SKKN Một số biện pháp giúp dạy trẻ 5-6 tuổi biết đếm, nhận biết số lượng, nhận biết chữ số trong phạm vi 10

Việc dạy cho trẻ nắm chắc các kiến thức trong hoạt động làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng, không những giúp cho trẻ học bộ môn toán sau này dễ dàng hơn mà còn giúp cho trẻ tiếp thu kiến thức của các môn học khác một cách nhanh nhạy và chính xác hơn.
Dạy trẻ về biểu tượng toán là dạy trẻ cách làm quen và hình thành cho trẻ các biểu tượng toán về tập hợp, số lượng, phép đếm... Trong đó yêu cầu của nội dung này là trẻ phải đếm được thứ tự trong phạm vi đếm 10. Đây là một trong những nội dung chính nằm trong các nội dung khác của việc dạy học cho trẻ làm quen với biểu tượng toán.
Do vậy việc cho trẻ làm quen với toán trong chương trình giáo dục mầm non là một hoạt động hết sức quan trọng trong việc hình thành kiến thức cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi. Thông qua việc cho trẻ làm quen với toán người lớn mà cụ thể là cô giáo giúp cho trẻ hiểu sâu hơn về những kiến thức toán học.
Vậy làm thế nào để giúp trẻ 5-6 tuổi học tiết đếm, nhận biết số lượng, nhận biết chữ số trong phạm vi 10 có hiệu quả đó là câu hỏi tôi luôn đặt ra và cũng là lý do tôi chọn đề tài: "Một sô biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi biêt đêm, nhận biêt sô lượng, nhận biêt chữ sô trong phạm vi 10".
docx 11 trang skmamnonhay 13/05/2024 2061
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp dạy trẻ 5-6 tuổi biết đếm, nhận biết số lượng, nhận biết chữ số trong phạm vi 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giúp dạy trẻ 5-6 tuổi biết đếm, nhận biết số lượng, nhận biết chữ số trong phạm vi 10

SKKN Một số biện pháp giúp dạy trẻ 5-6 tuổi biết đếm, nhận biết số lượng, nhận biết chữ số trong phạm vi 10
 "Một sô biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi biêt đêm, nhận biêt sô lượng, nhận biêt chữ sô trong 
phạm vi 10” trong trường Mầm non hi vọng rằng từ những biện pháp đưa ra sẽ giúp trẻ 5 - 
6 tuổi có hứng thú hơn trong việc làm quen với toán.
 a. Thuận lợi:
 -Lớp học luôn nhận được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường đầu tư cơ sở 
vật chất như mua sắm bộ học toán, lô tô toán cho các cháu.
 - Hàng năm tôi được dự các buổi sinh hoạt chuyên đề của cụm, của trường tổ chức. 
Đó cũng là điều kiện để tôi được học tập, củng cố thêm kiến thức phục vụ cho tiết dạy của 
mình.
 -Bản thân tôi có kế hoạch giảng dạy môn học và các hoạt động rất cụ thể ngay từ 
đầu năm học.
 - Đối với phụ huynh môn toán là một trong mối quan tâm hàng đầu, họ luôn mong 
muốn con em học tốt môn toán.
 2. Khó khăn:
 - Phụ huynh chiếm đa số làm nghề nông nên ít có thời gian và điều kiện quan tâm 
đến con em mình, đặc biệt là việc kèm cặp các cháu học.
 - Việc làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo phục vụ cho giờ học toán còn hạn chế.
 Qua khảo sát thực tế cho thấy:
 Từ kết quả khảo sát trên tôi thấy rằng khả năng học tiết đếm, nhận biết số lượng, 
nhận biết chữ số trong phạm vi 10 của trẻ còn ít nên dẫn đến kết quả chưa cao, trẻ chưa 
hứng thú trong giờ học. Vì vậy muốn giúp trẻ 5- 6 tuổi biết đếm, nhận biết số lượng, nhận 
biết chữ số trong phạm vi 10 tôi đã mạnh dạn đưa ra những biện pháp sau:
 2.2. Các biện pháp:
Biện pháp thứ nhất: Xây dựng môi trường trong và ngoài lớp.
 Môi trường học tập là nơi cung cấp các nguồn thông tin, phong phú đa dạng nhằm 
giúp trẻ tìm tòi khám phá sáng tạo và phát hiện nhiều điều mới lạ, hấp dẫn để phát triển ở 
trẻ tính độc lập và hoạt động tích cực. Với tầm quan trọng như vậy để nâng cao chất lượng 
giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi “Làm quen với toán” nói chung và loại tiết “đếm, nhận biết số lượng, 
nhận biết chữ số trong phạm vi 10” nói riêng. Ngay từ đầu năm học bản thân tôi đã xây 
dựng kế hoạch thực hiện theo từng chủ đề, xây dựng môi trường trong và ngoài lớp, xây 
dựng góc bé làm quen với toán và làm các đồ dùng đồ chơi thay đổi theo từng chủ đề.
