SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học ở Trường Mầm non Hồng Thái Tây

Tác phẩm văn học là món ăn tinh thần không thể’ thiếu đối với trẻ thơ nhất là lứa tuổi mẫu giáo. Nó đem lại cho trẻ những hiể’u biết đầu tiên về cuộc sống xung quanh. Văn học nuôi dưỡng và phát triể’n ở trẻ trí tưởng tượng, sáng tạo nghệ thuật. Vì vậy, việc đem tác phẩm văn học đến cho trẻ là một việc rất quan trọng và cần thiết. Đối với trẻ mẫu giáo, quá trình được tiếp xúc với tác phẩm văn học phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, để’ từ đó trẻ bộc lộ khả năng cảm thụ tác phẩm văn học của mình. Khả năng cảm thụ đó là sự phát triển trực tiếp của trẻ về theo 5 mặt lĩnh vực: Nhận thức - ngôn ngữ - tình cảm xã hội. Tuy nhiên khi đưa tác phẩm đến cho trẻ đòi hỏi người giáo viên phải có những suy nghĩ sáng tạo và lựa chọn những tác phẩm hay phù hợp với lứa tuổi, có ý nghĩa giáo dục trẻ để từ đó đưa ra những phương pháp, biện pháp thích hợp nhằm giúp trẻ phát triển tốt khả năng cảm thụ tác phẩm văn học.
Qua nhiều năm công tác, tôi thấy đa số trẻ từ nhà trẻ chuyển lên đều đã được làm quen với một số tác phẩm văn học. Song không phải tất cả các trẻ đều có thể’ cảm nhận được cái hay cái đẹp trong mỗi tác phẩm văn học. Do đó trong quá trình giảng dạy cũng như việc truyền thụ những kiến thức, kỹ năng cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học tôi thấy: Khả năng cảm thụ văn học của trẻ trường tôi nói chung và trẻ khối 5- 6 tuổi nói riêng vẫn còn nhiều hạn chế, kết quả trên tiết học chỉ đạt 55-70%. Với kết quả trên, bản thân tôi thấy mình cần có những biện pháp cụ thể’ nhằm giúp trẻ nâng cao khả năng cảm thụ văn học theo hướng đổi mới. Đó là lý do tôi chọn đề tài: “Một sô biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học ở trường mâm non Hồng Thái Tây”
docx 33 trang skmamnonhay 30/08/2024 320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học ở Trường Mầm non Hồng Thái Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học ở Trường Mầm non Hồng Thái Tây

SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học ở Trường Mầm non Hồng Thái Tây
 người
Việt Nam. Có ý thức giữ gìn các giá trị văn hoá của dân tộc. Đồng thời còn đòi hỏi 
mỗi thế hệ kế thừa phải phát huy hết khả năng sẵn có tích cực của mỗi cá nhân, có 
ý thức tổ chức kỷ luật, có khả năng rèn luyện để xứng đáng là những chủ nhân 
tương lai của đất nước. Sự nghiệp giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại 
hoá được đặt lên hàng đầu. Nắm đuỢc tư tưởng chủ đạo đó mà giáo dục mầm non 
đóng một vai trò quan trọng . Vì vậy lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi 
mầm non là rất quan trọng, đặc biệt là rèn luyện khả năng diễn đạt lưu loát, mạch 
lạc là một phương tiện giao tiếp giúp cho trẻ tiếp thu lượng tri thức ở các bậc học 
sau.
Chính vì thấy được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, 
đặc biệt là mẫu giáo 5-6 tuổi qua các tác phẩm văn học. Qua quá trình chăm sóc 
giáo dục trẻ hằng ngày tôi thấy ở khả năng ghi nhớ kể’ chuyện diễn cảm mạch lạc 
còn hạn chế. Khi trẻ kể’ lại chuyện trẻ chỉ thuộc được vài câu hoặc trẻ chờ đợi vào 
sự hỗ trợ nhắc nhở của cô. Phần lớn trẻ trẻ chỉ nói và kể dưới dạng đọc chứ chưa 
thể hiện được tính cách, ngữ điệu của các nhân vật, trẻ còn thiếu tự tin. Với lý do 
trên tôi luôn tìm tòi, suy nghĩ cho mình những biện pháp thích hợp, hấp dẫn để 
giúp trẻ có một số kỹ năng nói mạch lạc biểu cảm thông qua các tác phẩm văn học.
Ngôn ngữ có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của trẻ, nó là công cụ 
giao tiếp để phát triển tư duy, là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện, 
là công cụ để trẻ học tập vui chơi những hoạt động chủ yếu của trường mầm non.
