SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi yêu thích hoạt động Làm quen chữ cái trong Trường Mầm non

Đề tài nghiên cứu nhằm tìm ra một số biện pháp, vận dụng tổ chức các trò chơi chữ cái nhẹ nhàng, thoải mái tự nhiên, tổ chức các hoạt động trò chơi không gò bó, có nội dung tích hợp đan xen, làm sao để có phương pháp tốt nhất có thể mang đến cho trẻ sự vui tươi, hứng thú, giúp trẻ 5-6 tuổi nhanh nhớ và nhớ lâu hơn các nhóm chữ cái, đồng thời cũng giúp trẻ thêm yêu thích hoạt động Làm quen chữ cái trong trường Mầm non.
doc 28 trang skmamnonhay 25/07/2024 710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi yêu thích hoạt động Làm quen chữ cái trong Trường Mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi yêu thích hoạt động Làm quen chữ cái trong Trường Mầm non

SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi yêu thích hoạt động Làm quen chữ cái trong Trường Mầm non
 2
 (Mẫu I)
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
 Kính gửi: Ban giám khảo hội đồng chấm SKKN
 Ngày Trình độ 
 Chức 
Họ và tên tháng Nơi công tác chuyên Tên sáng kiến
 danh
 năm sinh môn
 Một số biện pháp giúp trẻ 
Chu thị Trường MN Giáo 5-6 tuổi yêu thích hoạt 
 20/9/1986 Trung cấp 
Duyên Thái Hoà viên động Làm quen chữ cái 
 trong trường Mầm non 
 - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến (nêu rõ lĩnh vực có thể áp dụng sáng kiến và 
 vấn đề mà sáng kiến giải quyết)
 - Lĩnh vực tôi nghiên cứu thuộc lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo
 - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử, (ghi ngày nào 
 sớm hơn)
 Ngày dùng thử: 8/12/2020
 - Mô tả bản chất của sáng kiến (Mô tả ngắn gọn, đầy đủ và rõ ràng các bước 
 thực hiện giải pháp cũng như các điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp; nếu 
 là giải pháp cải tiến giải pháp đã biết trước đó tại cơ sở thì cần nêu rõ tình 
 trạng của giải pháp đã biết, những nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục 
 những nhược điểm của giải pháp đã biết. Bản mô tả nội dung sáng kiến có thể 
 minh họa bằng các bản vẽ, thiết kế, sơ đồ, ảnh chụp mẫu sản phẩm... Trình bày 
 đúng quy định về thể thức văn bản. Kết cấu gồm 03 phần chính (đặt vấn đề, giải 
 quyết vấn đề, kết luận và khuyến nghị) 
 Việc áp dụng phương pháp, được tiến hành theo các biện pháp sau:
 Biện pháp 1: Giáo viên tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn.
 Biện pháp 2: Tạo môi trường làm quen chữ cái, tạo ra sân chơi chữ cái 
 cho trẻ hoạt động. 4
Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu 
(nếu có):
 Ngày Nơi công 
 Trình độ 
Số Họ và tháng tác (hoặc Chức Nội dung công việc 
 chuyên 
TT tên năm nơi thường danh hỗ trợ
 môn
 sinh trú)
 Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật 
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
 Thái Hoà , ngày 5 tháng 5 năm 2021
 Người nộp đơn
 (Ký và ghi rõ họ tên)
 Chu Thị Duyên 6
 Điểm 
 Biểu được 
TT Nội dung Nhận xét
 điểm đánh 
 giá
 hợp với nội hàm 
 Nêu rõ cách làm cũ, phân tích 
 nhược điểm. Có số liệu khảo sát 3
 trước khi thực hiện giải pháp
 Nêu cách làm mới thể hiện tính 
 sáng tạo, hiệu quả. Có ví dụ và 
 7
 minh chứng tường minh cho hiệu 
 quả của các giải pháp mới
 Có tính mới, phù hợp với thực 
 tiễn của đơn vị và đối tượng 1
 nghiên cứu, áp dụng
 Có tính ứng dụng, có thể áp dụng 
 1
 được ở nhiều đơn vị.