 Một môi trường học tập tốt có hiệu quả là một môi trường gây hứng thú cho trẻ, Đối với trẻ mẫu giáo tất cả các hoạt động của trẻ đều phải dựa vào đồ dùng trực 
quan, nếu không có đồ dùng trực quan thì không mang lại hiệu quả, đặc biệt là muốn cho 
trẻ học tốt môn toán thì cần có đồ dùng trực quan đẹp, đầy đủ hấp dẫn và luôn được làm 
mới, phù hợp với sở thích và phù hợp với chủ đề. Để có đủ đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt 
động trong quá trình làm quen với toán ngay từ đầu năm học tôi rà soát lại đồ dùng, đồ chơi 
hiện có ở lớp, bám sát vào chương trình giáo dục mầm non mới, thông tư 02 để xem lớp 
mình còn thiếu những đồ dùng, đồ chơi gì từ đó để lên kế hoạch mua sắm và làm đồ dùng, 
đồ chơi cho từng chủ đề, kịp thời và đầy đủ. Tận dụng mọi thời gian ở nhà cũng như ở lớp 
cụ thể là: 3 buổi trên tuần. Để có đủ nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi, tôi kết hợp với 
phụ huynh sưu tầm, tìm tòi và vận dụng những nguyên vật liệu sẳn có ở địa phương như 
hộp thuốc, chai rửa chén, ni lông củ, xốp vụn v..v...
 Ví du: Khi dạy chủ đề thế giới thực vật tôi dùng ni lông củ có màu xanh làm cây 
xanh, dùng xốp cắt hoa, quả để dạy cho các cháu về tập hợp số lượng trong phạm vi 10.
 Hoặc khi dạy chủ đề:“ động vật” tôi đã tìm kiếm chai nước xã vãi, vỏ thạch rau câu, 
chai rửa chén để cắt làm các con vật cho trẻ học đếm số lượng trong phạm vi 10.
 Những gì mà bản thân tôi làm không được tôi mạnh dạn đề xuất kiến nghị Ban giám 
hiệu nhà trường để mua sắm thêm theo thông tư 02.
 Qua thời gian tìm tòi sáng tạo, cần cù với sự chịu khó và nắm bắt qua các buổi tập 
huấn hay tự học hỏi đồng nghiệp, qua các hội thi tự làm đồ dùng, đồ chơi đến nay tôi đã có 
số lượng đồ dùng đồ chơi đầy đủ, hấp dẫn, đảm bảo an toàn với nhiều màu sắc, chủng loại 
khác nhau vì vậy khi cho trẻ hoạt động làm quen với toán đặc biệt là tiết đếm, nhận biết số 
lượng, nhận biết chữ số trong phạm vi 10 tôi cảm thấy tự tin hơn.
Biện pháp thứ ba: Phối hợp với phụ huynh để giúp trẻ học tốt: “ Bé làm quen với toán 
Jĩ
 Như lời nhạc sĩ Phạm Tuyên đã viết “ Cô và mẹ là hai cô giáo, mẹ và cô như hai mẹ 
hiền”. Như vậy điều không thể thiếu để giúp trẻ học tốt là cô và mẹ cùng kết hợp dạy dỗ 
trẻ, các giờ đón, trả trẻ tôi đã mạnh dạn trao đổi với phụ huynh về những yêu cầu của bộ 
môn. Sự cần thiết của đồ dùng, đồ chơi trong quá trình cho trẻ làm quen với toán từ đó phụ 
huynh hào hứng, nhiệt tình tìm kiếm nguyên vật liệu để cùng cô làm đồ dùng, đồ chơi. Cụ 
thể đã cắt dán được đồ dùng cho trẻ học toán như hoa, lá, bát, ca, xe ôtô, thuyền .
 Ngoài việc làm đồ dùng, đồ chơi ra tôi và phụ huynh cùng nhau trao đổi để phụ 
huynh biết được mục đích, yêu cầu của môn học đối với độ tuổi, cách dạy trẻ “ Làm quen 
với toán”. Tổ chức giờ hoạt động chung là một hoạt động bắt buộc đối với thời gian quy định, 
phù hợp với đặc điểm của từng độ tuổi. Thông qua thời gian hoạt động chung giúp trẻ phát 
triển toàn diện các mặt tư duy, trí tưởng tượng nhằm giúp trẻ cũng cố chính xác kiến thức 
mà trẻ đã được làm quen ở mọi lúc mọi nơi.
