SKKN Một số biện pháp giúp nâng cao tính tích cực của trẻ trong hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non

Trẻ em đến trường không chỉ cần được chăm sóc sức khỏe, được học tập mà quan trọng nhất là trẻ được thỏa mãn nhu cầu vui chơi… Không những thế, thông qua các hoạt động góc hàng ngày còn giúp trẻ chia sẻ niềm vui của mình với bạn bè, cộng đồng, làm cho thế giới xung quanh của trẻ đẹp hơn và rộng lớn hơn, làm giàu nguồn tình cảm và trí tuệ, phát triển nhận thức ban đầu hình thành nhân cách trẻ. Chính vì vậy giáo viên cần tổ chức cho trẻ hoạt động góc để nó trở thành phương tiện giáo dục trẻ em, có giá trị quyết định sự thành công trong việc phát triển tình cảm xã hội - phát triển thẩm mỹ - phát triển thể chất - phát tiển ngôn ngữ - phát triển nhận thức cho trẻ.
Với trẻ mầm non nói chung đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi nói riêng “trẻ rất ham tìm tòi và hiếu động”, trẻ đang ở những bước phát triển mạnh về nhận thức, tư duy, về ngôn ngữ, về tình cảm... Những thế giới khách quan xung quanh thật bao la rộng lớn, có biết bao điều mới lạ hấp dẫn, và còn có bao lạ lẫm khiến trẻ tò mò muốn biết, muốn được khám phá. Việc tổ chức hoạt động góc tốt sẽ giúp trẻ được thỏa mãn được nhu cầu vui chơi, khám phá, phát triển toàn diện cho trẻ.
Vậy phải làm thế nào để trẻ tham gia tích cực vào hoạt động góc, tổ chức một hoạt động góc làm sao thực sự có hiệu quả khoa học và lôi cuốn hấp dẫn trẻ. Vì vậy tôi, luôn trăn trở tìm tòi các biện pháp để tổ chức hoạt động góc một cách có hiệu quả nhất. Xuất phát từ những vấn đề trên nên tôi đã chọn vấn đề: “Một số biện pháp giúp nâng cao tính tích cực của trẻ trong hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non” để làm đề tài nghiên cứu.
docx 22 trang skmamnonhay 17/03/2025 600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp nâng cao tính tích cực của trẻ trong hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giúp nâng cao tính tích cực của trẻ trong hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non

SKKN Một số biện pháp giúp nâng cao tính tích cực của trẻ trong hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non
 triển trí tưởng tượng, ý thức, tình cảm, tính tò mò, ham hiểu biết, mở mang kiến 
thức, kỹ năng sống sâu rộng hơn cho trẻ.
2. Cơ sở thực tiễn: 
 Trong chương trình giáo dục mầm non thì hoạt động vui chơi và hoạt động 
vui chơi là hai hoạt động cơ bản trong trường, lớp mẫu giáo. Hai hoạt động này 
đều nhằm phát triển toàn diện cho trẻ. Xuất phát từ đặc điểm nhận thức và hoạt 
động chủ đạo của trẻ mẫu giáo là hoạt động chơi, nên việc học của trẻ ở lứa tuổi 
này được tổ chức dưới những hình thức học tự nhiên qua chơi. Trong đó hoạt 
động góc hình thành cho trẻ một số kỹ năng, kỹ sảo trong giao tiếp ứng sử, rèn 
luyện trí nhớ, tính quan sát, kỹ năng phân biệt so sánh, khả năng bắt trước, cũng qua 
hoạt động này trẻ được tự do thể hiện mình điều đó giúp phát triển ở trẻ khả năng 
mạnh dạn, tự tin, chủ động. Từ đó hình thành nhân cách của trẻ trên tất cả các lĩnh 
vực.
 Trẻ em đến trường không chỉ cần được chăm sóc sức khỏe, được học tập mà quan 
trọng nhất là trẻ được thỏa mãn nhu cầu vui chơi Không những thế, thông qua các 
hoạt động góc hàng ngày còn giúp trẻ chia sẻ niềm vui của mình với bạn bè, cộng 
đồng, làm cho thế giới xung quanh của trẻ đẹp hơn và rộng lớn hơn, làm giàu nguồn 
tình cảm và trí tuệ, phát triển nhận thức ban đầu hình thành nhân cách trẻ. Chính vì 
vậy giáo viên cần tổ chức cho trẻ hoạt động góc để nó trở thành phương tiện giáo 
dục trẻ em, có giá trị quyết định sự thành công trong việc phát triển tình cảm xã hội 
- phát triển thẩm mỹ - phát triển thể chất - phát tiển ngôn ngữ - phát triển nhận thức 
cho trẻ.