 Nội dung đảm bảo tính khoa học, 
 1
 chính xác
3 Kết luận và khuyến nghị 
 (2 điểm)
 Có bảng so sánh đối chiếu số liệu 
 trước và sau khi thực hiện các 1
 giải pháp
 Khẳng định được hiệu quả mà 
 0.5
 SKKN mang lại.
 Khuyến nghị và đề xuất với các 
 cấp quản lý về các vấn đề có liên 
 0.5
 quan đến việc áp dụng và phổ 
 biến SKKN
 TỔNG ĐIỂM 8
 MỤC LỤC
STT NỘI DUNG TRANG 
 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
 1 Lý do chọn đề tài
 2 Mục đích nghiên cứu
 3 Đối tượng nghiên cứu khảo sát và thực nghiệm
 4 Đối tượng khảo sát thực nghiệm
 5 Phương pháp nghiên cứu
 6 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
 7 Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài
 PHẦN II. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ 
 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
 1 Cơ sở lý luận
 2 Khảo sát thực trạng
 3 Tên sáng kiến kinh nghiệm
 4 Biện pháp chính.
 BP1: Giáo viên tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ 
4.1
 chuyên môn.
 BP2: Tạo môi trường làm quen chữ cái, tạo ra sân 
4.2
 chơi chữ cái cho trẻ hoạt động.
 BP3: Đi sâu bồi dưỡng từng đối tượng, dạy trẻ làm 
4.3
 quen chữ cái thông qua các hoạt động khác.
 BP4: Dạy trẻ làm quen chữ cái thông qua các trò 
4.4
 chơi.
 BP5: Dạy trẻ làm quen chữ cái trên ứng dụng công 
4.5
 nghệ thông tin.
 BP6: Dạy trẻ làm quen chữ cái mọi lúc, mọi nơi, và 
4.6
 phối kết hợp với phụ huynh.
 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
 1 Kết quả thực hiện
 2 Bài học kinh nghiệm
 3 Kết luận
 4 Các đề xuất và khuyến nghị
 CÁC MINH CHỨNG CỤ THỂ 10
chơi chưa linh hoạt, chưa mạnh dạn đổi mới, chưa tạo cơ hội cho trẻ phát huy tính 
tích cực.
 Năm học 2020 - 2021, Tôi được nhà trường phân công đứng lớp 5 tuổi, là 
người rất tâm huyết với nghề dạy trẻ. Tôi luôn mong muốn truyền đạt thật nhiều 
kiến thức cho trẻ, giúp trẻ tiếp thu và phát huy hết những khả năng vốn có.
 Ngay từ đầu năm học, sau khi nhận trẻ vào lớp và tiến hành khảo sát trẻ Tôi 
nhận thấy nhiều trẻ chưa nắm được các nét, chưa nhận được mặt chữ cái, chưa 
trả lời rõ ràng, đầy đủ các câu hỏi của cô, đặc biệt nhiều cháu còn nói ngọng, 
một số cháu tuy đã biết nhận mặt một số chữ cái nhưng phát âm chưa đúng, khi 
tô viết chưa đúng cách, nét bút khi tô còn mờ nhạt, chưa trùng khít nét chấm mờ, 
một số cháu cách cầm bút chưa đúng, tư thế ngồi học chưa được, còn cúi gằm 
mặt sát với vở. Xác định được như vậy nên trong quá trình dạy Tôi thường suy 
nghĩ: Mình phải làm gì? làm như thế nào để tổ chức hoạt động Làm quen chữ 
cái tốt hơn, làm thế nào để có thể vận dụng, lồng ghép các trò chơi chữ cái vào 
hoạt động học để đem lại sự thành công, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin , hồn nhiên, 
nhanh nhớ và nhớ lâu các nhóm chữ, đặc biệt là thêm yêu thích hoạt động Làm 
quen chữ cái . 
 Đó là lý do vì sao tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi yêu 
thích hoạt động Làm quen chữ cái trong trường Mầm non.” làm đề tài nghiên 
cứu của mình trong năm học 2020- 2021.