 Để giờ hoạt động chung đạt kết quả cao. Sau khi chuẩn bị đầy đủ mọi điều kiện như 
giáo án, đồ dùng trực quan, trẻ làm quen mọi lúc mọi nơi thì điều quan trọng đầu tiên là 
đòi hỏi mỗi giáo viên cần nắm chắc yêu cầu của bài học và tình hình của lớp để chọn 
phương pháp dạy cho phù hợp lôi cuốn trẻ, nhất là khi giới thiệu bài cần sử dụng những 
thủ thuật để giúp trẻ hứng thú vào giờ hoạt động chung.
 Trong tiết học toán, việc sử dụng lời nói đầu, dẫn dắt vào bài mới lạ, gây ấn tượng, 
thì mới thu hút sự chú ý của trẻ, làm cho trẻ hứng thú, tinh thần thoải mái khi học.
 Ví dụ: Khi dạy trẻ biết tạo nhóm có 6 đối tượng, nhận biết chữ số 6 ở chủ đề “bản 
thân”. Tôi đã nghĩ ra chủ đề xuyên suốt giờ học đó là “sinh nhật búp bê tròn 6 tuổi”. Mở 
đầu tiết dạy trong tiếng nhạc “chúc mừng sinh nhật” các cháu được lên đốt nến và thổi nến, 
nói những lời chúc mừng sinh nhật có ý nhĩa, trẻ được đếm số nến, tặng quà cho búp bê. 
Sau đó trẻ sẽ được bày cỗ sinh nhật búp bê. Như vậy trẻ rất thích thú.
 Ví dụ:
 Hoạt độngl: ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Hát bài : Cá vàng bơi . Cô hỏi trẻ: Bài hát nói về con gì?
+ Cá là động vật sống ở đâu?
+ Ngoài cá ra còn những con vật nào sống dưới nước?
- Ngoài giúp ích là cung cấp nguồn thực phẩm, ếch mẹ còn tặng lớp chúng ta câu chuyện 
rất hay.
Cô kể nghe đoạn chuyện : “ Nồng nọc con tìm mẹ”
 Hoạt động 2: Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 8.
+ Ếch mẹ sinh mấy quả trứmg ? Cho trẻ đếm
+ 8 quả trứng ếch mẹ sinh ra sẽ nở được bao nhiêu nồng nọc con ? Cho trẻ đếm Cô làm 
tiếng ếch mẹ kêu và cho trẻ làm theo 8 tiếng kêu. Ếch mẹ đã tặng các con câu chuyện thật 
thú vị, các con hãy hát một bài tặng gia đình nhà ếch.
Cho trẻ hát bài “ Chú ếch con”
 Hoạt động 3: Tạo nhóm có số lượng 9, đếm đến 9, nhận biết chữ số 9
- Chơi: Giấu tay + Trong rá các con có gì?
Không chỉ có gia đình ếch, mà trong buổi học hôm nay có rất nhiều con cá và rùa đến thi quen vói biểu tượng toán, trẻ được “Học mà chơi - chơi mà học”. Là một đặc điểm nổi 
bật của trẻ mẫu giáo thông quá các hình thức chơi, trẻ sẽ nhận nhiệm vụ học một cách tự 
nhiên, nhẹ nhàng không căng thẳng, không gò ép. Trẻ hào hứng chơi khi trong trò chơi 
xuất hiện những trực quan hấp dẫn.
 Tuy nhiên các trò chơi không nên lặp đi lặp lại ở cùng một tiết học, sẽ dẫn đến trẻ bị 
nhàm chán, không hứng thú tham gia hoạt động.Yêu cầu của trò chơi phải được nâng dần 
nên qua mỗi lần chơi thì mới phát huy tính sáng tạo tính tích cực của trẻ, chính vì vậy tôi 
đã nghiên cứu, xác định nội dung bài dạy để chọn trò chơi cho phù hợp, tuỳ từng trò chơi 
mà tôi tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm, tổ, cá nhân và tập thể.
 Trong hoạt động làm quen với biểu tượng toán tôi thường sử dụng trò chơi học tập, 
và lựa chọn trong nhiều trò chơi học tập để áp dụng với từng bài cho phù hợp
 Ví dụ: Trò chơi “Về đúng nhà”
Tôi thường sử dụng trong phần ôn luyện cho tập hợp số lượng, phép đếm.
 Trò chơi 1: “Câu cá:( Chủ đề thế giới động vật ).
