SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong hoạt động nghệ thuật tạo hình

Nghệ thuật tạo hình giúp phát triển ở trẻ khả năng hoạt động trí tuệ như: óc quan sát, trí nhó, tư duy, tưởng tượng;phát triến cảm xúc, kích thích sự sáng tạo, niềm yêu thích cái đẹp, hứng thú tham gia hoạt động nghệ thuật. Thông qua đó giúp trẻ phát triến các chức năng tâm lí như khả năng tri giác các sự vật hiện tượng xung quanh, từ đó buộc trẻ phải tư duy. Quá trình đó làm phát triển trí tưởng tượng sáng tạo, ham muốn tạo ra cái đẹp.
Lứa tuổi mầm non là giai đoạn đầu tiên của quá trình phát triển thẩm mỹ, là nền tảng cho sự hình thành nhân cách con người, các đức tính tốt như: yêu cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp. Chính vì vậy việc thực hiện tốt hoạt động tạo hình trong trường mầm non sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục, nhằm phát triển toàn diện cho trẻ. Vậy giáo viên phải làm gì, làm thế nào để trẻ có thể vẽ, nặn, xé, dán, tô màu, sáng tạo làm đẹp sản phẩm. Trong chương trình Giáo dục mầm non mới hiện nay, rất chú trọng khơi gợi hoạt động khám phá nơi trẻ, điều này chúng ta dễ nhận thấy đặc điếm rõ nét trong hoạt động tạo hình của trẻ mang tính duy kỷ, không chủ định, trẻ chỉ quan tâm trong quá trình tạo hình là “làm cái gì?” thể hiện biểu cảm cố gắng truyền đạt cho người xem hiểu được những suy nghĩ, thái độ tình cảm để phản ánh thế giới xung quanh trẻ.
Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí trẻ 5-6 tuổi, đây là giai đoạn thuận lợi khi hướng dẫn trẻ các kỹ năng tạo hình (kỹ năng cầm bút, vẽ, thao tác cắt, xé, dán, nặn đã thành thục hơn) vì vận động tinh của trẻ đã phát triển tốt hơn, linh hoạt hơn; trẻ có thể diễn đạt nguyện vọng của mình bằng ngôn ngữ mạch lạc, đồng thời vốn biểu tượng, khả năng tư duy tưởng tượng của trẻ ngày càng phong phú và tiến bộ rất nhiều so với các lứa tuổi truớc.Vì vậy, hoạt động tạo hình chính là một thứ ngôn ngữ đặc biệt để trẻ biểu lộ tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ của minh vói mọi nguời xung quanh một cách đặc biệt hơn. Đe tạo ra một sản phẩm đẹp, truớc hết, trẻ phải hiểu về cái đó, có tình cảm với nó và có kỹ năng tạo ra nó, thì trẻ mới hoàn thành sản phẩm đó đuợc. Chính từ các hoạt động đó sẽ làm phát triển tình cảm thẩm mỹ của trẻ. Qua đó cũng góp phần rèn tính kiên trì cho trẻ, hỗ trợ khả năng viết cho trẻ khi vào lóp Một.
Với những lý do trên tôi mong muốn đuợc giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong hoạt động nghệ thuật tạo hình thông qua các hoạt động. Và đó cũng là đề tài sáng kiến kinh nghiệm mà tôi thực hiện trong năm học 2019 - 2020.
