SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi thực hiện tốt thói quen vệ sinh

Nhiệm vụ chính của chúng ta là hình thành cho trẻ những kỹ năng tự phục vụ bản thân. Là cô giáo mầm non tôi nghĩ mình cần phải đầu tư nhiều vào việc giáo dục vệ sinh cho trẻ. Bởi thực tế qua nhiều năm đứng lớp bán trú, tôi thấy trẻ trước khi đến trường chưa có những thói quen và kĩ năng thực hành vệ sinh cá nhân. Hầu hết trẻ chưa biết đánh răng, lau mặt, rửa tay… như thế nào cho sạch và đúng cách. Chính vì vậy mà bản thân tôi luôn trăn trở, tìm mọi cách để hình thành cho trẻ những thói quen vệ sinh tốt. Xuất phát từ những lí do đó, tôi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi thực hiện tốt thói quen vệ sinh ” để làm đề tài nghiên cứu. Nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ.
doc 18 trang skmamnonhay 05/04/2025 300
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi thực hiện tốt thói quen vệ sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi thực hiện tốt thói quen vệ sinh

SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi thực hiện tốt thói quen vệ sinh
 Con người sức khỏe là vốn quí nhất, có sức khỏe là có thể làm được tất cả mọi 
công việc. Nhưng vấn đề đặt ra là làm thế nào để có một sức khỏe tốt, ngoài những 
yếu tố về dinh dưỡng, thể dục thể thao, tinh thần thoải mái, môi trường sống trong 
sạch thì việc vệ sinh hàng ngày đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Con người 
cần phải rèn luyện và biết bảo vệ giữ gìn chăm sóc sức khoẻ thì con người mới 
khỏe mạnh được. Nhưng đối với trẻ mầm non ở lứa tuổi này trẻ còn yếu và chậm, 
vì vậy việc giáo dục ý thức vệ sinh cá nhân cho trẻ là hoàn toàn phụ thuộc vào cô 
giáo nhằm giúp trẻ khỏe mạnh và có thói quen vệ sinh hàng ngày cho trẻ mầm non 
là hết sức cần thiết, vệ sinh cho trẻ là phòng tránh được bệnh tật, tăng cường sức 
khỏe hình thành những kỹ năng sống cơ bản đầu tiên, nhờ có sức khỏe mà giúp trẻ 
phát triển về đức, trí, thể, mĩ. Nhiệm vụ chính của chúng ta là hình thành cho trẻ 
những kỹ năng tự phục vụ bản thân.
 Là cô giáo mầm non tôi nghĩ mình cần phải đầu tư nhiều vào việc giáo dục vệ 
 sinh cho trẻ. Bởi thực tế qua nhiều năm đứng lớp bán trú, tôi thấy trẻ trước khi 
 đến trường chưa có những thói quen và kĩ năng thực hành vệ sinh cá nhân. Hầu 
 hết trẻ chưa biết đánh răng, lau mặt, rửa tay như thế nào cho sạch và đúng 
 cách. Chính vì vậy mà bản thân tôi luôn trăn trở, tìm mọi cách để hình thành cho 
 trẻ những thói quen vệ sinh tốt.
 Xuất phát từ những lí do đó, tôi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 5- 
 6 tuổi thực hiện tốt thói quen vệ sinh ” để làm đề tài nghiên cứu. Nhằm góp 
 phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ.
 II. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI
 Hình thành ở trẻ những thói quen, kĩ năng vệ sinh đúng cách, đúng quy trình 
và vì sao cần phải vệ sinh cơ thể sạch sẽ nhằm giúp trẻ thấy được khi cơ thể thường 
xuyên được vệ sinh sạch sẽ thì sẽ mang đến một cơ thể khỏe mạnh. 
 III. PHẠM VI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI
 Việc hình thành cho trẻ thói quen vệ sinh tốt có tác dụng rất to lớn đối với 
sức khỏe trẻ. Đối với bất kì trẻ ở lứa tuổi nào, ở bất kì nơi đâu chúng ta cũng có thể 
 2 - Bản thân là một giáo viên đứng lớp mẫu giáo lớn, có tinh thần trách nhiệm 
cao trong việc chăm sóc giáo dục trẻ. Hiểu được tầm quan trọng của giáo dục vệ 
sinh cá nhân đối với sức khỏe trẻ.
