giữ gìn vệ sinh ở nhà ,ở trường 
lớp cũng như ở nơi công cộng. (hình ảnh 2)
 Biện pháp3: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường qua những nội quy đơn giản và gần 
gũi với trẻ.
 Qua những khái niệm đơn giản cô giúp trẻ hiểu và phân biệt được đâu là môi trường 
sạch, môi trường bẩn và các tác hại khi sống trong môi trường bẩn để từ đó có các nhận 
thức bảo vệ môi trường và bảo vệ sức khỏe trẻ.
Để kích thích sự khám phá tìm tòi của trẻ, tôi cũng luôn chú ý tạo cho trẻ môi trường lớp 
học sạch- đẹp, thân thiện, trang trí các nội dung giáo dục theo chủ đề. Ở các góc chơi của 
lớp tôi thường gắn những nội quy nho nhỏ giúp trẻ thực hiện đúng theo nội quy của từng 
góc chơi. Ví dụ: ở góc học tập tôi dán các hình ảnh về các quyển sách, các đồ dùng vào 
từng ô để cho trẻ biết được ô đó để sách gì, đồ dùng gì nhằm giúp trẻ không để sách, đồ 
dùng lung tung vào các ô khácĐể từ đó hình thành cho trẻ các thói quen lao động tự 
phục vụ như: lau dọn, sắp xếp gọn gàng đồ dùng, đồ chơi, không vứt rác, vứt đồ chơi bừa 
bãi. Đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết rửa tay sau khi đi vệ sinh xong, biết tiết kiệm nước 
trong sinh hoạt hàng ngày.(Hình ảnh 3)
 Từ đó tôi cũng đưa ra kế hoạch trực nhật và lịch phân công trực nhật để giúp trẻ biết 
được công việc của mình trong ngày.
 Tôi đã cùng trẻ xây dựng bảng phân công trực nhật trong tuần, nhìn vào bảng là trẻ 
biết hôm nay mình được phân công làm gì vừa tạo điều kiện cho trẻ được thực hành lao 
động vừa kết hợp củng cố nhận biết con số, thứ trong tuần và số lượng các bạn trực nhật.
 Biện pháp 4: Làm tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh trong việc giáo dục bảo 
vệ môi trường cho trẻ . 
 Để việc giáo dục trẻ đem lại hiệu quả, công tác phối hợp với phụ huynh đóng vai trò 
hết sức quan trọng. Qua những lúc đón, trả trẻ những buổi họp phụ huynh tôi trao đổi 
với phụ huynh về tầm quan trọng của việc giáo dục vệ sinh và bảo vệ môi trường cho 
phụ huynh xem các nội dung giáo dục vệ sinh và bảo vệ môi trường. Hướng dẫn phụ 
huynh các thao tác vệ sinh cá nhân của trẻ để phụ huynh biết kết hợp hướng dẫn hàng 
ngày như đánh răng, rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch đúng các thời điểm 
trong ngày, biết lau mặt đúng quy trình. Tổ chức các hoạt động cụ thể để phụ huynh 

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_mau_giao_5_6_tuoi_co_y_thuc_b.docx