docx 17 trang skmamnonhay 09/07/2024 730
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong hoạt động nghệ thuật tạo hình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong hoạt động nghệ thuật tạo hình

SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong hoạt động nghệ thuật tạo hình
 MỤC LỤC
STT NỘI DUNG Trang
 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
 I Lý do chọn đề tài 1
 II Mục đích, giói hạn phạm vi nghiên cứu, áp dụng của đề tài 2
 1 Mục đích của đề tài 2
 2 Giói hạn phạm vi nghiên cứu và áp dụng của đề tài 2
 3 Thòi gian thực hiện 2
 PHẦN II: GIẢI QƯYÉT VẤN ĐỀ 3
 I Nội dung lý luận 3
 II Thực trạng vấn đề 3
 1 Thuận lọi 3
 2 Khó khăn 3
 3 Khảo sát 4
 III Các biện pháp thực hiện 4
 1 Học tập bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ 5
 Tạo môi trường lớp học phong phú đế phát huy tính tích cực, 
 2 5
 khả năng sáng tạo cho trẻ
 3 Rèn luyện kỹ năng tạo hình cho trẻ 7
 3.1 Dạy trẻ nắm vững các kỹ năng cơ bản 7
 3.2 Dạy trẻ các kĩ năng tạo hình nâng cao 8
 4 Sử dụng các học liệu, phế liệu dạy trẻ làm đồ choi 9
 5 Phát triển khả năng tạo hình cho trẻ ờ mọi lúc mọi noi 10
 6 ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy trẻ 11
 7 Tuyên truyền, phốikết hợp vói phụ huynh 12
 IV Hiệu quả SKKN 12
 1 Đối vói giáo viên 12
 2 Đối vói trẻ 13
 3 Đối vói cha mẹ học sinh 13
 PHẦN III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 14
 1 Kết luận 14
 2 Bài học kinh nghiệm 14
 3 Kiến Nghị 15
 PHỤ LỤC cảm với nó và có kỹ năng tạo ra nó, thì trẻ mới hoàn thành sản phẩm đó đuợc. Chính 
từ các hoạt động đó sẽ làm phát triển tình cảm thẩm mỹ của trẻ. Qua đó cũng góp phần 
rèn tính kiên trì cho trẻ, hỗ trợ khả năng viết cho trẻ khi vào lóp Một.
 Với những lý do trên tôi mong muốn đuợc giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển khả năng 
thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong hoạt động nghệ thuật tạo hình thông qua các hoạt 
động. Và đó cũng là đề tài sáng kiến kinh nghiệm mà tôi thực hiện trong năm học 
2019 - 2020.
 II. Mục đích, giói hạn phạm vi nghiên cứu, áp dụng của đề tài
 1. Mục đích của đề tài
 - Giúp trẻ yêu thích và tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục, đặc biệt 
là hoạt động tạo hình.
 - Phát huy đuợc khả năng sáng tạo, trí tuởng tuợng phong phú,khả năng hoạt 
động trí tuệ nhu: quan sát, trí nhớ, tu duy...
 - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp thu, trải nghiệm các xúc cảm, tình cảm trong giao 
tiếp; học hỏi về các kĩ năng.
 - Giúp trẻ nâng cao khả năng hiểu biết về thẩm mỹ; hình thành và phát triển 
về mặt đạo đức cũng nhu các chuẩn mực hành vi văn hóa. xã hội.
 - Góp phần giúp trẻ chuẩn bị tâm thế sẵn sàng buớc vào lóp Một.
 2. Giói hạn phạm vi nghiên cún và áp dụng của đề tài
 Các biện pháp “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển khả năng thể 
hiện cảm xúc, sáng tạo trong hoạt động nghệ thuật tạo hình
 Đe tài đuợc áp dụng tại lóp Mau giáo lớn A3 tại truờng tôi đang công tác.
 3. Thòi gian thực hiện
 Đồ tài thực hiện trong năm học 2019 - 2020.
 2/15 cảm xúc của mình.
 - Hoạt động tạo hình là một lĩnh vực có ảnh hưởng của năng khiếu do vậy 
khả năng của trẻ không đồng đều.
 - Việc quan tâm chăm sóc con em của một bộ phận cha mẹ học sinh chưa đáp 
ứng với nhu cầu giáo dục ngày càng cao hiện nay, còn xem nhẹ việc đầu tu cho trẻ 
hoạt động tạo hình.
 3. Khảo sát
 Năm học 2019- 2020 tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng cho trẻ lúc ban đầu 
để nắm bắt được khả năng của trẻ, từ đó có biện pháp phù họp.
 Tổng số trẻ được khảo sát đánh giá: 26/26
 SỐ LIỆU KHẢO SÁT THÁNG 9/2019
Ghi chú:
 - Nội dung 1: Hứng thú tham gia hoạt động tạo hình
 - Nội dung 2: Kỹ năng tạo hình
 - Nội dung 3: Thể hiện cảm xúc
 - Nội dung 4: Khả năng sáng tạo
 - Số trẻ đạt ĩ"
 - Số trẻ chưa đạt I I
 Qua khảo sát ban đầu như trên, tôi thấy kết quả trên trẻ chưa cao là điều tôi 
cần phải suy nghĩ làm thế nào để dạy trẻ đạt hiệu quả cao và tạo cho trẻ học một 
cách thoải mái, tự tin, không gò bó, trẻ luôn hứng thú trong giờ học.
