SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn Làm quen chữ cái tại Trường Mầm non Hoa Cúc

Giáo dục Mầm Non là nuôi dạy chăm sóc và giáo dục trẻ phát triển toàn diện theo 5 lĩnh vực. Trong đó hoạt động làm quen chữ cái là một trong những hoạt động đóng vai trò hết sức quan trọng. Do đó, mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài đưa ra một số biện pháp nhằm giúp giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục trẻ.
Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài là giúp trẻ lớp Lá 2 nắm bắt tốt 29 chữ cái và phát âm đúng những chữ cái đó. Kết quả đạt được trong quá trình thực hiện là trẻ lớp lá 2 nhận biết và phát âm đúng 100 % những chữ cái đã học. Khi áp dụng đề tài này vào quá trình giảng dạy học sinh sẽ dễ dàng nắm bắt, khắc sâu hơn các chữ cái đã học. Nhiệm vụ cụ thể của đề tài là: đã giải quyết được vấn đề của Giáo viên lớp Lá phải làm sao để trẻ tiếp cận việc làm quen với cách đọc, cách viết một cách hợp lý mà mang lại hiệu quả tích cực nhất? Nhằm phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc cho trẻ học tốt môn Tiếng Việt trong trường phổ thông. Giúp trẻ hoạt động trí tuệ được phát triển, hình thành những cơ sở ban đầu của kỹ năng nghe đoc, nói Tiếng Việt.
doc 25 trang skmamnonhay 31/03/2025 361
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn Làm quen chữ cái tại Trường Mầm non Hoa Cúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn Làm quen chữ cái tại Trường Mầm non Hoa Cúc

SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn Làm quen chữ cái tại Trường Mầm non Hoa Cúc
 MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. Lý do chọn đề tài: ....................................................................................................... 3
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài :................................................................................... 4
3. Đối tượng nghiên cứu : ............................................................................................... 4
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu .....................................................................................4
5.Phương pháp nghiên cứu :............................................................................................5
II. NỘI DUNG : .............................................................................................................. 5
1. Cơ sở lí luận :.............................................................................................................. 5
2.Thực trạng:................................................................................................................... 6
3.Giải pháp, biện pháp :..................................................................................................11
4.Kết quả thu được qua khảo nghiệm :...........................................................................21
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ :..................................................................................... 22
1.Kết luận .......................................................................................................................22
2.Kiến nghị:....................................................................................................................23
* Nhận xét của hội đồng sáng kiến.................................................................................24
*Tài liệu tham khảo .......................................................................................................25
 2 Để thực hiện được những điều trên thì trẻ 5-6 cần phải nắm bắt được 29 
chữ cái, nhưng để nắm bắt được 29 chữ cái không phải là điều dễ dàng bởi chữ 
cái đối với lứa tuổi này là một vấn đề hết sức trừu tượng. Vậy làm thế nào để trẻ 
có thể nắm bắt đươc 29 chữ cái một cách dễ dàng và đạt hiệu quả cao nhất? Là 
một giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp Lá tôi luôn suy nghĩ và trăn trở làm thế 
nào để giúp trẻ nắm bắt được 29 chữ cái một cách dẽ dàng và đạt hiệu qua cao 
nhất. Từ những trăn trở trên tôi đã tìm tòi, học hỏi đúc rút kinh nghiệm từ bản 
thân và các bạn bè đồng nghiệp, tôi quyết định chọn đề tài “Một số biện pháp 
giúp trẻ 5-6 học tốt môn Làm quen chữ cái” để thực hiện bản sáng kiến kinh 
nghiệm của mình. Đó là lý do tôi chọn đề tài trên.
 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài: 
 Giáo dục Mầm Non là nuôi dạy chăm sóc và giáo dục trẻ phát triển toàn 
diện theo 5 lĩnh vực. Trong đó hoạt động làm quen chữ cái là một trong những 
hoạt động đóng vai trò hết sức quan trọng. Do đó, mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 
đưa ra một số biện pháp nhằm giúp giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục trẻ.
