SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tiếp cận học qua chơi và đổi mới hình thức tổ chức hoạt động Âm nhạc trong trường mầm non

Trẻ mầm non học bằng chơi, học bằng các giác quan, bằng thử nghiệm, thực hành, tương tác, bằng tư duy, suy luận... Trẻ thích khám phá những điều mới lạ xung quanh, luôn hứng thú với các kinh nghiệm về tạo hình, âm nhạc,... những hoạt động này giúp trẻ có khả năng biểu cảm, sáng tạo và tưởng tượng. Sự sáng tạo của trẻ được phát triển tốt nhất trong một môi trường học tập phong phú, được hỗ trợ bởi giáo viên có khả năng định hướng, quan sát, biết đáp ứng khuyến khích trẻ độc lập, sáng tạo.
Kinh nghiệm giúp trẻ 5 - 6 tuối hứng thú trong hoạt động âm nhạc hiện nay có nhiều giáo viên ở các cơ sở giáo dục mầm non viết về đề tài này. Mỗi người có một phương pháp, biện pháp riêng biệt và kết quả đạt được tùy thuộc vào cách thức tổ chức hoạt động của giáo viên. Nhưng đối với bản thân, tôi đã đề cập tới vấn đề: Làm thế nào để đem đến cho trẻ những giờ học Âm nhạc thật hấp dẫn và phong phú và tôi xin chia sẻ kinh nghiệm với đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tiếp cận học qua chơi và đổi mới hình thức tổ chức hoạt động Âm nhạc trong trường mầm non”. Tôi mong rằng, những kinh nghiệm của tôi sẽ đạt được kết quả cao trên trẻ và góp phần giúp giáo viên thực hiện tốt chuyên môn của mình.
docx 20 trang skmamnonhay 03/05/2024 1200
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tiếp cận học qua chơi và đổi mới hình thức tổ chức hoạt động Âm nhạc trong trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tiếp cận học qua chơi và đổi mới hình thức tổ chức hoạt động Âm nhạc trong trường mầm non

SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tiếp cận học qua chơi và đổi mới hình thức tổ chức hoạt động Âm nhạc trong trường mầm non
 MỤC LỤC
STT NỘI DUNG TRANG
 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
 2 I. Lý do chọn đề tài 1
 3 II. Thòi gian nghiên cứu 2
 4 III. Đối tượng nghiên cứu 2
 5 IV. Phạm vi nghiên cứu 2
 6 PHẦN II: GIẢI QUYÉT VẤN ĐÈ 3
 7 I. Cơ sở lý luận 3
 8 II. Thực trạng vấn đề 3
 9 III. Các biện pháp thực hiện 5
 10 1. Biện pháp 1: Tự học và bồi dường nâng cao 5
 nhận thức cho bản thân.
 11 2. Biện pháp 2: Lựa chọn và xây dựng hệ thống 6
 các nội dung hoạt động âm nhạc phù họp.
 3. Biện pháp 3: Thay đổi hình thức tổ chức hoạt
 12 9
 động âm nhạc cho trẻ.
 4. Biện pháp 4: Tạo môi trường âm nhạc và phối
 13 14
 kết họp với phụ huynh để giáo dục âm nhạc cho trẻ.
 IV. Hiệu quả Sáng kiến kinh nghiệm
 14 16
 15 PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 17
 16 PHỤ LỤC Trẻ mầm non học bằng chơi, học bằng các giác quan, bằng thử nghiệm, thực 
hành, tương tác, bằng tư duy, suy luận... Trẻ thích khám phá những điều mới lạ xung 
quanh, luôn hứng thú với các kinh nghiệm về tạo hình, âm nhạc,... những hoạt động này 
giúp trẻ có khả năng biểu cảm, sáng tạo và tưởng tượng. Sự sáng tạo của trẻ được phát 
triển tốt nhất trong một môi trường học tập phong phú, được hỗ trợ bởi giáo viên có khả 
năng định hướng, quan sát, biết đáp ứng khuyến khích trẻ độc lập, sáng tạo.