Vì vậy việc nghiên cứu tìm ra một số biện pháp thích hợp để giúp trẻ không chỉ 
đọc thuộc mà còn biết thể hiện giọng đọc, giọng kể thông qua bài thơ, câu chuyện. 
Rèn khả năng nói mạch lạc, diễn cảm cho trẻ 5-6 tuổi qua việc cho trẻ làm quen 
các tác phẩm văn học.
Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ là một quá trình từ thấp đến cao với các giai đoạn 
mang những đặc trưng khác nhau tuỳ thuộc vào độ tuổi của trẻ.
Trẻ 5-6 tuổi sự phát triển ngôn ngữ diễn cảm mạch lạc chịu ảnh hưởng lớn của 
Giáo viên thực hiện4Lưu Thị Hạnh và trẻ khối 5- 6 tuổi nói riêng vẫn còn nhiều hạn chế, kết quả trên tiết học chỉ đạt 
55-70%. Với kết quả trên, bản thân tôi thấy mình cần có những biện pháp cụ thể’ 
nhằm giúp trẻ nâng cao khả năng cảm thụ văn học theo hướng đổi mới. Đó là lý 
do tôi chọn đề tài: “Một sô biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi nâng cao khả năng cảm 
thụ tác phẩm văn học ở trường mâm non Hồng Thái Tây”
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.
 Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục kinh tế quốc 
dân: “Mẫu giáo tốt, mở đầu nền giáo dục tốt”. mục đích chung của giáo dục mầm 
non là tạo điều kiện tốt để chăm sóc và giáo dục trẻ. Hình thành những cơ sở ban 
đầu của nhân cách con người mới. Giúp trẻ phát triể’n một cách toàn diện.
 Việc cho trẻ làm quen văn học là cả một quá trình rèn luyện khả năng phát 
triể’n kỹ năng ngôn ngữ để giao tiếp. Biết cách diễn đạt ý nghĩ, mong muốn tình 
cảm, cảm xúc của trẻ một cách rỏ ràng, dễ hiể’u đối với những người xung quanh. 
Nhằm trang bị cho trẻ những kiến thức năng lực hoạt động trí tuệ, kể’ truyện, đọc 
thơ, thông qua hoạt động làm quen với văn học.
 Chính vì lẽ đó mà gia đình và nhà trường cần tạo môi trường văn học phong 
phú, giúp trẻ làm quen văn học ngay từ khi trẻ bắt đầu đến trường.
 Trường mầm non Hồng Thái Tây nằm trên địa bàn xã Hồng Thái Tây là 
một xã miền núi thuộc Thị xã Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh .
Giáo viên thực hiện4Lưu Thị Hạnh Sáng kiến kinh nghiệm Trường mầm non Hồng Thái Tây
người lạ, chưa có khả năng cảm thụ tác phẩm văn học.
- Trong giao tiếp, trong các hoạt động hàng ngày của trẻ, cũng như trong giảng 
dạy việc vận dụng các chuyên đề, sáng kiến kinh mghiệm của các cô vào thực tế 
giảng dạy còn nhiều hạn chế, cô chưa vận dụng tích hợp triệt để’ các môn học 
khác vào bài dạy và chưa dành nhiều thời gian vào việc sưu tầm các câu chuyện 
ngoài chương trình, chưa dành nhiều thời gian cho trẻ vào việc nâng cao khả năng 
cảm thụ các tác phẩm văn học... Cho nên chất lượng cảm thụ văn học của trẻ 
trường Mầm non Hồng Thái Tây nói chung và lớp tôi phụ trách nói riêng đến đầu 
năm học 2017-2018 còn nhiều hạn chế.
Khi ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế, cách diễn đạt của trẻ sẽ không lưu loát, trẻ 
không bộc lộ với cô giáo những vướng mắc trong các hoạt động, phần lớn các 
cháu tỏ ra lúng túng, còn ngại ngùng không xung phong phát biể’u, không thể’ 
hiện được cảm xúc của mình đối với tác phẩm văn học, chưa có khả năng cảm thụ 
văn học một cách sâu sắc.
Trước những khuyết điể’m này của trẻ, với cương vị là người giáo viên đứng lớp, 
tôi rất băn khoăn, làm thế nào để nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học 
cho các cháu? Tôi đã tìm cho mình một số biện pháp để giúp trẻ 5-6 tuổi nâng cao 
khả năng cảm thụ tác phẩm văn học trường mầm non Hồng Thái Tây, thông qua 
môn làm quen với văn học.
