SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo
Đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ 5-6 tuổi nói riêng, trẻ rất nhạy cảm với ngôn ngữ. Những bài hát ru, đồng da, dân ca đã sớm đi vào tâm hồn trẻ thơ. Những câu chuyện cổ tích, thầm thoại đặc biệt hấp dẫn trẻ. Chính vì vậy cho trẻ tiếp xúc với văn học và đặc biệt là hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo là con đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất, hiệu quả nhất.
Thông qua việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo giúp trẻ phát triển được năng lực tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết yêu quý cái đẹp, trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc, vốn từ phong phú. Trẻ biết trình bày ý kiến về sự vật hay sự kiện nào đó...bằng chính ngôn ngữ của trẻ.
Là giáo viên mầm non được nhà trường phân công dạy lớp 5 - 6 tuổi, tôi không khỏi băn khoăn làm thế nào để dạy cho trẻ phát triển ngôn ngữ có hiệu quả cao nhất tôi đã học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp đi trước, tham khảo ý kiến đóng góp của lãnh đạo trường, cộng với việc tìm tòi, sưu tầm, sáng tác những câu truyện, bài thơ, câu đố, những bài ca dao, đồng dao...
Để trẻ phát triển ngôn ngữ, mạnh dạn trong giao tiếp, giúp trẻ đón nhận một cách thoải mái và hào hứng hơn. Tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo”. Để nghiên cứu và nhằm góp phần bé nhỏ của mình trong việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nói chung và lớp tôi nói riêng.
Thông qua việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo giúp trẻ phát triển được năng lực tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết yêu quý cái đẹp, trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc, vốn từ phong phú. Trẻ biết trình bày ý kiến về sự vật hay sự kiện nào đó...bằng chính ngôn ngữ của trẻ.
Là giáo viên mầm non được nhà trường phân công dạy lớp 5 - 6 tuổi, tôi không khỏi băn khoăn làm thế nào để dạy cho trẻ phát triển ngôn ngữ có hiệu quả cao nhất tôi đã học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp đi trước, tham khảo ý kiến đóng góp của lãnh đạo trường, cộng với việc tìm tòi, sưu tầm, sáng tác những câu truyện, bài thơ, câu đố, những bài ca dao, đồng dao...
Để trẻ phát triển ngôn ngữ, mạnh dạn trong giao tiếp, giúp trẻ đón nhận một cách thoải mái và hào hứng hơn. Tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo”. Để nghiên cứu và nhằm góp phần bé nhỏ của mình trong việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nói chung và lớp tôi nói riêng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo
Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo nhanh nhất, chính xác nhất. Để giúp trẻ phát triển được ngôn ngữ một cách tốt nhất thì trước hết người giáo viên cần nắm vững được vai trò của việc phát triển ngôn ngữ. Đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ 5-6 tuổi nói riêng, trẻ rất nhạy cảm với ngôn ngữ. Những bài hát ru, đồng da, dân ca đã sớm đi vào tâm hồn trẻ thơ. Những câu chuyện cổ tích, thầm thoại đặc biệt hấp dẫn trẻ. Chính vì vậy cho trẻ tiếp xúc với văn học và đặc biệt là hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo là con đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất, hiệu quả nhất. Thông qua việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo giúp trẻ phát triển được năng