 Kinh nghiệm giúp trẻ 5 - 6 tuối hứng thú trong hoạt động âm nhạc hiện nay có 
nhiều giáo viên ở các cơ sở giáo dục mầm non viết về đề tài này. Mỗi người có một 
phương pháp, biện pháp riêng biệt và kết quả đạt được tùy thuộc vào cách thức tổ chức 
hoạt động của giáo viên. Nhưng đối với bản thân, tôi đã đề cập tới vấn đề: Làm thế nào 
để đem đến cho trẻ những giờ học Âm nhạc thật hấp dẫn và phong phú và tôi xin chia 
sẻ kinh nghiệm với đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tiếp cận học qua chơi và đổi 
mới hình thức tổ chức hoạt động Âm nhạc trong trường mầm non”. Tôi mong rằng, những 
kinh nghiệm của tôi sẽ đạt được kết quả cao trên trẻ và góp phần giúp giáo viên thực 
hiện tốt chuyên môn của mình.
 II. Thòi gian nghiên cứu
 Từ tháng 8/2019 đến tháng 02/2020
 III. Đối tượng nghiên cứu
 Các hoạt động âm nhạc của trẻ 5 - 6 tuổi trong trường mầm non nơi tôi đang công 
tác
 IV. Phạm vi nghiên cứu
 Trẻ 5-6 tuổi, lóp mẫu giáo lớn ở lóp A2 trường mầm non Chim Non, quận Hoàn 
Kiếm, Hà Nội.
 PHÀN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐÈ
 I. Cơ sở lí luận
 Giáo dục Ẩm nhạc là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thấm mỹ, ngoài 
ra nó còn giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả năng trải nghiệm những cảm xúc trong 
quá trình cảm thụ và thể hiện âm nhạc. Đồng thời âm nhạc cũng dẫn dắt trẻ đến với 
những hiện tuợng sống động của đời sống, giúp trẻ hình thành sự liên tuởng: Nhịp điệu 
rắn rỏi của bản hành khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng phấn khởi; Bài hát êm dịu đua 
trẻ đến tình cảm nhẹ nhàng. Âm nhạc còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tai 
nghe và cảm xúc cho trẻ.
 Giáo dục Ẩm nhạc trong truờng mầm non bao gồm các hoạt động: Ca hát, nghe 
hát, vận động theo nhạc và trò chơi âm nhạc. Tính chất đa dạng của hoạt động âm nhạc 
gợi ra những phản ứng gắn với sự thay đổi của nhịp tim, hô hấp, giãn nở cơ... Vận động 
theo nhịp điệu âm nhạc giúp trẻ phối họp tay chân, đi lại vững vàng, vận động toàn thân 
trở nên chính xác nhịp nhàng hơn. Hoạt động hát gắn với sự phát triển cơ thể trẻ, đẩy 
mạnh chức năng hoạt động của cơ quan phát thanh, giúp trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc, 
 2/18 - Nội dung 2: Trẻ tự tin thể hiện năng lực âm nhạc, tự tin bộc lộ cảm xúc âm 
nhạc của bản thân.
 - Nội dung 3: Có khả năng cảm thụ, tưởng tượng, sáng tạo trong các hoạt động 
âm nhạc.
 - Số trẻ đạt
 - Số trẻ chưa đạt
 Qua khảo sát ban đầu tôi thấy kết quả trên trẻ còn rất thấp là điều tôi cần phải suy 
nghĩ, trăn trở làm thế nào để đạt hiệu quả cao dựa trên kết quả mong đợi của chương 
trình, nhu cầu, khả năng của trẻ trong lóp, khả năng, năng khiếu của từng cá nhân trẻ.
 Trong thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy còn một số khó khăn, vướng mắc sau:
 - Trường Mầm non Chim Non với 03 điểm trường nằm trên địa bàn Phường Lý 
Thái Tổ, lóp Mầu giáo lớn A2 tôi đang phụ trách nằm tại điểm trường 45 Nguyễn Hữu 
Huân, diện tích lóp còn nhiều hạn chế nên không có phòng chức năng riêng để tổ chức 
các hoạt động âm nhạc cho trẻ.
