SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động Âm nhạc ở trường mầm non

Âm nhạc là môn học môn học mang tính nghệ thuật cao, nó không đòi hỏi sự chính xác một cách tuyệt đối nhưng đòi hỏi người học phải có sự yêu thích, đam mê và một chút năng khiếu mà điều này không phải học sinh nào cũng có được. Xuất phát từ thực trạng giảng dạy môn Âm nhạc cho trẻ ở 5 – 6 tuổi để các con có thể học tốt và đạt kết quả tốt hết sức quan trọng, điều đó không chỉ phụ thuộc vào chương trình giảng dạy phù hợp mang tính vừa sức, xoay vòng mà còn phụ thuộc vào phương pháp truyền đạt của cô. Tạo cho trẻ hứng thú, niềm vui khi học hát, nghe ca nhạc giáo dục năng lực cảm thụ Âm nhạc, kích thích tiềm năng nghệ thuật làm cho đời sống tinh thần của trẻ thêm phong phú. Phát triển trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm trong sáng lành mạnh, hướng tới cái tốt đẹp, góp phần làm thư giãn đầu óc trẻ làm cân bằng các nội dung học tập.
Trường Mầm non Cổ Đô với 3 điểm trường nằm ở 3 thôn trên địa bàn xã Cổ Đô, cơ sở vật chất đã phần nào đáp ứng được yêu cầu hoạt động cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi. Thực tế tổ chức các hoạt động cho trẻ 5 - 6 tuổi, tôi nhận thấy trẻ có ý thức học tập, đoàn kết học theo nhóm và tự tìm hiểu qua các góc trong và ngoài lớp tuy nhiên còn nhiều trẻ vẫn nhút nhát chưa mạnh dạn tự tin trong các hoạt động chung và trong giao tiếp với mọi người.
Nhận thức được vấn đề trên và tầm quan trọng của việc đưa âm nhạc vào sâu rộng hơn đến với trẻ ở mọi lúc mọi nơi. Bản thân tôi là một giáo viên đang dạy ở lớp 5 - 6 tuổi, tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc ở trường Mầm non”.
doc 25 trang skmamnonhay 24/04/2024 1360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động Âm nhạc ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động Âm nhạc ở trường mầm non

SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động Âm nhạc ở trường mầm non
 Một số biện pháp giúp trẻ 5 – 6 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc 
 ở trường mầm non
 Là một giáo viên mầm non tôi nhận thấy trẻ em bây giờ rất thông minh và 
lanh lợi. Tôi luôn mong muốn truyền đạt nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát 
triển hết những khả năng vốn có. Chính vì điều đó tôi luôn trăn trở, tìm tòi và 
sáng tạo để tìm ra những cách hay, những phương pháp tốt nhất cho bài giảng 
của mình. 
 Vì tất cả những lí do này, tôi luôn mong muốn mình phải làm thế nào để 
giúp trẻ học thật tốt bộ môn âm nhạc, tôi không ngừng suy nghĩ, học tập và sáng 
tạo để tìm ra những cách thức giảng dạy và tạo ra môi trường tốt nhất cho trẻ. 
Bằng tất cả sự nỗ lực, cố gắng đó tôi đã chọn cho mình một đề tài nghiên cứu và 
thực hiện trong lớp của mình Đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 5 – 6 tuổi học 
tốt hoạt động âm nhạc ở trường mầm non”.
2. Mục đích nghiên cứu
 Nhằm đưa ra một số biện pháp giúp trẻ 5 – 6 tuổi học tốt hoạt động âm 
nhạc ở trường mầm non, sau khi vËn dông ®Ò tµi sÏ gãp phÇn ®¾c lùc cho qu¸ 
tr×nh h×nh thµnh nh©n c¸ch cho trÎ.
3. Đối tượng nghiên cứu:
 C¨n cø vµo yªu cÇu cña ®Ò tµi, t«i chän ®èi t­îng nghiªn cøu lµ trÎ MÇm 
Non 5 – 6 tuæi lớp A4 tr­êng MÇm Non Cổ Đô. 
4. Phương pháp nghiên cứu
 - Phương pháp nghiên cứu tài liệu
 - Phương pháp trò chuyện, đàm thoại
 - Phương pháp quan sát sư phạm
 - Phương pháp điều tra, xử lí số liệu
 - Phương pháp thực hành nghệ thuật
5. Thời gian nghiên cứu
 §Ò tµi ®­îc tiÕn hµnh trong mét n¨m häc, tõ th¸ng 8 n¨m 2019 ®Õn 
th¸ng 6 n¨m 2020 t¹i líp MÉu gi¸o lớn 5 tuæi A4 th«n Viên Châu, của tr­êng 
MÇm Non Cổ Đô.