 Chuẩn bị: Mỗi tổ 1 cần câu có móc câu, 10 con cá, trên miệng mỗi con có làm vòng 
tròn để trẻ câu
 Luật chơi: Trẻ phải nhảy qua các con suối (số con suối tương ứng với số lượng cần dạy 
trẻ, ví dụ 5, 6, 7, ....10) không dẫm vào vạch và câu được cá bỏ vào giỏ. Nếu dẫm vào vạch 
phải quay trở lại.
 Cách chơi: Chia lớp làm 2 (Hay 3) đội tuỳ ý, số trẻ bằng nhau. Lần lượt từng trẻ phải 
nhảy qua các con suối (Ví dụ bài số 8 thì 8 con suối ).Sau đó cầm cần câu, câu cá bỏ vào 
giỏ. Cứ như vậy bạn này về, bạn khác tiếp tục lên. trong thời gian “một bản nhạc”, tổ nào 
câu được nhiều cá là thắng cuộc.
* Trò chơi 2: “Nghe âm thanh tạo số lượng.”
Mục đích trò chơi
- Trẻ đếm số lượng trong phạm vi 10
- Trẻ được vận động cơ thể
- Luyện tai nghe cho trẻ
Cách tiến hành:
 Tuỳ theo chủ đề Tôi lựa chọn các hoạt động và âm thanh hợp lý, cho trẻ đếm sau đó 
cho trẻ làm lại động tác theo số lượng âm thanh do cô tạo ra hoặc trẻ giơ số tương ứng * Đối với bản thân:
-Nắm chắc phương pháp dạy bộ môn làm quen với toán.
- Nâng cao phong cách nghệ thuật lên lớp.
- Bài dạy có nhiều sáng tạo. Sưu tầm, lồng ghép được nhiều trò chơi đưa vào dạy trẻ một 
cách nhẹ nhàng, gây được hứng thú cho trẻ.
-Nội dung và các hình thức đưa ra phù hợp với yêu cầu bài dạy, phù hợp với trẻ được 
đồng nghiệp đánh giá cao. Các giờ làm quen với toán đều được xếp loại khá giỏi.
-Với sự cố gắng của bản thân, sự giúp đỡ của các bậc phụ huynh, đồng nghiệp tôi đã tận 
dụng được nhiều nguyên liệu sẵn có để tạo ra rất nhiều đồ dùng đồ chơi để đưa vào dạy trẻ.
 * Đối với trẻ:
 Sau khi thực hiện các biện pháp trẻ lớp tôi rất hứng thú hoạt động, tiến bộ rõ rệt cụ 
thể như sau:
- 90% - 96% trẻ hứng thú học, hiểu nội dung bài học thích học toán mà đặc biệt là tiết 
đếm, nhận biết số lượng, nhận biết chữ số trong phạm vi 10
- Trẻ hứng thú chơi trong góc toán. Sáng tạo trong giờ chơi.
-Số trẻ đánh giá lĩnh vực phát triển nhận thức loại tốt chiếm 85% - 90%.
-Vốn từ của trẻ phong phú, diễn đạt ngôn ngữ toán chính xác mạch lạc hơn. - Quan trọng 
nhất là trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp. Linh hoạt và có kỹ năng trong giờ học toán.
 Toán học rất cần thiết trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Chương trình toán học ở 
trường mầm non góp phần hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ, là những kiến thức 
tiền khoa học, trang bị cho trẻ những kỹ năng cụ thể nhằm giúp trẻ có bước đầu thực hành 
định hướng trong các mối quan hệ toán học. Nội dung, phương pháp, biện pháp phải phù 
hợp với đặc điểm sinh lý của trẻ. Cần sử dụng hợp lý các phương pháp, biện pháp trong 
tiết dạy sẽ làm tăng hứng thú học tập của trẻ đặc biệt là phương pháp trò chơi, làm cho 
việc học của trẻ trở lên thoải mái nhẹ nhàng hơn
 Trong chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non, môn làm quen với toán 
đóng vai trò quan trọng nhằm hình thành cho trẻ những biểu tượng ban đầu về toán học, 
nhất là đối với trẻ ở độ tuổi 5-6 tuổi, cho trẻ làm quen với số lượng, kích thước, hình 
dạng, định hướng trong không gian...sẽ là những kiến thức cơ bản nhất là tiền đề giúp trẻ 
tiếp thu kiến thức khó hơn ở bậc học trên.
 Ớ độ tuổi 5-6 tuổi, thường chú trọng vào việc cho trẻ làm quen với con số, phép 
đếm .Từ những vấn đề trên việc tìm ra biện pháp tốt nhất để hình thành những biểu tượng 

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_giup_day_tre_5_6_tuoi_biet_dem_nhan_bi.docx