 * Khó khăn:
 - Khả năng nhận thức của trẻ không đồng đều, một số trẻ hiếu động.. .
 - Một số cháu được cha mẹ cưng chiều quá mức, muốn gì được nấy 
 - Phần lớn các cháu trong lớp đều là con em trong gia đình bố mẹ làm ruộng, 
lao động tự do cả ngày nên có ít thời gian chăm sóc và giáo dục con cái. 
 - Đối với vùng nông thôn cha mẹ hàng ngày chân lấm tay bùn nên việc giáo 
dục vệ sinh chưa được phụ huynh thực sự chú trọng, phụ huynh chỉ quan tâm trẻ 
học được chữ gì, có được làm toán như ở tiểu học không.
 * Kết quả khảo sát thực tế
 Ngay từ ngày đầu nhận lớp, tôi đã tiến hành điều tra khảo sát lớp, với tổng số 
36 cháu nhưng có 20 cháu là nam, còn 16 cháu nữ. Phần đa các cháu rất hiếu động, 
chưa nắm vững được các thao tác vệ sinh cá nhân đúng cách như lau mặt, rửa tay, 
đánh răng
 Qua quá trình tiếp xúc, trò chuyện quan sát và tiến hành thực hành các kĩ 
năng vệ sinh của trẻ cho kết quả như sau: 
 Số trẻ Số trẻ 
 TT Nội dung Tỷ lệ %
 tham gia đạt được
 Thói quen tự vệ sinh thân 
 1 36 20 55,6%
 thể của trẻ
 Thói quen vệ sinh môi 36
 2 19 52,8%
 trường của trẻ.
 3 Kĩ năng rửa tay 36 22 61,1%
 4 Kĩ năng lau mặt 36 21 58,3%
 5 Kĩ năng đánh răng 36 20 55,6%
 4 Ví dụ: Cháu Thiện Nhân sau khi ăn xong nếu cháu không đánh răng cháu thấy 
khó chịu và không chịu đi ngủ.
 Bản thân tôi luôn xác định muốn rèn luyện cho trẻ 5 - 6 tuổi có thói quen vệ 
sinh tốt thì trước hết giáo viên phải nắm được yêu cầu rèn luyện và kỉ năng thực 
hành cho trẻ, cụ thể:
 Thói quen vệ sinh cần rèn:
 - Trẻ tự lau mặt, rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiểu tiện, chải đầu, 
 - Biết gấp, cất trải nệm, gối.
 - Biết giữ nhà cửa, đồ dùng đồ chơi gọn gàng sạch sẽ. Biết giúp cô lau bàn 
ghế, rửa đồ chơi, xếp lại giá đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.
 - Có ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng, tôn trọng người khác như: Không nhổ 
bậy, không vứt rác ra lớp học, nơi công cộng, biết sử dụng nước sạch.
 - Trẻ bắt đầu hình thành vững chắc các quy tắc vệ sinh cá nhân và nếp sống văn 
minh.
 - Khi ra nắng biết đội mũ nón và biết mặc áo mưa khi trời mưa.
 - Trẻ phải thành thạo các kỹ năng thực hành vệ sinh của lớp lớn, ngoài ra cần 
rèn cho trẻ như: Biết giúp cô giặt khăn, phơi khăn; Biết dùng tay - khăn che miệng 
khi hắt hơi , ho
 + Quy trình giáo dục vệ sinh cho trẻ:
 Để hình thành cho trẻ những yêu cầu kĩ năng trên, bản thân tôi luôn tìm tòi 
học hỏi các đồng nghiệp đi trước, nghiên cứu các tài liệu có liên quan. Qua đó tôi 
đã tiếp thu các quy trình đúng về rửa tay, lau mặt, đánh răngvà áp dụng vào dạy 
trẻ. 
 - Quy trình rửa tay bằng xà phòng có 6 bước:
 + Bước 1: Làm ướt hai tay bằng nước sạch, xoa xà phòng vào lồng bàn tay, 
chà xát hai lồng bàn tay. 
 + Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay nay cuốn và xoay lần lượt từng ngón 
tay của bàn tay kia và ngược lại.
 6 tuân thủ những yêu cầu vệ sinh của nhà trường, thực hiện triệt để lời nói phải đi đôi 
với việc làm để thực sự là tấm gương sáng cho các cháu noi theo. 