 Với trẻ mầm non nói chung đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi nói riêng “trẻ rất 
ham tìm tòi và hiếu động”, trẻ đang ở những bước phát triển mạnh về nhận thức, 
tư duy, về ngôn ngữ, về tình cảm... Những thế giới khách quan xung quanh thật 
bao la rộng lớn, có biết bao điều mới lạ hấp dẫn, và còn có bao lạ lẫm khiến trẻ 
tò mò muốn biết, muốn được khám phá. Việc tổ chức hoạt động góc tốt sẽ giúp 
trẻ được thỏa mãn được nhu cầu vui chơi, khám phá, phát triển toàn diện cho trẻ.
 Vậy phải làm thế nào để trẻ tham gia tích cực vào hoạt động góc, tổ chức một hoạt 
động góc làm sao thực sự có hiệu quả khoa học và lôi cuốn hấp dẫn trẻ. Vì vậy tôi, 
luôn trăn trở tìm tòi các biện pháp để tổ chức hoạt động góc một cách có hiệu quả 
nhất. Xuất phát từ những vấn đề trên nên tôi đã chọn vấn đề: “Một số biện pháp 
giúp nâng cao tính tích cực của trẻ trong hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 
tuổi ở trường mầm non” để làm đề tài nghiên cứu. 
 PHẦN B
 NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở lý luận:
 Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí 
tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào 
lớp 1. Hình thành ở trẻ những phẩm chất đạo đức, năng lực, kỹ năng sống cần thiết 
phù hợp với lứa tuổi cua trẻ, khơi dậy và phát huy những tiềm năng tiềm ẩn, đặt nền 
tảng cho trẻ sau này. Đối với trẻ em vui chơi là hoạt động chủ đạo, đóng vai trò quan 
trọng trong cuộc sống của trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt. Trẻ mẫu giáo 
lớn có thể tham gia chơi độc lập, cùng nhau chia sẻ mục đích ý tưởng chơi, cùng 
nhau hoàn thành và quyết định những gì muốn chơi, trẻ biết giao tiếp, liên kết giữa 
các nhóm chơi với nhau qua việc chơi và khám phá tại các góc chơi.Từ đó, trẻ phát 
triển được trí thông minh và sáng tạo, giúp trẻ có được những kỹ năng sống phong 
phú hơn.
 Trong quá trình tổ chức cho trẻ hoạt động góc thì người giáo viên cũng chính là 
người dẫn dắt trẻ ở những bước đầu đời. Vì vậy, giáo viên phải nắm được đặc điểm 
tâm sinh lí ở lứa tuổi này, nắm chắc phương pháp có những biện pháp tổ chức linh 
hoạt thì mới được sự hứng thú cho trẻ khi tham gia hoạt động. Giáo viên cần phải 
biết dạy trẻ chơi cái gì? chơi như thế nào? để đem lại kiến thức phục vụ cho hoạt 
động học, phục vụ cho việc phát triển tư duy của trẻ. Ở mỗi lớp, nhóm lớp, giáo viên 
lại xây dựng môi trường theo ý tưởng riêng, không giống nhau nhằm tránh sự đơn 
điệu và phù hợp với từng lứa tuổi, thường xuyên thay đổi cách trang trí, sắp xếp góc 
chơi, cùng bàn bạc với trẻ để xây dựng trò chơi mới, đồ chơi mới và dùng chính sản 
phẩm của trẻ giúp trẻ thấy hấp dẫn, mới lạ. Để từ đó, đưa ra những biện pháp giáo 
dục phù hợp cho tất cả các môn học để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo 
của trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng mà mọi nền giáo dục hướng tới.