 -Tài liệu tham khảo về đổi mới giáo dục âm nhạc cho trẻ chưa nhiều, do đó giáo 
viên khó khăn trong việc tìm tư liệu phục vụ cho triển khai nội dung.
 -Do đặc thù công việc nên giáo viên có rất ít thời gian sưu tầm nhiều tư liệu, trò 
choi, bài hát hay có nội dung hấp dẫn phù họp với kế hoạch, phù họp với độ tuổi để dạy 
trẻ.
 -Đổ thực hiện tốt việc nâng cao chất lượng trong giáo dục âm nhạc, đòi hỏi giáo 
viên phải linh hoạt, sáng tạo trong việc xây dựng kế hoạch, đổi mới các hình thức tổ 
chức hoạt động âm nhạc giúp trẻ hoạt động tích cực hơn.
 -Khả năng, năng khiếu về âm nhạc còn hạn chế (khả năng sử dụng các loại nhạc 
cụ, kỹ năng về ca hát, múa...)
 -Còn nhiều trẻ chưa tích cực tham gia vào hoạt động âm nhạc, trẻ hát không đúng 
giai điệu, chưa mạnh dạn, tự tin thể hiện bản thân trước đám đông nên việc giúp trẻ tự 
tin và mạnh dạn hơn cần có biện pháp và có thời gian.
 -Kỹ năng khi nghe nhạc của trẻ vẫn còn mơ hồ, thậm chí có những trẻ không thích 
nghe những bản nhạc không lời mà chỉ thích nghe những bài hát có giai điệu và lời ca 
vui tươi...
 - Ngoài ra, có một số trẻ rất hiếu động nên việc tập trung vào các hoạt động còn 
hạn chế. Bên cạnh đó một phần phụ huynh chưa hiểu được tầm quan trọng của việc phát 
triển thẫm mỹ và đặt nặng phát triển nhận thức cho trẻ, một phần phụ huynh còn bận 
rộn với công việc nên ít khi nghe và khuyến khích con mình hát để hướng thêm cho con 
biết thể hiện biểu cảm, rèn thêm phát âm cho trẻ...
 Vì vậy, để giúp trẻ phát triển tốt lĩnh vực thẫm mỹ trong các hoạt động ở trường 
mầm non, đòi hỏi giáo viên phải tìm tòi, nghiên cứu và có những hiểu biết cơ bản về 
lĩnh vực phát triển thẩm mỹ, cụ thể là hoạt động âm nhạc để có những hình thức sáng 
 4/18 giới, nghe và xem các tác phẩm nổi tiếng, cách sử dụng và hòa tấu các nhạc cụ đơn 
giản...
 Từ việc lựa chọn các nội dung, tôi đã xây dựng hệ thống các nội dung hoạt động 
âm nhạc cho cả năm học như sau:
 Dự KIẾN NÔI DUNG HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC
 (Dạy hát, vận động, nghe nhạc, nghe hát)
 Nội dung Dạy hát Nghe nhạc
 Luu ý
 Thòi giah \ Dạy vận động Nghe hát
 Bài ca trường Chim Non; Đi học; Ngày đầu tiên đi 
 Ngày vui của bé; học; Lóp chúng
 6/18 Đặc biệt trò chơi âm nhạc sẽ kích thích trẻ tham gia và tạo cho trẻ sự hứng thú khi tham 
gia các trò chơi. Chính vì vậy bản thân tôi đã tìm tòi, sáng tác, cải biên một số trò chơi 
nhằm làm tăng thêm sự phong phú âm nhạc cho trẻ. (Anh minh họa: Hình ảnh 2, 3)
 Trò choi 1: “Nghe thấu hát tài”
 Trò chơi giúp trẻ nhanh nhẹn, linh hoạt, phản xạ nhanh.
 Chuẩn bị: Một số câu hát trong các bài hát mà trẻ đã thuộc.
