SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tích cực, mạnh dạn tham gia hoạt động làm quen chữ cái

Quá trình trưởng thành của đứa trẻ bên cạnh thể chất và phần quan trong không thể thiếu chính là ngôn ngữ. Ngôn ngữ là công cụ để trẻ học tập và vui chơi những hoạt động chủ yếu của trường mầm non. Ngôn ngữ có trong tất cả các loại hình giáo dục, ở mọi nơi, mọi lúc. Như vậy ngôn ngữ cần cho tất cả các hoạt động và ngược lại mọi hoạt động tạo cơ hội cho ngôn ngữ trẻ phát triển .
Vậy bộ môn làm quen với chữ cái là một phần, một bộ phận của việc phát triển ngôn ngữ trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi, do đó làm quen với chữ cái nó có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ.Trước hết làm quen với chữ cái là rèn luyện khả năng nghe, khả năng phát âm, khả năng hiểu ngôn ngữ tiếng việt .
Trẻ mẫu giáo 5 tuổi khi bước vào trường tiểu học là một bước ngoặt lớn và khó khăn đối với trẻ. Bởi vì ở mẫu giáo trẻ đang quen với vui chơi là hoạt động chủ đạo, nhưng khi trẻ vào tiểu học thì học tập lại là vai trò chủ đạo nên việc cho trẻ làm quen với chữ cái ở mẫu giáo không phải là đưa chương trình tiếng việt của lớp 1 vào dạy mà ở đây trẻ mẫu giáo 5 tuổi được học tập, sáng tạo thông qua các hoạt động vui chơi. Nắm được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ và qua tiếp xúc với trẻ đầu năm tôi nhận thấy việc tập chung chú ý của trẻ còn chưa tốt, nếu hoạt động không thu hút được trẻ thì trẻ dễ nhàm chán và không tích cực trong hoạt động khiến cho việc học tập của trẻ trong hoạt động không đạt được kết quả cao, vì vậy trong hoạt động này đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì, chịu khó biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo trong quá trình lên lớp để trẻ lĩnh hội đầy đủ kiến thức của bộ môn chữ cái.
docx 19 trang skmamnonhay 25/07/2024 1020
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tích cực, mạnh dạn tham gia hoạt động làm quen chữ cái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tích cực, mạnh dạn tham gia hoạt động làm quen chữ cái

SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tích cực, mạnh dạn tham gia hoạt động làm quen chữ cái
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 ĐỀ TÀI:
 “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5- 6 TUỔI TÍCH CỰC 
MẠNH DẠN THAM GIA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN CHỮ 
 CÁI”
 Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài 
Hoạt động cho trẻ làm quen chữ cái 5- 6 tuổi có ý nghĩa vô cùng quan trọng và là 
một trong những điều kiện để chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào lớp 1. Nếu ở mẫu giáo 
trẻ không nhận biết và phát âm được 29 chữ cái tiếng việt thì khi vào lớp 1 
ghép âm, ghép vần,học đọc, học viết với trẻ là vô cùng khó khăn, trẻ sẽ không 
tự tin và lúng túng trong khi học dẫn đến trẻ không đạt được kết quả tốt. Vì 
vậy phải tập cho trẻ nắm vững 29 chữ cái. Trẻ nhận biết chữ cái thông qua tri 
giác bằng âm thanh, nhận biết tên các chữ cái, các kiểu chữ in hoa, in 
thường,viết hoa, viết thường, trẻ biết cách liên hệ các chữ cái với các từ đã 
học và tìm ra chữ cái có trong các từ đó, trẻ biết tư thế ngồi và cách cầm bút 
tô chữ đúng cách, trẻ được làm quen với việc mở sách, đọcLuyện khả năng 
chú ý có chủ định, biết tập trung, lắng nghe, mở rộng vốn hiểu biết để hình 
thành 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho trẻ.