 III. Các biện pháp thực hiện
 Dựa trên những thuận lợi sẵn có và khắc phục những khó khăn, tôi đã xây 
dựng một số biện pháp sau để nâng cao chất hrợng hoạt động tạo hình:
 4/15 mong muốn được chơi, hoạt động, giao tiếp cùng nhau sẽ tạo điều kiện để trẻ phát 
triển toàn diện.
 Sau khi tìm hiểu, tôi đã trao đổi trực tiếp với giáo viên cùng lóp xây dựng môi 
trường lóp học tạo không gian để trẻ phát huy tối đa khả năng thể hiện cảm xúc, sáng 
tạo trong nghệ thuật tạo hình. Lóp học của tôi luôn có bầu không khí thân thiện, cởi 
mở.Tôi tạo cho trẻ sự tự tin vào bản thân bằng cách trang bị cho trẻ những kĩ năng 
cần thiết trong hoạt động tạo hình (vẽ, xé dán, nặn, in đồ hình,...). Tôi xây dựng mối 
quan hệ tích cực trong lóp học (giữa giáo viên và trẻ, giữa trẻ với nhau) dựa trên cơ 
sở tôn trọng trẻ. Trong các hoạt động, tôi tạo cho trẻ cơ hội được phản hồi, nói 
chuyện, đặt câu hỏi với cô, với các bạn một cách tụ nhiên, tạo cho trẻ sự thích thú, 
thoải mái, vui vẻ, cởi mở... bằng nhiều hình thức hoạt động hấp dẫn như sử dụng 
yếu tố hài hước, đổi mới hình thức học.
 Tôi thiết kế góc tạo hình ở vị trí gần cửa sổ để có đủ ánh sáng cho trẻ dễ dàng 
hoạt động.Trong góc tạo hình, tôi sắp xếp nguyên vật liệu ở trạng thái mở giúp trẻ 
dễ lấy để sử dụng khi hoạt động, kích thích sự sáng tạo, dần hình thành cảm xúc 
nghệ thuật cho trẻ.(Ảnh 3,4- Phụ lục)
 Trong các lóp học ở trường mầm non không thể đáp ứng yêu cầu cung cấp 
một không gian tuyệt đối yên tĩnh cho góc tạo hình, bởi trong một lóp học sẽ có 
nhiều góc khác nhau, và tính chất hoạt động của mỗi góc cũng không giống nhau, 
nên khi bố trí góc tạo hình trong lóp chúng ta có thể tạo không gian yên tĩnh tối đa 
bằng cách đặt góc tạo hình gần các góc tĩnh (góc văn học, góc khoa học, gỏc học 
tập), xa những góc động (góc âm nhạc, góc xây dựng - lắp ráp).
 Nơi trưng bày sản phẩm của học sinh lóp tôi được tố chức bằng nhiều hình 
thức phong phú, đẹp mắt để gây sự chú ý của trẻ về sản phẩm tạo hình như: bảng 
đính trên tường, tận dụng vách, mảng tường trống, giá... khi trẻ trực tiếp thấy sản 
phấm của mình, sự tụ tin và niềm tự hào của trẻ được phát huy. Ngoài ra, việc quan 
sát sản phấm của các bạn sẽ khiến trẻ có cảm xúc về cái đẹp, qua đó phát triển năng 
lực thẩm mỹ ở trẻ.
 Thay vì giáo viên thu thập sản phẩm và treo tất cả sản phẩm của trẻ lên bảng 
trưng bày thì tôi để trẻ tự dán sản phẩm của mình lên bảng ở vị trí mà trẻ muốn như: 
làm sẵn khung tranh mô phỏng một triển lãm để trẻ tự do treo sản phẩm của mình ở 
vị trí mà trẻ muốn. (Ảnh 5 - Phụ lục)
 Như vậy, môi trường lớp học phong phú sẽ phát huy tính tích cực, biết thể 
hiện cảm xúc với cái đẹp, đồng thời kích thích khả năng sáng tạo cho trẻ góp phần 
nâng cao hiệu quả trong các hoạt động tạo hình.