 Cách chơi: Thành viên thứ nhất của 2 đội ra ngoài lóp, cô nói thầm vào tai từng trẻ 
đại diện của 2 đội một câu hát giống nhau. Sau đó 2 trẻ có trách nhiệm chạy về đội của 
minh và nói lại câu hát đó cho bạn thứ 2, bạn thứ 2 nói thầm vào tai cho bạn thứ 3... Và 
cứ thế tiếp tục cho đến trẻ cuối cùng của đội, trẻ cuối cùng lên hát lại câu hát đó.
 Luật chơi: Neu đội nào hát đúng và nhanh hơn thì thắng cuộc.
 Trò choi 2: “Tiếng nhạc cụ”
 Trò chơi tạo cho trẻ sự tập trung chú ý lắng nghe các âm thanh của các nhạc cụ 
khác nhau và trẻ hứng thú đuợc khám phá, trải nghiệm các nhạc cụ.
 Chuẩn bị: Một số nhạc cụ âm nhạc nhu sau: Đàn organ bằng đồ chơi điện tử, kèn 
nhựa, kèn bằng vỏ ốc, phách gõ bằng tre, bằng vỏ trai, dàn gõ bằng tre, trống gõ bằng 
lon sữa, bằng quả bầu khô.... Hoặc chuần bị hình ảnh và âm thanh của một số nhạc cụ 
dân tộc: Đàn tranh, đàn bầu, đàn tơ rung, đàn nhị... để trẻ làm quen với các nhạc cụ dân 
tộc.
 Cách chơi: Trẻ nghe và phân biệt âm thanh của các nhạc cụ. Cô giới thiệu cho trẻ 
biết từng loại nhạc cụ và âm thanh của các loại nhạc cụ đó nhu:
 Sau khi giới thiệu hết các loại nhạc cụ, cô lần luợt đánh đàn, gõ các loại nhạc cụ 
cho trẻ vừa nghe, vừa xem và cô hỏi trẻ tiếng nhạc cụ gì? Khi trẻ đã quen, cô cho trẻ 
ngồi không nhìn thấy nhạc cụ, sau đó cô đánh đàn, gõ, thổi các loại nhạc cụ và hỏi xem 
trẻ nhận biết đuợc âm thanh của loại nhạc cụ nào. Sau đó cho trẻ chia làm 2 đội và thi 
đua.
 Luật chơi: Neu đội nào đoán sai phải hát một bài theo yêu cầu của đội đoán đúng. 
Neu đoán đúng sẽ đuợc khám phá, trải nghiệm với nhạc cụ đó.
 Trò choi 3: “Điều bí mật”
 Trò chơi giúp trẻ đuợc ôn luyện các bài hát, tạo cho trẻ mạnh dạn lên biểu diễn và 
mong muốn đuợc khám phá những bí mật bên trong những ô cửa.
 Chuẩn bị: Cô chuẩn bị một phần mềm Powerpoint các ô màu, bên trong các ô màu 
có hình ảnh chứa nội dung bài hát mà cô muốn trẻ hát.
 Cách chơi: Chia trẻ làm 3 đội, 3 đội trưởng lần lượt lên đại diện chọn ô màu, rồi 
về tổ mình suy nghĩ 1 phút, hết thời gian 1 phút cả tổ cùng thực hiện bài hát như nội 
dung ô màu vừa mở ra. Phần thưởng dành cho các đội hát đúng với nội dung hình ảnh 
của bài hát sẽ là 1 bông hoa. Ket thúc trò choi, Đội nào nhiều hoa hơn thì đội đó thắng 
cuộc.
 8/18 gõ bằng hộp gỗ, gõ lên bàn... Khi trẻ đã thuộc lời, cô tiến hành cho trẻ nghe giai điệu 
và dạy trẻ hát.
 Ngoài các cách dạy hát cho trẻ nghe bằng giai điệu, đôi khi tôi còn sử dụng hình 
ảnh từ các video đi kèm để việc truyền tải cho trẻ thêm sinh động.