* Ý nghĩa việc tổ chức hoạt động góc:
 Hoạt động góc trong trường mầm non là phương tiện phát triển toàn diện về đạo 
đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất. Trẻ em đến trường không chỉ cần được chăm sóc sức 
khỏe được học tập mà quan trọng nhất là đc vui chơi không những thế thông qua 
các hoạt động góc hằng ngày giúp trẻ chia sẻ niềm vui của mình với bạn bè, cộng 
đồng làm cho thế giới xung quanh của các bé đẹp hơn và rộng lớn hơn. Đồng thời 
hoạt động góc còn là tổng hợp các loại trò chơi, trong quá trình chơi trẻ có thể tự bổ Đội ngũ giáo viên có trình độ, chuyên môn, tay nghề chưa đồng đều. Phần lớn 
giáo viên còn trẻ mới ra nghề kinh nghiệm còn ít, một số giáo viên kỹ năng tổ chức 
các hoạt động góc còn yếucho trẻ và còn e dè chưa mạnh dạn hỏi bạn bè, đồng nghiệp 
nên chưa tự tin và đạt kết quả cao khi tổ chức cho trẻ hoạt động góc. Trang thiết bị, 
đồ dùng phục vụ cho dạy và học còn thiếu chưa đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo 
dục, do đó dẫn đến việc giáo viên chưa thực sự muốn tâm huyết đầu tư cho hoạt 
động. 
 Phụ huynh nhìn nhận huynh còn hạn chế, chưa quan tâm đến hoạt động vui 
chơi của con em ở trường và do khó khăn về kinh tế nên thiếu quan tâm, chăm sóc, 
chưa đảm bảo được chế độ dinh dưỡng cho trẻ theo độ tuổi. Đa số phụ huynh không 
nhận thấy được tầm quan trọng của hoạt động vui chơi của trẻ mà chỉ quan tâm đến 
các hoạt động khác như LQV toán, tạo hình, văn học
 Trong thực tế giảng dạy và tổ chức hoạt động góc cho trẻ, tôi nhận thấy có những 
thuận lợi và khó khăn như sau:
2.1. Thuận lợi : 
 Ban giám hiệu, nhà trường quan tâm giúp đỡ, chỉ đạo sát sao, kịp thời về chuyên 
môn, thường xuyên dự giờ thăm lớp để nâng cao chất lượng giảng dạy. Trường đã 
tạo điều kiện, trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi được đầu tư, 
đáp ứng yêu cầu cho việc dạy và học phục vụ cho hoạt động góc.
 Bản thân luôn tìm tòi, sưu tầm cách làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu mở 
phục vụ cho hoạt động góc cũng như tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ 
chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực sư phạm, tham dự các buổi thao giảng, dự giờ, thi 
giáo viên giỏi, các chuyên đề do phòng và trường tổ chức. 
 Hai giáo viên đứng lớp có trình độ chuẩn và trên chuẩn, được đồng nghiệp nhiệt 
tình, tận tụy, tâm huyết với nghề chia sẻ, giúp đỡ trong quá trình giảng dạy. 
 Trường lớp có quy mô gọn gàng, sạch sẽ, phòng học rộng rãi, có nhiều phòng hợp 
lí nên việc tổ chức giảng dạy và tổ chức các hoạt động cũng dễ ràng.
 Sĩ số học sinh trong lớp có 32 cháu đều cùng ở 1 độ tuổi 5 tuổi.
 Đa số trẻ khoẻ mạnh, ngoan ngoãn và tích cực tham gia vào hoạt động.
 Trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo lớn có kỹ năng thành thạo chủ động, thể hiện nhiều sáng 
tạo trong mọi hoạt động.
 Nhiều phụ huynh trong lớp quan tâm ủng hộ học liệu và nguyên vật liệu làm đồ 
dùng đồ chơi.
2.2. Khó khăn 
 Bên cạnh những thuận lợi trên, tôi còn gặp một số khó khăn như sau: Số trẻ Mức độ đạt được
 STT Nội dung
 điều tra Đạt Chưa đạt
 Trẻ hứng thú tham gia hoạt 19 trẻ 13 trẻ
 1 32
 động góc 59,4% 40,6%
 15 trẻ 17 trẻ
 2 Trẻ chủ động lựa chọn vai chơi 32
 46,9% 53,1%
 Trẻ có kỹ năng tham gia 16 trẻ 16 trẻ
 3 32
 vào hoạt động góc 50% 50%
 17 trẻ 15 trẻ
 4 Trẻ giao tiếp với bạn cùng chơi 32
 53,1% 46,9% 
 Sau khi khảo sát, tôi thấy mức độ trẻ đạt được hứng thú, kỹ năng chơi khi 
tham gia vào hoạt động góc đạt tỉ lệ còn thấp chưa cao. Tôi nhận thấy cần có kế hoạch 
cũng như các biện pháp cụ thể để giúp nâng cao tính tích cực của trẻ trong hoạt động 
góc cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi đạt hiệu quả cao và tôi đã thực hiện một số biện pháp 
sau đây.