 Thông qua các trò chơi chữ cái, cô giáo nên khuyến khích trẻ đọc một cách 
rõ ràng, mạnh lạc, không nói ngọng, nói lặp, nói lí nhí phát âm phải đúng chính 
xác
Hoạt động làm quen chữ cái có ý nghĩa và tác dụng to lớn trong giáo dục 
nhằm phát triển toàn diện cho trẻ về mọi mặt, như: trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, 
đặc biệt giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. Mặt khác, nó còn giúp trẻ nhận biết thế 
giới xung quanh, giúp trẻ giao tiếp với mọi người. làm quen chữ cái là tiền đề 
vững chắc giúp trẻ mẫu giáo lớn bước vào trường tiểu học với một tâm thế tự 
tin, vững vàng. Bởi chữ viết là một phương tiện đặc biệt quan trọng không 
thể thiếu được ở trường tiểu học. Tuy nhiên hoạt động làm quen chữ cái lại 
rất khô khan, phương pháp cũ thì cứng nhắc, rập khuân khiến trẻ nhàm chán chưa tích cực tham gia các hoạt động, khi giao tiếp trẻ chưa mạnh dạn tự tin,câu trả 
lời chưa rõ ràng đặc biệt một số cháu nói ngọng, nói giọng địa phương. Nhận thấy 
tầm quan trọng của hoạt động làm quen chữ cái với trẻ, đặc biệt là trẻ 5- 6 tuổi – giai 
đoạn trẻ hình thành thói quen nhận thức, vốn từ phong phú để chuẩn bị tâm thế cho 
trẻ bước vào lớp 1. Chính vì thế mà tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp 
giúp trẻ 5-6 tuổi tích cực, mạnh dạn tham gia hoạt động làm quen chữ cái” để 
thực hiện trong năm học này.
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Giúp trẻ tích cực, mạnh dạn tham gia hoạt động, qua đây trẻ nhận biết nhanh, 
phát âm chính xác và ghi nhớ 29 chữ cái.
Nhằm phát triển ngôn ngữ, rèn luyện cách nói và diễn đạt mạch lạc cho trẻ, là 
nền tảng để trẻ học tốt môn Tiếng Việt ở trường tiểu học sau này.
4. Đối tượng nghiên cứu
- Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi tích cực, mạnh dạn tham gia hoạt động làm quen 
chữ cái
5. Đối tượng khảo sát thực nghiệm
 - Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi A1
6. Phương pháp nghiên cứu
 - Để thực hiện thành công đề tài này tôi đã sử dụng một số phương pháp sau: 
* Phương pháp nghiên cứu lý luận: 
- Phân tích tổng hợp lý thuyết: Thông qua đọc các tài liệu sách báo, tạp chí có liên 
quan đến tổ chức hoạt động dạy phát triển ngôn ngữ cho trẻ cho trẻ 5-6 tuổi thông 
qua hoạt động làm quen chữ cái,
 - Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết để làm rõ cơ sở của vấn đề 
nghiên cứu.
* Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
 + Phương pháp điều tra.
 + Phương pháp quan sát.
 + Phương pháp trực quan. chữ cái” để giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ, nắm được 29 chữ cái tạo tiền đề cho 
trẻ khi trẻ bước vào lớp 1
2. Thực trạng điều tra ban đầu 
 Trong thực tế ở trường Mầm Non để thực hiện chương trình giáo dục mầm 
non mới thì hầu như các giáo viên đang còn bị vướng mắc giữa cái mới và cái 
cũ, chưa thiết kế cho mình được tiết dạy thực sự đổi mới và khoa học mà họ 
đang còn bắt chước nhau. Do đó họ đang còn lúng túng trong cách lựa chọn 
các hình thức cho tiết học, vì vậy mà tiết học còn nhiều hạn chế, có thể nói nội 
dung của tiết học còn nghèo nàn, đồ dùng học tập chưa sinh động , giờ học trở 
nên khô khan, cứng nhắc, do đó kiến thức, kỹ năng mà trẻ thu được trên tiết 
học còn chưa đáp ứng được với yêu cầu kiến thức cô đặt ra cho trẻ.
- Trong năm học 2018-2019 tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp mẫu 
giáo 5 tuổi A1, Tổng số trẻ lớp tôi là 34 cháu trong đó có cháu nam, cháu nữ,16 
cháu là con em dân tộc thiểu số
- Hoàn cảnh gia đình các cháu đa số là làm nông nghiệp,trình độ còn hạn chế, 
công việc bận rộn, ít có điều kiện quan tâm đến các cháu. Với đặc điểm tình hình 
như vậy khi thực hiện đề tài này tôi thấy có một số thuận lợi và khó khăn sau:
a. Điều kiện thuận lợi:
-Trường tôi đạt chuẩn quốc gia nên có đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ 
dùng đồ chơi phục vụ môn LQCC
- Ban giám hiệu luôn sát sao chỉ đạo giáo viên về chuyên môn. bồi dưỡng phương 
pháp, đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non, tạo mọi điều kiện 
giúp tôi thực hiện tốt chương trình giáo dục mầm non mới.
- Bản thân được tham dự những buổi chuyên đề môn làm quen chữ cái do 
trường, huyện tổ chức.