Khi tiến hành xây dựng đề tài này, tôi đã được sự giúp đỡ rất tận tình của các đồng 
chí trong Ban giám hiệu, các đồng chí giáo viên trong trường mầm non Hồng Thái 
Tây trong suốt năm học để tôi có điều kiện nghiên cứu và thử nghiệm.
Bên cạnh đó, với nhiều năm học tập để nâng cao trình độ, được các thầy cô giáo 
trường cao đẳng sư phạm Quảng Ninh truyền thụ cho rất nhiều kiến thức về tâm 
sinh lý trẻ nói chung và môn văn học lứa tuổi nói riêng nên cũng rất thuận lợi cho 
tôi khi nghiên cứu và thực hiện đề tài này.
Mặc dù trong quá trình nghiên cứu, tôi đã hết sức cố gắng nhưng chắc chắn đề tài Sáng kiến kinh nghiệm Trường mầm non Hồng Thái Tây
đó hình thành nhân cách trẻ, trẻ biết thể hiện tình cảm yêu, ghét rõ ràng đối với 
các đối tượng mà trẻ có thể cảm nhận được. Văn học thâm nhập vào rất nhiều lĩnh 
vực trong xã hội và thế giới quanh ta bao gồm cả một hệ thống kiến thức cơ bản 
rất cần thiết cho đời sống sinh hoạt và lao động của mỗi chúng ta. Vì thế, văn học 
là công cụ không thể thiếu để học các môn học khác trong chương trình giáo dục 
mầm non mới.
 Việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là việc làm vô cùng quan 
trọng, song việc truyền thụ kiến thức cho trẻ hiểu nội dung và diễn biến tâm lý 
nhân vật trong các tác phẩm văn học không gò bó, cứng nhắc, áp đặt cho trẻ mà 
giáo viên phải luôn luôn sáng tạo để thiết kế ra từng bài dạy phù hợp từng nội dung 
truyện, thơ để trẻ có thể lĩnh hội kiến thức một các linh hoạt, tốt nhất. Trong khi 
dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học, tôi đã gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân 
chính là do khả năng cảm thụ văn học của trẻ chưa được sâu sắc, trẻ chưa hiểu 
diễn biến tâm lý nhân vật trong truyện, thơ. Trong quá trình học hỏi đồng nghiệp, 
nghiên cứu tài liệu, sự đóng góp ý kiến, chỉ đạo của Ban Giám Hiệu, của các đồng 
chí đồng nghiệp, được tham quan dự giờ đồng nghiệp và đặc biệt qua một thời 
gian trực tiếp chủ nhiệm lớp tôi thấy được thực trạng về khả năng cảm thụ văn học 
của trẻ lớp tôi chưa được sâu sắc, vốn từ còn hạn chế chưa diễn đạt được tình cảm 
của mình, chưa hiểu sâu sắc nội dung các tác phẩm văn học, chưa diễn đạt được 
những cảm xúc, thể hiện tâm lý các nhân vật trong tác phẩm văn học, đặc biệt là 
các nhân vật trong truyện kể nên tôi suy nghĩ áp dụng những biện pháp giúp trẻ 
nâng cao khả năng cảm thụ văn học ở trẻ lớp tôi.
3. Đối tượng nghiên cứu.
 Đề tài được áp dụng tại lớp mẫu giáo 5 tuổi A4 trường mầm non Hồng Thái 
Tây - Xã Hồng Thái Tây - Đông Triều - Quảng Ninh.
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu: “ Một sô biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi nâng cao khả năng Sáng kiến kinh nghiệm Trường mầm non Hồng Thái Tây
phát triển tính tò mò, kích thích lòng ham hiểu biết, yêu quý những nhân vật trong 
các tác phẩm văn học. Đặc biệt, trẻ 5-6 tuổi rất giàu cảm xúc, thể hiện rõ tình cảm 
yêu, ghét của mình đối với các nhân vật trong truyện. Trẻ biết yêu cái đẹp, cái 
thiện; ghét cái ác.
 Chính vì vậy, việc giúp trẻ 5-6 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ văn học là 
việc rất quan trọng, đặc biệt là lứa tuổi mẫu giáo 5-6 tuổi. Đây là thời kì trẻ rất 
nhạy cảm, có cảm nhận sâu sắc về nội dung, diễn biến tâm lý các nhân vật trong 
các tác phẩ’m văn học, trẻ có thể biểu lộ tình cảm yêu ghét của mình đối với các 
nhân vật một cách rõ nét nhất. ơ lứa tuổi này khi học văn học trẻ rất nhạy cảm, có 
khả năng cảm thụ nhanh, nắm bắt được diễn biến tâm lý các nhân vật nhanh. Vì 
vậy, việc “giúp trẻ 5-6 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học” là 
cách tốt nhất để trẻ tiếp nhận tri thức về bộ môn làm quen với văn học nhanh nhạy 
nhất.