 Linh hoạt sử dụng các hình thức khác nhau để dạy trẻ hát nâng cao: Hát nối tiếp, 
hát đối đáp, hát nhanh, hát chậm, hát rook, rap kết họp động tác phù họp, hát theo tiết 
tấu, hát họp xuớng, làn điệu dân ca...
 Để đổi mới hình thức dạy vận động, ngoài hình thức dạy vận động vỗ tay theo tiết 
tấu, nhịp, phách, tôi còn khuyến khích trẻ phản ứng với nhịp điệu, giai điệu âm thanh 
qua các vận động sáng tạo: sử dụng nhạc cụ, nhảy hiện đại, aerobic, khiêu vũ, nhảy dân 
vũ, chuyển động từng phần cơ thể theo giai điệu bản nhạc...
 Ngoài hình thức dạy vận động thông thuờng (cô làm mẫu, phân tích cách thực 
hiện, trẻ thực hiện theo cả lóp, tố, nhóm, cá nhân), tôi còn đua ra nhiều hình thức khác 
giúp trẻ hào hứng hơn khi tham gia hoạt động nhu: cho trẻ xem video, cô bật nhạc để 
trẻ tự nghĩ ra cách vận động của trẻ, cô quan sát và chọn ra những động tác phù họp 
nhất để tạo thành một bài hoàn chỉnh...; Hay cô có thể chia nhóm, trẻ bàn bạc với nhau 
thống nhất các động tác của nhóm mình, sau đó từng nhóm biểu diễn...
 Neu trọng tâm là nghe nhạc, nghe hát thì phần nghe hát sẽ kéo dài hơn, chủ yếu là 
trẻ nghe cô hát, trẻ cảm nhận đuợc tính chất, tình cảm của bài hát nên huởng ứng với 
những cảm xúc khác nhau. Với hoạt động nghe nhạc, nghe hát để trẻ cảm thấy không 
nhàm chán tôi thuờng xuyên thay đổi các hình thức nghe.
 Ngoài các hình thức cho trẻ nghe cô hát, nghe băng đìa, trẻ hoặc cô múa phụ họa... 
tôi đã đua thêm hình thức cô múa bóng trên nền nhạc bài hát, dựng hoạt cảnh theo nội 
dung bài hát hoặc cho trẻ vừa nghe và nêu cảm xúc của minh bằng cách diễn tả bằng 
lời, vẽ lại theo tuởng trrợng của bản thân... Ket quả trẻ rất hứng thú và say sua và huởng 
ứng cùng với cô.
 Đối với trẻ em, đuợc hoạt động với âm nhạc thông qua các trò chơi là một biện 
pháp hữu hiệu nhất. Trò chơi đã trở thành phương tịên để đem đến cho trẻ các yếu tố 
diễn tả của nghệ thuật sinh động, nó có tác dụng mạnh mẽ nhưng lại đến với trẻ một 
cách nhẹ nhàng, thoải mái.
 Thay đổi các nội dung và hình thức tổ chức các trò chơi âm nhạc: Củng cố kiến 
thức, kỹ năng âm nhạc cho trẻ về cao độ, trường độ, tiết tấu; Nghe nhạc, nghe giai điệu, 
hát theo nhạc...; Chơi cá nhân, nhóm, tập thể; Trang phục, đạo cụ...
 Ngài ra mỗi tháng tôi tổ chức cho trẻ biểu diễn các bài hát đã học dưới nhiều hình 
thức: hát, hát vỗ tay theo tiết tấu, hát múa, hát vận động, trò chơi âm nhạc... Trẻ rất hứng 
thú và ngày càng mạnh dạn tự tin hơn, khả năng âm nhạc cũng được phát triển hơn. 
(Anh minh họa: Hình ảnh 4)
 * Và đặc biệt, tôi đã ứng dụng công nghệ thông tin vào một số hoạt động âm nhạc 
 10/18

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_5_6_tuoi_tiep_can_hoc_qua_cho.docx