lực tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết yêu quý cái đẹp, trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc, vốn từ phong phú. Trẻ biết trình bày ý kiến về sự vật hay sự kiện nào đó...bằng chính ngôn ngữ của trẻ. Là giáo viên mầm non được nhà trường phân công dạy lớp 5 - 6 tuổi, tôi không khỏi băn khoăn làm thế nào để dạy cho trẻ phát triển ngôn ngữ có hiệu quả cao nhất tôi đã học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp đi trước, tham khảo ý kiến đóng góp của lãnh đạo trường, cộng với việc tìm tòi, sưu tầm, sáng tác những câu truyện, bài thơ, câu đố, những bài ca dao, đồng dao... Để trẻ phát triển ngôn ngữ, mạnh dạn trong giao tiếp, giúp trẻ đón nhận một cách thoải mái và hào hứng hơn. Tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo”. Để nghiên cứu và nhằm góp phần bé nhỏ của mình trong việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nói chung và lớp tôi nói riêng. II. Mục đích nghiên cứu: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, phát triển khả năng nghe hiểu ngôn ngữ, khả năng trình bày có logic, sáng tạo, có trình tự, chính xác. Giúp giáo viên tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhất nhằm nâng cao chất lượng dạy trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo, đạt kết quả cao III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: a. Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo b. Phạm vi và thời gian nghiên cứu: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Ngôn ngữ đối với con người nói chung, với sự phát triển của trẻ mầm non nói riêng có một vị thế hết sức quan trọng. Nó là một trong những cơ sở, tiền đề để cho trẻ phát triển toàn diện về cả thể chất lẫn tinh thần. Ngôn ngữ giúp cho sự phát triển tư duy của trẻ. Ngôn ngữ là phương tiện giúp cho chúng ta và nhất là trẻ em giao tiếp với mọi người và giúp trẻ dễ dàng hoà đồng vào cuộc sống một cách thân thiện nhất, nói sao cho mọi người hiểu, hiểu khi người khác nói đó là điều cần thiết khi giao tiếp. Đồng thời, thông qua giao tiếp giúp trẻ phát triển trí tuệ để nhận biết thế giới xung quanh và phát triển tình cảm của trẻ. Ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt sẽ giúp cho trẻ nhận thức và giao tiếp tốt góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong giao tiếp sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với các môn khoa học khác như: Hoạt động khám phá khoa học, làm quen với toán, âm nhạc, tạo hình, làm quen với chữ cái... mà điều tôi muốn nói ở đây đặc biệt là thông qua bộ môn làm quen văn học, bộ môn văn học trẻ sẽ được đọc thơ, Kể chuyện, đóng kịch tạo cho trẻ được hoạt động nhiều, giúp trẻ khả năng phát triển trí nhớ, tư duy và ngôn ngữ, khả năng cảm thụ cái hay, cái đẹp, cái tốt, cái xấu của mọi vật xung quanh trẻ. Bởi vì ở lứa tuổi trẻ được ví như tờ giấy trắng, trẻ đến lớp như mở đầu trang sách cô giáo in lên những hình ảnh, những vốn từ, những nhân vật, cử chỉ khác nhau, thông qua những bài thơ, câu chuyện giúp trẻ mở mang kiến thức về xã hội thiên nhiên, thông qua môn văn học giúp trẻ phát triển ngôn ngữ là một nhiệm vụ quan trọng trong chương trình giáo dục toàn diện cho trẻ. Với nhiệm vụ khơi dậy ở trẻ tình yêu đối với từ ngữ nghệ thuật thông qua cách đọc kể diễn cảm, cao hơn nữa là biết dùng ngôn ngữ của mình để kể chuyện sáng tạo. Đây là một nhiệm vụ rất phức tạp, yêu