2. Mục đích nghiên cứu.
 Đề tài nghiên cứu nhằm tìm ra một số biện pháp, vận dụng tổ chức các trò 
chơi chữ cái nhẹ nhàng, thoải mái tự nhiên, tổ chức các hoạt động trò chơi 
không gò bó, có nội dung tích hợp đan xen, làm sao để có phương pháp tốt nhất 
có thể mang đến cho trẻ sự vui tươi, hứng thú, giúp trẻ 5-6 tuổi nhanh nhớ và 
nhớ lâu hơn các nhóm chữ cái, đồng thời cũng giúp trẻ thêm yêu thích hoạt động 
Làm quen chữ cái trong trường Mầm non.
3. Đối tượng nghiên cứu, khảo sát và thực nghiệm.
 Đối tượng nghiên cứu: “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi yêu thích hoạt 
động Làm quen chữ cái trong trường Mầm non ”.
4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm:
 Đối tượng khảo sát và thực nghiệm: 32 trẻ lớp mẫu giáo lớn A2 Trường 
mầm non Thái Hoà.
5. Phương pháp nghiên cứu.
a. Nhóm thu thập xử lý thông tin lý thuyết 
 Tìm tài liệu
 Phân tích tổng quát hóa cơ sở lý luận 12
 PHẦN II. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận. 
 Trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non, việc hình thành 
và phát triển ngôn ngữ cho trẻ là nhiệm vụ hết sức quan trọng.
 Mục tiêu của giáo dục Mầm Non là nuôi dạy, chăm sóc và giáo dục 
trẻ phát triển toàn diện theo 5 lĩnh vực. Trong đó hoạt động làm quen chữ cái 
là một trong những hoạt động đóng vai trò hết sức quan trọng. 
 Hoạt động làm quen chữ cái là quá trình tổ chức các hoạt động giúp trẻ 
nhận biết, đọc, viết chữ cái dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên trong quá 
trình dạy học ở trường mầm non. Trẻ học mà chơi, chơi mà học, và thông qua 
các trò chơi, giáo viên có thể giúp trẻ tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên thoải 
mái, trẻ không bị gò ép, như vậy sẽ mang lại kết quả cao. Đặc biệt dưới hình 
thức tích hợp các trò chơi, trẻ củng cố kiến thức một cách hứng thú và ghi nhớ 
hơn. Chính vì vậy, Tôi cho rằng giáo viên phải biết tận dụng và tạo cơ hội để trẻ 
được hoạt động một cách tích cực hơn trong các trò chơi, củng cố ôn luyện để 
nắm chắc hơn những kiến thức đã học. 
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu.
a.Thuận lợi:
 Được sự quan tâm tạo điều kiện của Phòng GD& ĐT huyện, cùng Ban 
giám hiệu nhà trường nơi Tôi đang công tác. Đội ngũ ban giám hiệu trẻ, năng 
động, vững về chuyên môn, luôn tạo điều kiện để giáo viên được học hỏi nâng 
cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thường xuyên sắp xếp tạo điều kiện cho 
giáo viên được tham dự các buổi tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn và đi dự giờ 
các đợt chuyên đề, hoạt động phát triển ngôn ngữ cũng như chuyên đề của các 
môn học khác do Phòng GD&ĐT huyện tổ chức.
 Cơ sở vật chất lớp học tương đối đầy đủ. Đồ dùng đồ chơi sạch sẽ bảo đảm 
an toàn cho trẻ.
 Bản thân là giáo viên có trình độ chuẩn về chuyên môn, nhiệt tình yêu nghề 
mến trẻ. Biết sử dụng thành thạo vi tính, biết cách tạo các bài giảng điện tử, thu 
hút trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động làm quen chữ cái một cách tích cực.
 Được sự giúp đỡ nhiệt tình của các đồng nghiệp trong trường, nhất là những 
đồng nghiệp có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm trong nghề.
 Nhà trường luôn tổ chức các tiết thao giảng, dự giờ để giáo viên học hỏi 
kinh nghiệm lẫn nhau. Phát triển động viên phong trào làm đồ dùng, đồ chơi.