- Giáo viên dự giờ, trao đổi, rút kinh nghiệm, để có tiết dạy tốt hơn
- Đa số phụ huynh luôn quan tâm tới việc học tập của trẻ nên tích cực phối 
hợp với giáo viên rèn trẻ cũng như đóng góp cho lớp nhiều nguyên vật liệu 
làm đồ dùng đồ chơi, phục vụ cho môn làm quen chữ viết. Trung 
 Tốt Khá Yếu
 bình
 T
 Nội dung
 T Tỉ Tỉ Tỉ Tỉ 
 Số lệ Số lệ Số lệ Số lệ
 trẻ trẻ trẻ trẻ
 % % % %
1 Trẻ nhận biết, nhớ đúng 
 8 24 9 26 9 26 8 24
 mặt chữ cái đã học 
2 Trẻ phát âm chữ cái rõ 
 8 24 8 24 9 26 9 26
 ràng chính xác.
3 Trẻ Tô trùng khít lên 
 chấm mờ hoàn thành vở 6 18 9 26 9 26 10 29
 tập tô sạch sẽ.
4 Kỷ năng tô viết, tư thế 
 6 18 8 24 10 29 10 29
 ngồi ,cách cầm bút
5 Trẻ tích cực, mạnh dạn 
 tham gia vào hoạt động 5 15 9 27 10 29 10 29
 làm quen chữ cái
3.Những biện pháp thực hiện 
- Tạo môi trường hoạt động cho trẻ cho trẻ làm quen chữ cái:
- Sử dụng đồ dùng trực quan:
- Sưu tầm, sáng tạo một số trò chơi cho trẻ làm quen chữ cái
- Sưu tầm các bài thơ, đồng dao, câu chuyện ,bài hát cho trẻ làm quen chữ cái
a,Biện pháp 1: Tạo môi trường hoạt động cho trẻ làm quen chữ cái: (Hình ảnh chụp góc chữ cái) 
 Hoặc ở góc chơi :”nhanh tay, nhanh mắt” Tôi treo những bài thơ trong 
chủ đề sự kiện cho trẻ đọc và gạch chân những chữ cái đang học trong chủ đề 
sự kiện. Qua đây trẻ không những được học các chữ cái trong từ mà trẻ còn 
học được cách đọc thơ từ trái sang phải ,từ trên xuống dưới
 Ngoài ra tôi xây dựng tạo góc “ thư viện ” với những cuốn truyện tranh sách 
tranh để trẻ tự đọc, vẽ theo các chữ đó có những cuốn sách đen trắng để cho 
trẻ tô màu, các sách trò chơi phát triển trí tuệ “ bé vẽ” trò chơi về nét chữ 
b, Biện pháp 2: Sử dụng đồ dùng trực quan: 
 Đồ dùng trực quan là một yếu tố không thiếu được trong việc dạy trẻ, vì trẻ 
chỉ lĩnh hội kiến thức tốt khi được trực tiếp tri giác các đối tượng. Đồ dùng 
trực quan nếu càng đẹp, càng hấp dẫn thì càng thu hút được trẻ hơn. Nắm bắt 
được điều này khi cho trẻ làm quen chữ viết tôi thường sử dụng các đồ dùng 
trực quan để dạy trẻ, là vật thật với màu sắc đẹp, đạt thẩm mỹ, kích thước 
hợp lý với trẻ. Ví dụ: khi dạy trẻ làm quen với chữ cái a,ă, â chủ đề sự kiện 
một số đồ dùng gia đình tôi chọn đối tượng dạy trẻ là cái ca, cái ấmVới 
việc được quan sát vật thật là cái ca, cái ấm, trẻ rất tích cực chú ý vì không 
những trẻ được học chữ a,ă, â trong hai đồ vật này mà còn biết được đặc Việc sử dụng đồ dùng trực quan mang lại cho trẻ sức hấp dẫn ,mới lạ làm trẻ 
hứng thú nhiều và tiếp thu bài nhanh.Đó là những yếu tố mà trẻ rất thích .Qua 
việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy trẻ LQVCC tôi nhận thấy trẻ rất hứng 
thú học chữ cái và tiếp thu rất nhanh, nhớ lâu .Điều này mang lại kết quả tốt 
khi tôi dạy trẻ .Nhưng chỉ với đồ dùng trực quan thôi thì chưa đủ để trể nhớ 
nhanh ,thuộc nhanh chữ cái mà một yếu tố không thể thiếu được trò chơi chữ 
cái 
c , Biện pháp 3: Sưu tầm, sáng tạo một số trò chơi cho trẻ làm quen chữ 
cái :
 - Nắm được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ là học mà chơi, chơi mà học vì vậy 
mà trò chơi không thể thiếu trong hoạt động làm que chữ cái. Qua nghiên cứu 
tôi đã sưu tầm và sáng tạo được một số trò chơi kích thích trẻ tích cực và 
mạnh dạn hơn trong hoạt động. 