 - Đặc thù của trẻ mầm non là “Học mà chơi, chơi mà học”. Để tạo cho trẻ 
một thói quen luôn giữ gìn vệ sinh môi trường lớp cũng như vệ sinh cá nhân sạch 
sẽ, tôi luôn nhắc nhở động viên trẻ ở mọi lúc mọi nơi như hoạt động ngoài trời hay 
lồng ghép vào các tiết dạy để trẻ có được thói quen biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ 
ở trường cũng như ở nhà .
 Như khi ở nhà trẻ không vứt giấy, lá bừa bãi làm bẩn và ô nhiễm môi trường 
sẽ gây ra nhiều bệnh tật.
 Khi ở lớp trong giờ học không khạc nhổ bừa bãi ra lớp, không vứt đồ chơi 
lung tung, không xô đẩy bàn ghế, như thế đã hình thành cho trẻ một thói quen đã 
biết giữ vệ sinh chung.
 VD: Trong giờ tạo hình “Cắt dán ô tô tải” khi học xong tôi nhắc trẻ nhặt giấy 
vụn vào thùng rác, cuối giờ tôi cho trẻ rửa tay bằng xà phòng.
 VD: Trong giờ hoạt động góc, khi chơi không được ném lung tung, chơi 
nhẹ nhàng không tranh nhau . Tôi hỏi trẻ để cho các đồ chơi được sạch sẽ bền đẹp 
thì chúng ta phải cất đồ chơi như thế nào? Nếu trẻ chơi xong mà quên thì tôi nhẹ 
nhàng nói với trẻ: Con cất đồ chơi vào đúng nơi qui định.
 VD: Trong giờ hoạt động ngoài trời khi cho trẻ chơi tự do đồng thời giáo dục 
trẻ luôn giữ vệ sinh không vứt rác, vứt giấy ra sân trường. Không nghịch đất cát, 
không vẽ bừa bãi lên tường, lên cửa lớp hoặc biến giờ chơi của trẻ thành hoạt động 
bổ ích dạo chơi sân trường nhặt lá vàng , nhặt rác để vào đúng nơi quy định. Để 
cho môi trường lớp và cá nhân trẻ được sạch sẽ cô luôn động viên nhắc trẻ ở mọi 
lúc mọi nơi thì mới tạo cho trẻ một thói quen vệ sinh môi trường và vệ sinh sạch sẽ.
 Với việc rèn cho trẻ thói quen vệ sinh ở mọi lúc, mọi nơi tôi thấy trong các 
hoạt động, trẻ lớp tôi đã có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ như : Nhìn 
thấy lá rụng tự nhặt bỏ vào thùng rác, nhìn thấy vỏ hộp sửa của các em nhà trẻ vứt 
 8 + Ở giờ hoạt động ngoài trời: Khi dạo chơi sân trường tôi cho trẻ quan sát các 
hình ảnh tuyên truyền về vệ sinh ở góc tuyên truyền của nhà trường, cho trẻ trò 
chuyện sau đó cho trẻ cùng làm mô phỏng các thao tác thực hành cùng cô qua đó 
giúp trẻ ghi nhớ lâu hơn. Ngoài ra tôi còn đưa những câu chuyện, bài thơ mang tính 
giáo dục vệ sinh để đọc, để kể cho trẻ nghe như câu chuyện “Thỏ con bị đau 
răng”, đọc thơ giờ ănđể từ đó trẻ làm gương. Trẻ biết vì sao bạn không thường 
xuyên đánh răng vào buổi tối sau khi ăn kẹo bánh thì sẽ bị sâu răng?. Nhắc trẻ có 
thói quen sau khi đi đại tiện xong thì nhớ rửa tay bằng xà phòng cho sạch, lúc đó 
mới giữ gìn vệ sinh tốt. 
 + Trong giờ hoạt động góc: Ở góc phân vai tôi thường cho trẻ chơi các trò 
chơi như: Rửa mặt cho em búp bê, rửa tay cho em búp bê, hay chơi nấu ăn luôn 
nhắc nhở trẻ trước khi chế biến thức ăn thì phải rửa tay sạch sẽ, chơi xong nhắc nhở 
trẻ sắp xếp đồ chơi gọn gàng và rửa tay sạch sẽ. Ở góc thiên nhiên môi trường giáo 
dục trẻ biết yêu quý bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên, không hái hoa bẻ cành và 
trong quá trình chơi với bạn bè: biết nhường nhịn bạn khi chơi, không đánh nhau, cãi nhau.