 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài là giúp trẻ lớp Lá 2 nắm bắt tốt 29 chữ 
cái và phát âm đúng những chữ cái đó. Kết quả đạt được trong quá trình thực 
hiện là trẻ lớp lá 2 nhận biết và phát âm đúng 100 % những chữ cái đã học. Khi 
áp dụng đề tài này vào quá trình giảng dạy học sinh sẽ dễ dàng nắm bắt, khắc 
sâu hơn các chữ cái đã học. Nhiệm vụ cụ thể của đề tài là: đã giải quyết được 
vấn đề của Giáo viên lớp Lá phải làm sao để trẻ tiếp cận việc làm quen với cách 
đọc, cách viết một cách hợp lý mà mang lại hiệu quả tích cực nhất?
 Nhằm phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc cho trẻ học tốt môn Tiếng Việt 
trong trường phổ thông. Giúp trẻ hoạt động trí tuệ được phát triển, hình thành 
những cơ sở ban đầu của kỹ năng nghe đoc, nói Tiếng Việt.
 3. Đối tượng nghiên cứu: 
 Biện pháp sư phạm nhằm giúp trẻ học tốt môn Làm quen chữ cái.
 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu: 
 4 nhằm chuẩn bị cho trẻ vào học lớp một vững vàng, để hỗ trợ cho các môn học 
khác. Làm quen chữ cái theo quan điểm tích hợp trong đổi mới phương pháp 
giáo dục mầm non phải được tiến hành một cách tự nhiên, bắt đầu từ những hoạt 
động gần gũi và có ý nghĩa đối với trẻ. Để dạy trẻ làm quen với chữ viết, cần có 
sự thay đổi cách tổ chức các hoạt động trong môi trường chữ viết và ngôn ngữ 
nói một cách phong phú. 
 Ngôn ngữ mẹ đẻ phát triển tốt chính là phương tiện quan trọng để phát 
triển trí tuệ giúp cho việc tiếp thu kiến thức học tập tốt ở tiểu học và các cấp học 
sau này. Hình thành và phát triển các kỹ năng nhận biết, nghe, nói, tiền đọc, tiền 
viết là rất quan trọng. Đó là nền tảng để trẻ hiểu về thế giới chữ cái, chữ viết và 
tiếp nhận nhiều tri thức mới. Trẻ em 5-6 tuổi là lứa tuổi tiền học đường để vào 
lớp một. Các cháu lớp Lá cần được giáo dục phát triển toàn diện về các mặt: 
Đức, trí, thể, mỹ, lao động và rèn luyện năng lực tiếp thu của các môn học mà 
trẻ sẽ được học ở lớp một, nhất là môn đọc và viết.
 Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trong của bộ môn làm quen chữ cái 
bản thân lại được học tập tiếp thu chuyên đề và được nhà trường phân công trực 
tiếp phụ trách lớp 5 tuổi. Tôi càng cố gắng tìm mọi biện pháp đưa chuyên đề làm 
quen chữ cái đến với trẻ một cách nhẹ nhàng có hiệu quả.
 2. Thực trạng: 
 2.1. Thuận lợi, khó khăn: 
 * Thuận lợi: 
 Cơ sở vật chất thiết bị dạy học phục vụ cho các hoạt động của trường 
được tăng cường. Trường được sự chỉ đạo, hướng dẫn, hỗ trợ của Phòng Giáo 
dục và Đào tạo, chính quyền địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh. Phụ 
huynh học sinh quan tâm đến việc học tập của con em mình.
 Được sự quan tâm của phòng GD-ĐT Huyện Krông Ana, Ban giám hiệu 
Trường MN Hoa Cúc đã thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, dự 
giờ, thao giảng, chuyên đề, tham gia các lớp tập huấn do các cấp tổ chức. Bản 
 6 bạn bè. Qua các hoạt động trẻ thực hiện cô nắm được đặc điểm tâm sinh lý cũng 
như tính cách, nhận thức của trẻ để có biện pháp giáo dục trẻ tốt hơn.