cầu khi kể chuyện sáng tạo trẻ phải tự nghĩ ra một nội dung câu chuyện, tạo ra cấu trúc logic được thể hiện trong hình nói tương ứng (lời nói kết hợp với sử dụng đồ dung trực quan). Từ những cơ sở lý luận trên tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài: “Một số biên pháp giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo” nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức của trẻ mầm non hiện nay. II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 1. Thuận lợi: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo - Khi dạy trẻ kể chuyện sáng tạo, giáo viên chưa biết vận dụng tích hợp các môn học khác và chưa đầu tư sưu tầm các câu chuyện ngoài chương trình. * Đối với trẻ: - Do kinh nghiệm sống của trẻ còn ít, nhận thức còn hạn chế dẫn đến tình trạng trẻ dùng từ không chính xác, câu lủng củng, trẻ nói, phát âm sai do ảnh hưởng ngôn ngữ của người lớn và địa phương. - Một số trẻ mới đi học chưa có nề nếp học tập cũng như kiến thức của trẻ còn hạn chế, nên gặp nhiều khó khăn trong việc tổ chức cho trẻ kể chuyện sáng tạo. * Đối với phụ huynh: - Đa số phụ huynh bận công việc hay lý do khách quan nào đó ít có thời gian trò chuyện với trẻ và nghe trẻ nói. - Phụ huynh phần lớn là công nhân và nông dân, bố mẹ đi làm xa nên chưa quan tâm, sát sao đến việc học của on. * Cơ sở vật chất: - Điều kiện cơ sở vật chất của trường còn hạn chế, chưa có phòng chức năng riêng, chưa có nhiều trang phục để trẻ được nhập vai diễn phù hợp với nội dung câu chuyện. 3. Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài: Số Kết quả T cháu Nội dung khảo sát Tỷ lệ Chưa Tỷ lệ T khảo Đạt sát (%) đạt (%) 1 Phát âm rõ ràng mạch lạc 27 15 55% 12 45% 2 Trẻ tự tin trong giao tiếp 27 14 51% 13 49% Hứng thú tham gia kể chuyện 3 27 10 37% 17 63% sáng tạo Biết thể hiện ngôn ngữ hoàn 4 27 8 30% 19 70% cảnh (Đóng kịch) Để khắc phục giải quyết thực trạng và một số hạn chế trên tôi đã mạnh dạn áp dụng “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo” cho trẻ như sau: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo Gợi cho trẻ kể lại chuyện, đóng vai “nàng bạch tuyết và 7 chú lùn”, đóng vai “Tấm cám” cách cô tấm cho cá ăn.Tôi còn gợi ý cho trẻ xem tranh ảnh vẽ trên tường trong vườn cổ tích, chân cầu thang, trên tường xung quanh trường .... cho trẻ gọi tên các nhân vật, con vật có trong các câu chuyện, gợi hỏi trẻ con nhớ nhân vật đó trong chuyện nào, nhân vật đó làm gì? động tác thế nào? Con làm lại cho các bạn xem ........ Ngoài việc tạo những bức tranh trên mảng tường, những tập truyện tranh chữ to tôi còn đi sâu làm một số đồ dung trực quan cho trẻ hoạt động như: một số con rối dẹt có bánh xe, có cử động tay chân và tận dụng những truyện tranh cũ, những sản phẩm vẽ của trẻ, cắt dán bồi bìa cứng cho trẻ ghép tranh kể chuyện sáng tạo hoặc cắt dời các con vật cho trẻ tự chọn các con vật đó để kể chuyện sáng tạo theo ý tưởng của mình. 3. Biện pháp 3: Đổi mới phương pháp dạy học theo: “Chương trình giáo dục mầm non mới lấy trẻ làm trung tâm” Qua quan sát, khảo sát thực tế của lớp bản thân đã áp dụng “chương trình giáo dục mầm non mới lấy trẻ làm trung tâm” nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ một cách tốt nhất, trước tiên tôi đã sử dụng các bài tập luyện tai nghe cho trẻ nhằm phát triển thính giác, âm vị. Tiếp đó là tập trung vào tăng vốn từ, nói diễn cảm, rõ ràng, giải