 3. Rèn luyện kỹ năng tạo hình cho trẻ
 Trẻ 5-6 tuổi tri giác sự vật hiện tượng không chỉ bằng tư duy trực quan mà trí 
 6/15 Để rèn kĩ năng này, tôi chuẩn bị màu nước pha loãng vừa phải, tăm bông và 
ống hút, giấy A4 đủ cho mỗi trẻ. Với kĩ năng này, tôi áp dụng cho trẻ thổi màu làm 
thân cây, cành cây. Tôi hướng dẫn trẻ nhỏ giọt màu nước vào vị trí cần tạo gốc cây. 
Tiếp theo, tôi cho trẻ đặt ống hút nghiêng vào chỗ màu vừa nhỏ xuống và dùng đầu 
còn lại của ống hút thổi theo hướng lên trên để tạo thân cây. Tương tự tiếp tục nhỏ 
màu ở phần trên thân cây và dùng ống hút thổi màu tương tự về các phía để tạo cành 
cây. Với in màu, tôi cũng pha màu loãng và cho trẻ nhúng bàn tay, vân tay hoặc các 
loại lá cây vào màu rồi in lên tranh cũng tạo ra những bức tranh khá là độc đáo.(Ảnh 
7 - Phụ lục)
 - Dạy trẻ kỹ năng tạo hình từ các nguyên vật liệu thiên nhiên khác nhau:
+ Lá cây, hoa khô, rau củ quả: Tôi hướng dẫn trẻ sưu tầm các loại hoa, lá, rau củ quả 
có nhiều hình dạng, kích thước khác nhau rồi ép chúng nên mặt phẳng đè vật nặng 
lên và để khoảng 1 tuần là dùng được. Tôi đã hướng dẫn trẻ tạo hình chúng thành 
con vật, cắt dán lá to thành ngôi nhà lá, in hình...tạo thành những bức tranh khá sinh 
động. (Ảnh 8, 9 - Phụ lục)
 + Sỏi: Tôi hướng dẫn trẻ lựa chọn những viên sỏi dẹt, hoặc có một mặt phẳng, 
bề mặt nhẵn nhụi và có kích thước, hình dạng phù họp với đối tượng cần thể hiện 
(người hoặc .con vật: vịt, ếch, con trâu, ong, cú mèo..). Sau đó, tôi cho trẻ dùng màu 
sơn arcrilic và bút lông sơn phủ lên viên sỏi. Cuối cùng, tôi hướng dẫn trẻ dùng bút 
dạ vẽ trực tiếp lên sỏi.
 Khi tôi tổ chức cho trẻ tạo hình từ các việc làm tỉ mỉ thường xuyên như vậy, 
kỹ năng tạo hình của trẻ lóp tôi tăng lên rõ rệt.
 Ngoài ra, việc giáo viên luôn khuyến khích và ủng hộ các hoạt động sáng tạo 
của trẻ cũng giúp trẻ thoải mái, tụ tin thể hiện khả năng của mình hơn, tạo cơ hội 
cho trẻ củng cố các kỹ năng tạo hình và phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo. Theo 
tôi, để khuyến khích trẻ hoạt động giáo viên cần:
 - Không cấm đoán trẻ, chỉ cấm đoán khi không an toàn. Hạn chế ra mệnh 
lệnh, tăng cường khích lệ. Tạo cơ hội cho trẻ tự phục vụ và giúp đờ nhau tuỳ theo 
khả năng.
 - Khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ và tự tin diễn đạt bằng lời nói.
 - Hướng dẫn trẻ trở nên thoải mái, tự tin trước đám đông (qua việc trẻ trình 
bày ý tưởng tác phẩm của minh, các hoạt động thuyết trình trước bạn học và trước 
người lạ).
 - Cấn trọng trong việc đánh giá trẻ. Nên đánh giá sự tiến bộ của mỗi trẻ so 
với bản thân, và đối chiếu với yêu cầu chung của lứa tuổi, tránh việc so sánh trẻ với 
nhau. Luôn nhìn nhận, khen ngợi mọi tiến bộ lớn, nhỏ của trẻ, đặc biệt quan tâm tới 
sự tiến bộ của những trẻ chậm hoặc ít nghe lời.
 8/15 luợng tạo hình sẽ đạt kết quả cao.