 Giáo viên đã gây được hứng thú trẻ bằng nhiều hình thức, có nhiều đồ dùng 
trực quan phù hợp đẹp mắt, sử dụng nhiều lần trong một tiết học và sử dụng 
nhiều trò chơi sáng tạo, đảm bảo tính thẩm mỹ và tính giáo dục cao.
 Thường xuyên học hỏi, trau dồi, tìm tòi, vận dụng nhiều thủ thuật, nghệ thuật 
khi lên lớp. Giaó viên đã tạo được môi trường hoạt động mở cho trẻ.
 Bản thân tôi đã lập kế hoạch cụ thể hàng tuần, tháng, năm để rèn trẻ yếu, cá 
biệt, những trẻ học giỏi... Tuyên truyền dưới nhiều hình thức, bảng tuyên truyền 
đẹp, thay đổi nội dung hình ảnh phù hợp với chủ đề.
 Nhằm giúp trẻ phát triển tốt các mặt khác khi tiến hành các biện pháp. Trẻ 
hứng thú hơn trong giờ học, tổ chức tốt các hoạt động mọi mọi lúc mọi nơi như 
nhận biết, phát âm và cách tập tô, viết chữ. Biết kết hợp cùng với gia đình để 
dạy trẻ học tốt môn làm quen chữ cái.
 * Mặt yếu: 
 Đồ dùng, đồ chơi, vật thật trong lớp chưa đầy đủ và chưa hấp dẫn trẻ. 
Trong lớp có một số trẻ cá biệt , cháu không chú ý, mặt nhận thức của cháu hạn 
chế hơn nhiều so với trẻ khác. Dẫn đến thời gian hoạt động dành cho những 
cháu yếu hơi nhiều.
 - Một số trò chơi chữ cái được thiết kế trên máy, một số cháu chưa được 
tiếp cận máy tính nên tỏ ra lúng túng và bỡ ngỡ khi tham gia.
 2.4. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động
 + Nguyên nhân của sự thành công: 
 Được sự chỉ đạo của của Phòng GD&ĐT, của ban giám hiệu trường Mầm 
Non Hoa Cúc đã tổ chức chuyên đề về chương trình đổi mới về ngành học mầm 
non nói chung và môn học làm quen chữ cái nói riêng.
 Giáo viên nhiệt tình, chịu khó học hỏi kinh nghiệm để không ngừng nâng 
cao nghệ thuật lên lớp và sáng tạo về đồ dùng, trò chơi được thay đổi để gây 
hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động thì kết quả tiết học sẽ đạt hiệu quả cao 
 8 Tăng cường làm đồ dùng và chú trọng sử dụng đồ dùng trực quan hợp lý, 
phù hợp với nội dung bài dạy, đồ dùng đa dạng màu sắc kích thước phong phú. 
Đồ dùng trực quan là biện pháp hữu hiệu giúp tiết học đạt kết quả, gây sự hứng 
thú chính là đồ dùng trực quan nhằm giúp trẻ lĩnh hội, nội dung học tập, mặt 
khác việc sử dụng đồ dùng trực quan đẹp cộng với sự khéo léo của giáo viên sẻ 
giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách chính xác. 
 Hệ thống câu hỏi giúp trẻ phát huy được tính tích cực sáng tạo, giúp trẻ 
nắm được kiến thức một cách lôgic, câu hỏi đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến 
phức tạp. 
 Trao đổi với phụ huynh thống nhất phương pháp dạy. Lập kế hoạch kèm 
cháu yếu.
 Kết quả chất lượng giáo dục trẻ phát triển trên mọi lĩnh vực và đặc biệt 
lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và trong đó môn làm quen chữ cái đặc biệt quan 
trọng, lôi cuốn trẻ vào học môn làm quen với chữ cái giáo viên phải có năng 
khiếu, phát âm chính xác rõ ràng, tính kiên trì, biết tích hợp giữa các môn học và 
kết hợp cùng gia đình một cách linh hoạt và luôn luôn sáng tạo tìm tòi ra những 
cái hay, cái mới thì mới mang lại hiệu quả cao trong giảng dạy.