thích nghĩa của từ khó, Bên cạnh đó tôi còn đi sâu vào vấn đề luyện trí nhớ cho trẻ thông qua những bài thơ, đồng dao, đặc biệt là những câu chuyện kể lôi cuốn, và hấp dẫn, gợi cho trẻ sử dụng câu đơn giãn, đủ nghĩa. Khi đã có một số vốn từ phong phú trẻ sẽ kể lại truyện, không bị bí từ khi vào vai điễn, trẻ có thể kể sáng tạo hơn theo ý của mình và đóng kịch một cách hứng thú hơn. * Dùng các thủ thuật gây hứng thú cho trẻ. Khi vào bài dạy tôi đã dùng những thủ thuật vào bài một cách sinh động để gây sự chú ý của trẻ bằng bài hát hoặc trò chơi, câu đố, sử dụng rối tạo tình huống hay bằng mô hình đưa trẻ vào nội dung chính một cách nhẹ nhàng, thoải mái nhưng thích hợp. * Cùng trẻ kể lại chuyện Dạy trẻ kể lại truyện: để trẻ tái hiện lại một cách diễn cảm tác phẩm văn học mà trẻ được nghe. Trẻ sử dụng nội dung, hình thức ngôn ngữ đã có sẵn của các tác giả và của giáo viên. tuy nhiên yêu cầu trẻ không học thuộc lòng câu chuyện, trẻ phải kể bằng ngôn ngữ của chính mình, truyền đạt nội dung câu chuyện Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo Ví dụ: Bài thơ “Thỏ bông bị ốm” “Ong và bướm”, “Cá vàng bơi”.hoặc cho trẻ đọc thuộc các câu đố về con chó, mèo, lợn, cá, gàhay một số bài đồng dao, ca dao “Vè chim”, “Đi cầu đi quán”, “Thằng Bờm” *Âm nhạc là môn bổ trợ cho rẻ làm quen với tác phẩm văn học, dễ gây ấn tượng cho người xem, vì thế tôi cho trẻ hát thuộc các bài hát: “ Thương con mèo”, “Một con vịt”, “đố biết con gì”, “Trời nắng trời mưa”giúp trẻ khi kể chuyện về con vật nào trẻ có thể hát về các con vật đó phù hợp với nội dung câu chuyện. * Trò chơi là hình thức chuyển tiếp giữa các lần kể hay thay cho phần củng cố câu chuyện mà các tiết dạy thường áp dụng. Tôi cho trẻ chơi một số trò chơi ở dạng động như trò chơi: Mèo và chim sẻ, gà gáy vịt kêu, trời nắng trời mưa, cáo và thỏ * Môn toán: Tên bài dạy: “Truyện gấu con chia quà” trẻ biết cách xếp tương ứng 1:1, biết đếm và chia đủ cho các thành viên trong gia đình. * Hoạt động ngoài trời: Dạy trẻ kể về những sự vật hiện tượng xung quanh cuộc sống hàng ngày, những điều trẻ đã biết, tưởng tượng ... trẻ phải tự lựa chọn nội dung, hình thức, ngôn ngữ, sắp xếp chúng theo một trình tự nhất định. Tôi chủ yếu tập cho trẻ kể theo dạng: Kể chuyện miêu tả, kể chuyện theo chủ đề. Kể chuyện miêu tả hiện tượng thời tiết: trời âm u, mây đen, gió thổi mạnh trời sắp mưa. Kể chuyện theo chủ đề: Tôi chủ yếu rèn cho trẻ truyền đạt lại những sự kiện xảy ra trong thời gian nhất định của nhân vật nào đó. Ví dụ: Truyện (dê con nhanh trí) con cáo giả vờ làm dê mẹ lúc dê đi vắng và nhúng chân vào chậu bột cho chân trắng giống dê mẹ. Nhưng cáo vẫn bị dê con phát hiện và đuổi cáo đi. * Hoạt động góc: Chuẩn bị: Chọn đồ dùng, đồ chơi phải đẹp hấp dẫn về hình thức để làm cho trẻ hứng thú, rung động khi kể. Chọn đồ chơi, vật thật có thể như: Gương, lược, khăn, chén ly, cốc, gia súc, gia cầm, thực vật ... chọn tranh nên chọn tranh có màu sắc tươi sáng bố cục rõ ràng, tổ chức cho trẻ làm quen với tranh hoặc vật thật xác định màu sắc đặc điểm, cách chơi, cách sử dụng. Ví dụ: Người anh có nhà to, ruộng vườn, còn em có gì? khi trẻ kể tôi thường nhắc trẻ phải đứng quay mặt về phía các bạn, giọng kể phải rõ ràng, tốc độ hợp lý nếu trẻ kể sai hay ngọng cô để trẻ kể song rồi sửa.
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_5_6_tuoi_phat_trien_ngon_ngu.docx