 2 / 14 Một số biện pháp giúp trẻ 5 – 6 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc 
 ở trường mầm non
động từ thể dục buổi sáng cho đến hoạt động chiều cũng đã áp dụng và có hiệu 
quả, cải biên, sưu tầm, sáng tác một số trò chơi có phần phong phú hơn.
1.2. Cơ sở thực tiễn 
 Âm nhạc là môn học môn học mang tính nghệ thuật cao, nó không đòi hỏi 
sự chính xác một cách tuyệt đối nhưng đòi hỏi người học phải có sự yêu thích, 
đam mê và một chút năng khiếu mà điều này không phải học sinh nào cũng có 
được. Xuất phát từ thực trạng giảng dạy môn Âm nhạc cho trẻ ở 5 – 6 tuổi để 
các con có thể học tốt và đạt kết quả tốt hết sức quan trọng, điều đó không chỉ 
phụ thuộc vào chương trình giảng dạy phù hợp mang tính vừa sức, xoay vòng 
mà còn phụ thuộc vào phương pháp truyền đạt của cô. Tạo cho trẻ hứng thú, 
niềm vui khi học hát, nghe ca nhạc giáo dục năng lực cảm thụ Âm nhạc, kích 
thích tiềm năng nghệ thuật làm cho đời sống tinh thần của trẻ thêm phong phú. 
Phát triển trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm trong sáng lành mạnh, hướng tới cái tốt 
đẹp, góp phần làm thư giãn đầu óc trẻ làm cân bằng các nội dung học tập.
 Trường Mầm non Cổ Đô với 3 điểm trường nằm ở 3 thôn trên địa bàn xã 
Cổ Đô, cơ sở vật chất đã phần nào đáp ứng được yêu cầu hoạt động cho trẻ ở 
mọi lúc mọi nơi. Thực tế tổ chức các hoạt động cho trẻ 5 - 6 tuổi, tôi nhận thấy 
trẻ có ý thức học tập, đoàn kết học theo nhóm và tự tìm hiểu qua các góc trong 
và ngoài lớp tuy nhiên còn nhiều trẻ vẫn nhút nhát chưa mạnh dạn tự tin trong 
các hoạt động chung và trong giao tiếp với mọi người.
 Nhận thức được vấn đề trên và tầm quan trọng của việc đưa âm nhạc vào 
sâu rộng hơn đến với trẻ ở mọi lúc mọi nơi. Bản thân tôi là một giáo viên đang 
dạy ở lớp 5 - 6 tuổi, tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi học 
tốt hoạt động âm nhạc ở trường Mầm non”.
2. Khảo sát thực trạng
 Năm học 2019 – 2020 lớp tôi có 26 trẻ và 2 giáo viên là:
 + GV 1: Hoàng Thị Thúy
 + GV 2: Lê Thị Kim Ánh
2.1. Thuận lợi
 Cả hai giáo viên trong lớp đều có kinh nghiệm trong việc chăm sóc và giáo 
dục trẻ, có lòng yêu trẻ và được đa số các bậc phụ huynh tin tưởng, tín nhiệm và 
cả hai cô đều có trình độ sư phạm.
 Hai giáo viên cùng là người yêu thích hoạt động âm nhạc và có chút năng 
khiếu về hoạt động này.
 Ban giám hiệu nhà trường luôn đi sâu đi sát, tạo điều kiện thuận lợi cho 
giáo viên có đủ phương tiện để chăm sóc và giáo dục trẻ.
 4 / 14 Một số biện pháp giúp trẻ 5 – 6 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc 
 ở trường mầm non
 Trung 
 Nội dung Tốt Khá Yếu
 bình
Trẻ hát đúng giai điệu bài hát 4=15,4% 8=30,8% 10=38,4% 4=15,4%
Trẻ múa, vận động nhịp nhàng 
 5=19,3% 7=26,9% 10=38,4% 4=15,4%
theo đúng giai điệu bài hát
Trẻ biểu diễn tự tin 4=15,4% 8=30,8% 9=34,5% 5=19,3%
Trẻ phân biệt độ cao, thấp của âm 
thanh, âm sắc của một số nhạc cụ, 3=11,5% 6=23,0% 12=46,2% 5=19,3%
giọng hát
Trẻ yêu thích hoạt động âm nhạc 8=30,8% 7=26,9% 8=30,8% 3=11,5%
4. Những biện pháp thực hiện đề tài
 4.1. Biện pháp 1: Tạo môi trường học tập để kích thích trẻ tham gia hoạt 
động âm nhạc 
 Để tiến hành hoạt động âm nhạc cần tạo ra một môi trường âm nhạc là rất 
cần thiết. Vì vậy tôi luôn cố gắng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn trang 
trí xung quanh lớp để trẻ có điều kiện để thể hiện khả năng âm nhạc của 
mình.Tôi luôn chú ý tận dụng diện tích phòng học, góc âm nhạc một cách phù 
hợp và chú ý bố trí, sắp xếp các dụng cụ, đồ dùng âm nhạc để tạo môi trường 
học gần gũi, thoải mái cho trẻ. 