 Đối với các chữ cái trong các từ phải rõ ràng chính xác đúng theo quy 
định, nhất là tranh ảnh đẹp, các từ ngữ với các kiểu chữ có màu sắc khác nhau, 
các trò chơi mới lạ, các câu hỏi đặt ra giúp trẻ tri giác, tư duy, trải nghiệm...Để 
đáp ứng với mục tiêu chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, chúng ta 
cần chú ý đổi mới phương pháp giảng dạy, phát huy tối đa tính tích cực, chủ 
động sáng tạo của trẻ ở tất cả các hoạt động, từ đó giúp cho việc tổ chức hoạt 
động của giáo viên có những thuận lợi hơn.
 Xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị, tôi cần tìm ra các biện pháp tháo 
gỡ để giáo viên hiểu, thực hiện chương trình đổi mới đạt kết quả tốt và phát triển 
đúng mục tiêu theo kế hoạch đã đề ra: Nắm vững tâm sinh lý của trẻ 5-6 tuổi; 
hình thành nhân cách của trẻ thông qua các hoạt động trong các giờ hoạt động 
chung, hoạt động góc, đi dạo đi chơi, giờ ngoại khóa để trao đổi, đàm thoại cùng 
 10 - Giúp trẻ phát triển trí nhớ, tập trẻ quan sát có chủ định để ghi nhớ, tập 
trẻ trả lời có lôgíc luyện đặt câu.
 - Bằng nhiều hình thức tổ chức các hoạt động phong phú, hấp dẫn khác 
nhau càng gây hứng thú thu hút trẻ, trẻ càng dễ tiếp thu dễ nhớ lâu quên, nhẹ 
nhàng lĩnh hội kiến thức hơn. Trẻ có thể phát huy hết được tính tích cực, chủ 
động, sáng tạo khi hoạt động. Đồng thời trau dồi thêm kiến thức, chuyên môn 
nghiệp vụ cho giáo viên. 
 3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp: 
 Thực hiện môn làm quen chữ cái theo chương trình mầm non mới là nâng 
cao chất lượng giáo dục nhằm giúp trẻ luôn sáng tạo trong cách nghĩ, cách thể 
hiện qua minh hoạ theo từng đề tài của từng chủ đề, chủ đề nhánh khác nhau. 
Khơi gợi ở trẻ tính tò mò, sáng tạo và khả năng tư duy, ghi nhớ trong khi thể 
hiện.
 Để dạy môn làm quen chữ cái có hiệu quả cần phải sử dụng những 
phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. Phương 
pháp đặc trưng của môn học là phương pháp trực quan, thực hành giao tiếp: 
Nghe, nói, đọc, viết trong các tình huống giao tiếp cụ thể, giáo viên cần phối 
hợp với các phương pháp nêu vấn đề, phương pháp đóng vai, phương pháp đàm 
thoạigiúp cho học sinh cảm thấy giờ học làm quen chữ cái vừa vui vẻ, vừa 
nhẹ nhàng, vừa thiết thực và mỗi bé đều có thể chiếm lĩnh tri thức của môn làm 
quen chữ cái, phát âm một cách rõ ràng mạch lạc, chính xác, khi tập tô giúp cho 
trẻ có nét chữ đẹp. Phấn đấu nâng cao chất lượng toàn diện cho trẻ theo độ tuổi 
của nội dung và giáo dục đổi mới trên cơ sở xây dựng tiết học bằng các hình 
thức đa dạng, phong phú nhưng mang tính vừa sức dựa trên các yếu tố tâm lý 
trẻ.
 * Học hỏi đúc rút kinh nghiệm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ 
của bản thân:
 Tôi luôn có tinh thần học hỏi để trau dồi thêm kiến thức, nâng cao trình 
độ chuyên môn nghiệp vụ cho bản thân. Rèn luyện mình: Rèn cách phát âm 
 12

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_5_6_tuoi_hoc_tot_mon_lam_quen.doc