III. Một số biện pháp giúp nâng cao tính tích cực của trẻ trong hoạt động góc 
cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non.
1. Những biện pháp
 * Biện pháp 1:Tạo môi trường góc mở hấp dẫn và phân bố các góc chơi khoa 
học.
 * Biên pháp 2: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động góc từng tháng ngay 
từ đầu năm học.
 *Biện pháp 3 : Sử dụng linh hoạt các phương pháp, kỹ năng sư phạm để tạo hứng 
thú cho trẻ khi vào hoạt động góc.
 *Biện pháp 4: Tổ chức và rèn luyện kỹ năng chơi ở các góc chơi cho trẻ
 * Biện pháp 5: Quan sát theo dõi, đánh giá kết quả hoạt động của trẻ khi chơi, 
động viên khuyến khích, khen thưởng trẻ kịp thời. 
 * Biện pháp 6: Phối hợp với phụ huynh.
2. Biện pháp thực hiện( Biện pháp từng phần)
* Biên pháp 1: Tạo môi trường góc mở hấp dẫn và phân bố các góc chơi khoa 
học.
 Môi trường các góc chơi cũng giống như một món ăn luôn cần được chú 
trọng về cả chất lượng và hình thức. Môi trường có đẹp mới lôi cuốn, hấp dẫn trẻ 
chơi tốt. Vì vậy, tôi đã xây dựng môi trường lớp học của lớp mình theo hướng mở, sắp xếp các góc tĩnh liền kề nhau và các góc động sắp xếp liền với nhau. Và tôi chia 
diện tích cho các góc chơi một cách hợp lý, thường là góc xây dựng chiếm nhiều vị 
trí nhất.
 Tôi thiết kế môi trường hoạt động cho trẻ tuân theo các nguyên tắc:
 + Chia diện tích phòng thành các góc, các khu vực chơi khác nhau.
 + Bố trí góc chơi yên tĩnh (tạo hình, sách) xa các góc ồn ào ( xây dựng, gia 
đình, bán hàng)
 + Có góc cố định (góc tạo hình, gia đình, sách) có góc di động hoặc thay 
đổi tuỳ theo chủ đề chính của lớp trong thời gian đó.
 + Có ranh giới riêng giữa các góc (sử dụng mảng tường, các giá, tủ,, kệ để 
ngăn cách)
 + Có lối đi lại giữa các góc, đủ rộng cho trẻ di chuyển.
 + Đồ chơi, học liệu để mở, vừa tầm với của trẻ, dễ lấy dễ cất.
 + Đặt tên góc dễ hiểu đối với trẻ.
 + Sau mỗi chủ đề thay đổi cách bố trí và hoạt động ở các góc để tạo cảm giác 
mới lạ và hấp dẫn đối với trẻ.
 + Cho phép trẻ tham gia tổ chức góc chơi của mình.
 Tôi thường sưu tầm, thiết kế các hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu, có màu sắc 
đẹp, bố cục hợp lý và tiêu đề của góc có tên gần gũi với trẻ để thu hút sự chú ý, tò 
mò của trẻ.
 Ngoài ra, tôi còn sử dụng những hình ảnh do trẻ tự vẽ và tô màu hay những 
sản phẩm đồ dùng tự tạo của cô và trò cùng làm để trang trí các góc. Để trẻ thấy 
được ứng dụng của những sản phẩm do mình tạo ra. Từ đó tạo cho trẻ sự gần gũi và 
hứng thú tham gia hoạt động góc, sẽ phát huy hết khả năng, năng khiếu riêng của 
mình .
 Ngoài việc tạo ra môi trường đẹp hấp dẫn trẻ, tôi còn phân lớp làm 4 góc chơi 
chính: Góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc phân vai, góc học tập. Ở mỗi góc tôi đều 
trang trí môi trường tạo góc chơi mở bằng những hình ảnh rõ ràng, màu sắc đẹp trang 
nhã, có nhãn từ ở mỗi góc.
* Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động góc từng tháng ngay 
từ đầu năm học.
 Để xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động góc từng tháng, tôi căn cứ vào kế 
hoạch của nhà trường, kế hoạch chuyên môn của tổ khối cũng như dựa trên nội dung 
ngân hàng và nội dung trong chương trình theo độ tuổi, thời gian, thời điểm. Đồng 
thời, tôi căn cứ vào mức độ phát triển, các mục tiêu đánh giá, khả năng thực tế của 

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_giup_nang_cao_tinh_tich_cuc_cua_tre_tr.docx