 Ảnh 1: Sắp xếp đồ dùng tạo môi trường âm nhạc cho trẻ
 Cung cấp cho trẻ nhiều nguồn âm thanh: các loại lon, thùng thiếc, thùng 
giấy chứa đậu, hột hạt, gạo, các loại đá, khối gỗ, chén bằng sành. Ngoài ra còn 
có một số đồ dùng khuyến khích trẻ sáng tạo trong vận động theo nhạc như: 
khăn choàng, cờ đuôi nheo, vòng đeo tay, chân. Tất cả những đồ dùng, đồ chơi 
trên đều phải ở trạng thái mở, trẻ dễ dàng lấy và sử dụng.
 Ảnh 2: Trẻ hoạt động ở góc âm nhạc
 Tại góc âm nhạc, tôi còn chú ý tạo điều kiện cho trẻ thể hiện những ý 
tưởng, mong muốn của trẻ, đặc biệt phát huy tác dụng của trẻ hỗ trợ nhau, liên 
kết với nhau tổ chức các hoạt động mang tính nghệ thuật. Khuyến khích trẻ tự 
làm hay cùng trẻ trang trí một số đồ dùng đồ chơi để vỗ hay gõ đệm bài hát 
nhằm gây hứng thú cho trẻ khi sử dụng. 
4.2. Biện pháp 2: Luôn thay đổi hình thức tổ chức hoạt động học nhẹ 
nhàng, linh hoạt 
 6 / 14 Một số biện pháp giúp trẻ 5 – 6 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc 
 ở trường mầm non
 a. Trước giờ học buổi sáng 
 Giờ đón trẻ là lúc cần tạo không khí vui vẻ, lôi cuốn trẻ đến trường, vì các 
cháu chưa tự giác. Và tôi đã suy nghĩ, đưa ra một số bài hát rất lôi cuốn trẻ như : 
ca khúc “Em đi Mẫu giáo” sáng tác Dương Minh Viên, bài hát “Chào ngày 
mới” của Hoàng Văn Yến bởi vì bài hát có nhịp điệu vừa phải, sắc thái vui vẻ 
trong lời ca. Ngoài ra, để tạo cho trẻ nề nếp trước khi vào lớp phải lễ phép, tự tin 
qua bài “Lời chào buổi sáng”của Nguyễn Thị Nhung nhắc nhở cháu phải chào 
bố mẹ...
 Cho trẻ nghe những bài trẻ có thể hát theo được như ở trên. Ngoài tác động 
âm nhạc còn giúp trẻ củng cố các bài trong chương trình trẻ đã học hát. 
 b. Tích hợp vận động theo nhạc vào tiết học. 
 Tuổi Mẫu giáo là lứa tuổi “Học mà chơi, chơi mà học”do đó phải sử dụng 
nhiều biện pháp, thủ thuật trong giờ học để gây hứng thú và sự tập trung vốn rất 
ngắn của trẻ. Cũng vì thế mà giờ học mang tính tổng hợp. Vận động theo nhạc 
có thể tích hợp nhẹ nhàng được vào một số giờ học khác hoặc tích hợp các môn 
học khác vào vận động. 
 Ngoài giờ âm nhạc, tôi còn tổ chức nghe nhạc trong các giờ khác. Qua 4 
năm giảng dạy ở lớp 5 tuổi, bản thân nhận thấy đây là phương pháp giáo dục 
tổng hợp đạt hiệu quả cao. Qua thực tế, trong các giờ dạy trẻ về thơ, truyện, làm 
quen chữ viết, khám phá khoa học,...có sự tham gia của âm nhạc sẽ làm cho tiết 
học trở nên phong phú hơn.
 Ví dụ: Trong hoạt động tạo hình. Sau khi trẻ trưng bày và nhận xét sản 
phẩm, Cô có thể cho trẻ hát kết hợp với vận động minh hoạ trên nền nhạc bài 
hát. 
 c. Vận động theo nhạc trong lúc hoạt động ngoài trời
 Trong khi cho trẻ hoạt động ngoài trời cũng có thể cho trẻ vận động theo 
nhạc nhằm tạo cho trẻ sự mềm dẻo, nhịp nhàng, làm thư giãn thần kinh, kích 
thích óc sáng tạo và giúp trẻ hiểu biết hơn về thế giới xung quanh. 