 Trước tiên tôi phải gần gũi trẻ tạo cho trẻ môi trường học tập thân thiện ấm 
cúng. Dần từng bước đưa trẻ vào nề nếp dạy và học, khi trẻ đã hình thói quen, nề 
nếp thì việc học của trẻ sẽ có thuận lợi và từng hoạt động sẽ đạt kết quả cao. Để tổ 
chức tốt một giờ dạy làm quen với văn học, tôi thường xuyên quan tâm đến việc 
nghiên cứu kỹ yêu cầu về đề tài của các chủ đề đã đặt ra trong chương trình.. .Từ 
đó bản thân có một kế hoạch định hình cho bài soạn, đồng thời chuẩ’n bị các 
phương tiện, giáo cụ trực quan chủ yếu quan trọng, các kỹ năng hoạt động trong 
giờ dạy.Tôi chú ý đến trẻ khi trẻ chưa nói chưa mạch lạc diễn cảm bằng mọi hình 
thức tuyên truyền sâu rộng tới các bậc phụ huynh cùng phụ huynh tìm ra biện pháp 
tốt nhất giúp trẻ có “Kỹ năng đọc diễn cảm và cảm thụ văn học”.
 Là một giáo viên tôi cần khắc phục mọi nhược điểm của trẻ. Trong đó phát 
triển ngôn ngữ, rèn kỹ năng diễn cảm mạch lạc là nhiệm vụ quan trọng Giáo viên 
thực hiện 1 0Lưu Thị Hạnh Sáng kiến kinh nghiệm Trường mầm non Hồng Thái
Tây
 Do trình độ nhận thức không đồng đều, gần 20% trẻ mới lần đầu tiên đến 
trường, do độ tuổi không đều nên gặp rất nhiều khó khăn.
 Hơn 20% trẻ chưa phân biệt được sự khác nhau rất tinh tế trong cách phát 
âm mà chỉ tiếp nhận một cách chung chung.
 ví dụ: Tay- tai, muỗi- mũi, phân biệt l-n.
Trí nhớ của trẻ còn hạn chế, trẻ chưa biết hết khối lượng các âm tiếp thu cũng như 
trật tự các từ trong câu. Vì thế trẻ bỏ bớt từ, bớt âm khi nói.
 Vẫn còn một số ít cháu chưa qua các nhóm trẻ nên việc tiếp thu và sức cảm 
thụ của các tác phẩm văn học còn chưa đồng đều. Đa số phụ huynh bận công việc 
hoặc một lý do khách quan nào đó ít có thời gian trò chuyện với trẻ và nghe trẻ 
nói. Trẻ được đáp ứng quá đầy đủ về nhu cầu mà trẻ cần. Ví dụ: Trẻ chỉ cần nhìn 
vào đồ dùng, đồ vật nào là được đáp ứng ngay mà không cần dùng lời để yêu cầu 
hoặc xin phép. Đây cũng là một trong những nguyên nhân của việc chậm phát triển 
ngôn ngữ.
 Với những khó khăn như thế em phải dần dần khắc phục, sửa đổi và hướng 
dẫn trẻ phát triển ngôn ngữ một cách đúng đắn nhất qua giao tiếp và tập cho trẻ 
làm quen với văn học thể’ loại chuyện kể’, đọc thơ.
 Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của nhà trường như mở chuyên đề từ đó 
rút ra đựơc kinh nghiệm cho bản thân. Bên cạnh đó tôi được sự đóng góp chân tình 
của đồng nghiệp nên tôi đã có kết quả cao trong quá trình nghiên cứu đề tài.
 Song bên cạnh đó còn có hạn chế như sau: một số trẻ ở độ tuổi này ngôn 
ngữ chưa đầy đủ nên đôi lúc trẻ chưa diễn đạt đựơc.
 +Mặt mạnh, mặt yếu:
 Là một môn văn học có những câu chuyện bài thơ rất gần gũi, các con vật 
rất sinh động nên trẻ hứng thú.
 Do chương trình đổi mới nên nhiều câu chuyện, bài thơ chưa có tranh ảnh 
Giáo viên thực hiện 1 9Lưu Thị Hạnh

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_5_6_tuoi_nang_cao_kha_nang_ca.docx
  • pdfSKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học ở trường mầm non.pdf