 5. Phát triển khả năng tạo hình cho trẻ ờ mọi lúc mọi noi
 Để giúp trẻ tiếp thu, tích lũy mở rộng vốn kinh nghiệm tri giác, vốn biểu tuợng 
hình tuợng phong phú về thế giới xung quanh, cần bổ sung cho hệ thống các tiết học 
tạo hình ít ỏi ở truờng mầm non bằng hàng loạt các hoạt động phong phú “mọi lúc, 
mọi noi” vào trong các giờ học khác, các hoạt động vui choi và mọi sinh hoạt hàng 
ngày của trẻ. Chính những hoạt động mang tính tạo hình sáng tạo không bị gò bó, 
phù họp với hứng thú và tầm hiểu biết của trẻ sẽ nuôi duờng ở trẻ lòng say mê đối 
với môn học tạo hình và tạo điều kiện hình thành ở trẻ tính tích cực nhận thức.
 Ngoài việc tạo hứng thú cho trẻ ở tiết học tạo hình, tôi còn nghiên cứu tạo 
hứng thú cho trẻ trong các hoạt động khác và ở mọi lúc mọi noi: trong giờ đón trả 
trẻ, hoạt động ngoài trời, giờ hoạt động góc... . (Ảnh 10, 11 - Phụ lục)
 Với các môn học khác: Nhu hoạt động Làm quen văn học, trẻ đuọc nghe 
truyện, xem tranh minh họa nội dung sẽ gợi lên cho trẻ những hình tuợng đế trẻ có 
thể vẽ, nặn các nhân vật theo trí tuởng tuợng của mình. Hoạt động Làm quen vói 
toán và Khám phá khoa học: tạo hình giúp trẻ làm quen với những hình khối, kích 
thuớc khác nhau của vật, điều này giúp trẻ học môn toán một cách dễ dàng hon và 
nguợc lại. Ngoài ra, khám phá khoa học, quan sát môi truờng xung quanh sẽ làm 
giàu trí tuởng tuợng của trẻ.
 Hoạt động chiều ôn các chữ cái đã học tôi cho trẻ cắt, xé dán, trang trí chữ cái 
để trẻ nâng cao kỹ năng tạo hình, và nhớ mặt chữ cái.
 Trẻ được làm quen môi truờng xung quanh khi đi dạo choi trẻ đuợc ngắm nhìn 
vật thật, đuọc sờ nắm, khi hoạt động ngoài trời có thể cho trẻ dùng phấn để vẽ trên 
sân.Khi hoạt động ngoài trời tôi yêu cầu trẻ luợm lá khô, cành khô để làm vật liệu 
cho trẻ hoạt động tạo hình. Trẻ dùng phấn vẽ các đồ choi ngoài trời hay vẽ hoa... vẽ 
những biểu tuợng mà trẻ thích....
 Ngoài bài giảng trên lớp trẻ cần được ôn luyện mọi nơi, mọi lúc đế được trình 
bày hay thể hiện những gì mình học được. Thông qua các hoạt động lễ hội, trải 
nghiệm trẻ được tham gia trang trí môi trường phù hợp, thực hành các kỹ năng tạo 
hình: Trẻ cùng cô trang trí lớp, bày mâm ngũ quả Trung Thu, trong Hội chợ xuân, 
trẻ cùng cô trang trí gian hàng, làm bưu thiếp mừng năm mới. Tet Hàn thực trẻ dùng 
các kỹ năng nặn: xoay tròn, ấn dẹt để nặn bánh trôi, bánh chay.... Từ đó trẻ có vốn 
hiểu biết về môi trường xã hội nhiều hơn. (Ảnh 12, 13 - Phụ lục)
 Căn cứ vào kế hoạch giáo dục năm học, dựa trên các chủ đề sự kiện, hàng 
tháng tôi phối hợp với giáo viên cùng lóp và cùng điểm trường 45 Nguyễn Hữu Huân 
tổ chức các cuộc thi cho trẻ tham gia: thi vẽ (vẽ tặng bà, mẹ, cô giáo, ngày sinh 
nhật...), ngày hội tạo hình nhân các ngày lễ, ngày hội (ngày 8/3, 1/6, 10/10, 20/11, 
 10/15

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_5_6_tuoi_phat_trien_kha_nang.docx