 + Giờ ăn trưa: Dạy trẻ rửa tay lau mặt, mời cô, mời bạn, cầm muỗng bằng tay 
phải.
 Trong khi ăn không được nói chuyện, nhai nhồm nhoàm, không đi lại lung 
tung, không bỏ dở suất ăn, ¨n xong c¸c con còng nªn nhí röa tay, röa mÆt s¹ch sóc 
miÖng b»ng n­íc muèi ®Ó ®Ò phßng c¸c bÖnh vÒ r¨ng. Nhắc trẻ khi uống nước từ 
từ, không rót quá đầy, thò tay vào bình nước
 +Trong giờ hoạt động chiều: Tôi thường ôn luyện các thao tác, vệ sinh như tập 
cho bé tửa tay, lau mặt đánh răng đúng cách Đây là thời điểm tôi hướng dẫn lại 
cho trẻ kĩ năng thực hành vệ sinh một cách cụ thể theo quy trình. Ngoµi ra t«i cßn 
rÌn luyÖn cho c¸c ch¸u cã thãi quen gi÷ g×n th©n thÓ s¹ch sÏ. 
 VÝ dô: T«i th­êng d¹y cho c¸c ch¸u c¸ch ch¶i ®Çu tãc, biÕt sửa sang l¹i ¸o 
quÇn gän gµng, biÕt cµi nót ¸o sao cho ®Ñp, mang mÆc quÇn ¸o sao cho phï hîp víi 
thêi tiÕt ®Ó c¬ thÓ khoÎ m¹nh, s¹ch sẽ, tù tin... 
 10 - Đầu tiên xoa xà phòng vào tay rồi cô rửa cổ tay, mu bàn tay, các ngón tay 
sau đó cô đan 2 lòng bàn tay vào nhau để rửa các kẽ ngón tay, chụm tay lại và kỳ 
vào giữa lòng bàn tay kia và ngược lại.
 - Khi rửa cô hướng tay xuống dưới vòi nước chảy.
 - Rửa xong cô búng tay vào bồn cho hết nước ở tay và nhớ không được vẩy 
tay ướt vào mặt các bạn.
 - Sau đó lấy khăn khô để lau tay cho khô các con nhớ chưa nào.
 + Lau mặt.
 - Để lau mặt, đầu tiên cô trải khăn rộng ra trên lòng bàn tay.
 - Khi lau cô dùng 2 ngón tay cái của tay để lau mắt, tiếp đó cô dịch khăn để 
lau mũi. Tiếp theo cô dịch khăn để lau miệng. Tiếp theo cô gấp đôi khăn lại để lau 
trán, má, cằm hai bên, sau đó cô gấp đôi khăn lau cổ, trở khăn lau gáy.Khi lau xong 
cô bỏ khăn mặt bẩn vào chậu. Thế là cô đã có đôi bàn tay và khuôn mặt sạch rồi 
đấy!
 * Trẻ thực hiện:
 - Bây giờ lần lượt các con lên rửa tay trước nào.
 - Cho trẻ rửa tay, cô bao quát hướng dẫn, nhắc nhở những trẻ chưa làm được. 
Sau khi rửa tay xong ra giá lấy khăn mặt đúng kí hiệu của mình để lau mặt.
 Cô nhắc nhở trẻ làm đúng thao tác.
 Như vậy các con đã rửa mặt, rửa tay thật sạch sẽ rồi đấy!cô thấy bạn nào cũng 
sạch sẽ và đáng yêu quá!cô khen tất cả các con nào!
 Trên đây là một bài soạn về cách hướng dẫn trẻ thực hiện hoạt động vệ sinh. 
Để hướng dẫn trẻ vệ sinh sạch sẽ thì chúng ta phải thực hiện ngay khi trẻ đã vào nề 
nếp của lớp.
 Biện pháp quan trọng nhất là hằng ngày cô phải kiểm tra vệ sinh trẻ về một số 
vấn đề đơn giản như: Trước khi đi học các con đã rửa tay chưa? Chân tay mặt mũi 
sạch sẽ chưa? Đã chải tóc chưa? Đã đánh răng khi ngủ dậy chưa?...Và giáo viên 
phải tuyên dương, động viên kịp thời khi trẻ thực hiện đúng một trong những vấn 
 12

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_5_6_tuoi_thuc_hien_tot_thoi_q.doc