 Ví dụ: Cho trẻ quan sát và đàm thoại về chiếc xe đạp xong. Cô có thể cho 
trẻ đứng đội hình vòng tròn để múa hát bài Bác đưa thư vui tính. 
 d. Vận động theo nhạc trong thời gian chơi trò chơi sáng tạo
 Có thể cho trẻ vận động theo nhạc trong khi trẻ chơi trò chơi sáng tạo. Ví 
dụ: Trẻ chơi đóng kịch có kèm với biểu diễn. Hoặc có trong trò chơi phân vai cô 
giáo, trẻ nhập vai mình là cô giáo hay là trẻ mẫu giáo thể hiện hát, múa, gõ đệm, 
vận động minh hoạ tuỳ theo ý thích. 
 8 / 14 Một số biện pháp giúp trẻ 5 – 6 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc 
 ở trường mầm non
 - Cách chơi: cô giáo sẽ sắp xếp một lượng ghế nhất định (có thể là 15 chiếc 
ghế) thành một vòng tròn và cho tất cả trẻ tham gia. Bắt đầu chơi, cho trẻ vừa vỗ 
tay theo nhạc vừa đi thành vòng tròn xung quanh những chiếc ghế. Khi tiếng 
nhạc kết thúc thì trẻ sẽ nhanh chóng ngồi vào ghế.
 - Luật chơi: Trẻ nào chưa dành được ghế thì sẽ thua, không được chơi nữa.
 c. Trò chơi vũ điệu đóng băng (nhảy theo nhạc) 
 - Chuẩn bị: Âm nhạc
 - Cách chơi: Cô giáo yêu cầu trẻ nhảy theo nhạc, tự tạo cho mình những vũ 
điệu độc đáo nhất và khi nhạc dừng trẻ cũng phải dừng, đồng thời giữ nguyên tư 
thế như lúc đang nhảy, đến khi nhạc nổi lên lại nhảy tiếp. 
 - Luật chơi: nhạc dừng mà bạn nhỏ nào vẫn còn nhảy thì xem như thua 
cuộc.
 d. Trò chơi nghe nhạc nhảy vào vòng
 - Chuẩn bị: Trên sàn lớp các các vòng tròn (vòng thể dục hoặc vẽ bằng 
phấn). Số trẻ tham gia chơi nhiều hơn số vòng. Ví dụ: 4 vòng 5 trẻ, hoặc 5 vòng 
6 trẻ.
 - Cách chơi: Trẻ nghe cô hát và đi xung quanh chỗ để vòng: Cô hát nhanh, 
trẻ đi nhanh. Cô hát chậm, trẻ đi chậm. Cô hát nhỏ trẻ đi chậm gần vào vòng. Cô 
hát to trẻ nhanh chân nhảy vào vòng. 
 - Luật chơi: Mỗi vòng 1 người, bạn nào không chiếm được vòng là thua 
phải nhảy lò cò xung quanh lớp. Trong khi bạn nhảy lò cò, cả lớp đọc hoặc hát 
phụ họa một bài
 e. Trò chơi Xúc sắc vui nhộn
 - Chuẩn bị: cô giáo dán hình ảnh tương ứng với bài hát vào hộp vuông.
 - Cách chơi: Chia lớp thành các đội, tung xúc xắc lên hình ảnh nào thì hát 
bài hát đó, cho trẻ tham gia tung súc sắc.
 - Luật chơi: Đội nào hát không đúng là đội thua cuộc.
4.6. Biện pháp 6: Đưa ứng dụng CNTT vào các tiết học.
 Ảnh 8: Cô và trẻ trong giờ học âm nhạc
 Tôi thường xuyên vào các trang web như: google hình ảnh, youtube.com, 
nhaccuatoi.vn, zingme.mp3,  để tìm các tư liệu phù hợp với nội dung bài dạy 
sau đó làm các hiệu ứng với hình ảnh, ảnh động, slide, video,  kết hợp với các 
phần mềm như powerpoit, photoshop, moviva video,  để sử lí hình ảnh, cắt 
ghép nhạc, video và sử dụng trong bài dạy.
 Ví dụ: Ở chủ đề bản thân: Bài hát “Nắm tay thân thiết”, tôi sử dụng hình 
ảnh các bạn nhỏ nắm tay đứng thành vòng tròn.
 10 / 14

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_5_6_tuoi_hoc_tot_hoat_dong_am.doc