Trong tiết làm quen chữ cái hay tiết trò chơi chữ cái thì ở phần trò chơi tôi 
luôn đan xen hoạt động tĩnh và động để trẻ không nhàm chán
* Trò chơi động: xúc xắc vui nhộn, hái hoa tặng bạn, ai thông minh hơn, về 
đúng nhà. tôi chia trẻ thành 4 nhóm, mỗi nhóm 8-9 cháu .Trong mỗi nhóm tôi kết hợp 2, 
3 nội dung chơi cho trẻ tự chọn nhóm chơi và nội dung chơi mà trẻ thích 
trong nhóm của mình.
 Nhóm 1: trẻ chơi với nội dung tạo chữ cái từ dây kim tuyến, trang trí chữ cái 
bằng bột nhũ, tô màu chữ cái in rỗng
Nhóm 2: bù chữ thiếu trong tranh, tôi thấy tôi đọc tôi viết
Nhóm 3: Nối chữ cái b, d,đ trong từ với chữ cái b, d, đ in rỗng giữa tranh, kẹp 
chữ 
Nhóm 4: gắp bông tạo thành chữ cái, nhám chữ cùng kết hợp trò chuyện với trẻ cùng tôi, hoặc chuyển tiếp giữa các phần, trò 
chơi cô phụ cùng tôi kết hơp giới thiệu phần tiếp theo,
Trong trò chơi xúc xắc vui nhộn cô phụ đóng vai anh xúc xắc giới thiệu trò 
chơi, luật chơi, cách chơi cho trẻ cùng tôi tổ chức cho trẻ chơi, trẻ rất thích, 
tích cực, mạnh dạn hơn trong hoạt động
5. Kết quả thực hiện
Với việc áp dụng những hình thức dạy trẻ làm quen chữ cái trên, trẻ lớp tôi 
học tập rất sôi nổi, hứng thú, tích cực, mạnh dạn hơn khi tham gia vào hoạt 
động. Qua đó trẻ thuộc nhanh, nhớ lâu những chữ cái đã được học. Giờ học 
diễn ra vui vẻ, nhẹ nhàng, trẻ tư duy nhanh nhẹn, linh hoạt, ngôn ngữ của trẻ 
phát triển tiến bộ, những câu trả lời của trẻ rõ ràng, mạch lạc, điều này cũng 
góp phần cho những môn học khác đạt kết quả tốt. Muốn có nhiều hình thức dạy trẻ để trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động 
trẻ nắm bắt được chữ cái nhanh, dễ nhớ, lâu quên, giáo viên cần :
- Có đủ bộ chữ cái chuẩn về mẫu
- Nắm vững phương pháp dạy môn làm quen chữ viết.
- Sử dụng đồ dùng trực quan có hiệu quả.
- Xây dựng môi trường chữ cái đẹp, hấp dẫn, phù hợp với trẻ 
- Sưu tầm các trò chơi hay,mới lạ, hấp dẫn trẻ, đặc biệt những trò chơi hoạt 
động theo nhóm trẻ được hoạt động nhiều, phát huy tối đa tính tích cực khi 
được cùng chơi với các bạn, trẻ mạnh dạn hơn trong hoạt động
- Chịu khó tìm tòi, học hỏi, tiếp cận những điều mới lạ nhằm gây hứng thú 
cho trẻ.
- Có nhiều hình thức mới, sinh động gây hấp dẫn cho trẻ.
- Dựa vào đặc điểm của trẻ ở lớp để nghiên cứu đưa ra những hình thức, 
phương pháp dạy phù hợp với trẻ ở lớp mình đảm bảo tính khoa học – sư 
phạm.
- Rèn trẻ mọi lúc, mọi nơi.
- Làm tốt công tác tuyên truyền tới phụ huynh.
- Đặc biệt, luôn yêu nghề, mến trẻ, có tâm huyết với nghề.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với cấp trên và phòng giáo dục:
 Tôi kính mong phòng giáo dục sẽ tổ chức cho chúng tôi nhiều những buổi chuyên 
đề, dự giờ, kiến tập của các trường trong huyện để chúng tôi được học hỏi những cái 
mới cái hay của các trường. Từ đó kiến thức chuyên môn nghiệp vụ của chúng tôi 
được nâng cao, đảm bảo chất lượng giáo dục tốt nhất. Bên cạnh đó, tôi cũng xin kính 
mong phòng giáo dục sẽ tham mưu và quan tâm hơn nữa tới việc đầu tư các trang 
thiết bị dạy học cho trường chúng tôi.
2.2. Đối với ban giám hiệu nhà trường:

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_5_6_tuoi_tich_cuc_manh_dan_th.docx