 Đa số phụ huynh đã tạo mọi điều kiện và phối kết hợp với giáo viên trong 
việc chăm sóc và giáo dục trẻ. 14
dụng vào giờ dạy thực tiễn trên lớp, đồng thời tôi luôn nắm vững tâm sinh lý 
của trẻ để tạo thêm sự hứng thú với trẻ trong hoạt động làm quen chữ cái.
4.2. Biện pháp 2: Tạo môi trường làm quen chữ cái, tạo ra sân chơi chữ cái 
cho trẻ hoạt động.
 Đối với trẻ mầm non thì những gì lạ mắt, mới, đẹp đều sẽ gây sự thu hút 
chú ý với trẻ. Do đó, một môi trường có nhiều chữ cái sẽ ảnh hưởng lớn đến quá 
trình nhận thức chữ cái của trẻ.
 Tận dụng không gian, ngay từ hàng lang của lớp tôi đã dán những dòng 
chữ tương ứng với các đồ vật như bên trên giá để dép có dòng chữ “ giá để dép”, 
“để dép đúng nơi quy định”, trên tủ để đồ dùng có dòng chữ “ tủ để đồ dùng của 
trẻ”, ở các ngăn tủ tôi dán các chữ cái là các kí hiệu của trẻ để phân biệt tủ của 
từng trẻ. Ngoài ra, góc vận động của trẻ tôi đưa ra ngoài cửa lớp, trang trí bằng 
những hình vẽ vui nhộn với dòng chữ “ vươn cao Việt Nam”.
 Bước vào cửa lớp, tôi trang trí bảng bé ngoan với mục đích để cho những 
trẻ ngoan được lên cắm hoa sau mỗi buổi học. Trên bảng bé ngoan tôi dán các kí 
hiệu ( là các chữ cái) của trẻ theo tổ. Trẻ lên cắm hoa sẽ lấy hoa và cắm vào ô có 
chữ cái là kí hiệu của mình.
 Bên trong lớp học tất cả các góc chơi đều có bảng gài để gài tên các góc, 
như “góc xây dựng”,“góc nghệ thuật”,“bé yêu chữ cái”,“bé làm đầu bếp”,.. và 
gắn vừa tầm nhìn của trẻ. Riêng góc “ bé yêu chữ cái” còn được tôi trang trí 
bằng cách dán lên tường 29 chữ cái, một mảng tường tôi dạy trẻ tự chọn các chữ 
cái và gắn chữ cái lên cột các chữ cái đã học, các chữ cái đang học. Mặt khác, 
tôi cho trẻ nối chữ cái với cụm từ có chứa chữ cái đó hay cho trẻ trang trí chữ cái 
đã học, đang học in rỗng hay gạch chân chữ cái trong từ, xếp hột hạt thành chữ 
cái...sau đó treo những bức tranh này lên một mảng tường tôi đã để trống trước 
đó. Như vậy sau mỗi lần trẻ đổi cách làm sẽ được một bức tranh khác nhau có 
chứa những chữ cái khác nhau và mảng tường trống này cũng sẽ được trang trí 
khác nhau bằng những sản phẩm khác nhau của trẻ. Cách này rất thu hút trẻ, vì 
trẻ nào cũng thích có bài để được treo lên.
 Ngoài ra, xung quanh lớp, tất cả các đồ dùng, đồ chơi tôi đều đánh máy và 
gắn tên bằng các chữ cái in thường. Ví dụ như mô hình ngôi nhà tôi gắn tên 
“ngôi nhà”, cây xanh gắn chữ “cây xanh”, sắc xô gắn chữ “sắc xô”, chai dầu gội 
đầu ở góc bán hàng tôi gắn chữ “dầu gội đầu”, các que tính gắn tên “que 
tính”,...Hay trên mỗi chiếc cốc uống nước, trên vở học bài của trẻ tôi cũng đều 
dán các chữ cái là kí hiệu của riêng của từng trẻ. Mà ngay từ đầu năm học tôi đã 
dạy trẻ nhận biết kí hiệu của mình bằng cách phát âm và nhận mặt chữ cái. Như 

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_5_6_tuoi_yeu_thich_hoat_dong.doc