SKKN Một số biện pháp giáo dục trẻ cá biệt lớp 5-6 tuổi
Mục tiêu của giáo dục Mầm non là phải giáo dục trẻ một cách toàn diện, tất cả các trẻ đều phải được đối xử công bằng nếu chúng ta không may tạo ra một lỗ hổng ở trẻ ngay từ ban đầu thì hậu quả khôn lường. Trong thực tế ở trường mầm non hầu như năm nào, lớp nào cũng có những trẻ cá biệt, các trẻ đó ảnh hưởng không nhỏ đến công tác chăm soc giáo dục của nhà trường nếu ta không giáo dục tốt. Vậy chúng ta phải chăm sóc giáo dục và dạy dỗ trẻ cá biệt như thế nào để các con hòa nhập với bạn bè?. Biết ngoan ngoãn vâng lời, trong sáng, hồn nhiên phát triển tốt về mọi mặt? đây là vấn đề không phải ngày một ngày hai mà là cả một quá trình chăm sóc yêu thương dạy dỗ. Theo tôi nó rất khó nhưng không phải là không làm được nếu ta biết yêu thương chăm sóc các con có kế hoạch, có tình thương và trách nhiệm hay nói cách khác là “cô giáo phải như mẹ hiền, là người mẹ thứ hai của trẻ” Từ xuất phát trên tôi đã chọn “Biện pháp giáo dục trẻ cá biệt ở lớp mẫu giáo 56 tuổi" để chia sẽ với các đồng chí đồng nghiệp với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào công tác chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ đặc biệt là đối với trẻ cá biệt.
Trẻ được lớn lên phát triển toàn diện là nhờ sự chăm sóc của gia đình và nhà trường. Mẹ là môi trường học đầu tiên của con và cô là môi trường học thứ hai của con sau mẹ. Con mãi là niềm hạnh phúc của cha mẹ, là niềm tin của cô giáo, là tương lai của dân tộc, là một công dân của thế giới ngày mai. Việc bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ hiện nay, đang là trách nhiệm của mỗi gia đình, nhà trường và của toàn xã hội .Vậy phải làm như thế nào đây để có được những người công dân có ích cho xã hội đó là nhiệm vụ của mỗi chúng ta. Những người lớn phải biết chăm lo, bồi dưỡng và phát triển trẻ em thành những con người toàn diện.
Trẻ được lớn lên phát triển toàn diện là nhờ sự chăm sóc của gia đình và nhà trường. Mẹ là môi trường học đầu tiên của con và cô là môi trường học thứ hai của con sau mẹ. Con mãi là niềm hạnh phúc của cha mẹ, là niềm tin của cô giáo, là tương lai của dân tộc, là một công dân của thế giới ngày mai. Việc bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ hiện nay, đang là trách nhiệm của mỗi gia đình, nhà trường và của toàn xã hội .Vậy phải làm như thế nào đây để có được những người công dân có ích cho xã hội đó là nhiệm vụ của mỗi chúng ta. Những người lớn phải biết chăm lo, bồi dưỡng và phát triển trẻ em thành những con người toàn diện.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp giáo dục trẻ cá biệt lớp 5-6 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giáo dục trẻ cá biệt lớp 5-6 tuổi

2 con sau mẹ. Con mãi là niềm hạnh phúc của cha mẹ, là niềm tin của cô giáo, là tương lai của dân tộc, là một công dân của thế giới ngày mai. Việc bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ hiện nay, đang là trách nhiệm của mỗi gia đình, nhà trường và của toàn xã hội .Vậy phải làm như thế nào đây để có được những người công dân có ích cho xã hội đó là nhiệm vụ của mỗi chúng ta. Những người lớn phải biết chăm lo, bồi dưỡng và phát triển trẻ em thành những con người toàn diện. Là một giáo viên mầm non, tôi hiểu rằng trẻ mầm non như một tờ giấy trắng mà cô giáo mầm non là người vẽ nên bức tranh đó, vẽ đẹp thì bức tranh đó sẽ được mọi người để ý và ca ngợi nhưng ngược lại nếu nghuệc ngoạc lên đó thì bức tranh đó sẽ không được xã hội chấp nhận. Vì nắm rõ được điều đó, tôi đã ý thức được rằng: Đối với sự nghiệp giáo dục, mình là lực lượng nòng cốt, là người quyết định chất lượng giáo dục và ảnh hưởng sâu sắc đến nhân cách của trẻ. Đối với trẻ mầm non cô giáo phải là người vừa dạy, vừa dỗ, vừa là người mẹ chăm sóc vừa là người bạn cùng chơi với trẻ, để từ đó mới có những biện pháp giáo dục thích hợp với từng đối tượng trẻ mang lại hiệu quả tốt nhất cho trẻ. Trẻ mầm non rất tinh nghịch hiếu động mà người lớn thường thấy ngộ nghĩnh, đáng yêu. Song bên cạnh đó còn có những đứa trẻ có biểu hiện khác thường khiến cô giáo rất trăn trở... Đó là trẻ có những biểu hiện khác thường không giống các bạn khác ở trong lớp hay còn gọi là trẻ “cá biệt” những trẻ này thường có những biểu hiện: - Trẻ nhút nhát, rụt rè, hay khóc không thích tham gia vào các hoạt động cùng bạn, lười ăn, phản ứng chậm . Trẻ quá hiếu động, tự do cười nói trong giờ học, giờ ăn, không làm theo sự hướng dẫn của cô, hay vứt đồ chơi và tranh giành đồ chơi với bạn, không nghe lời cô giáo, ông bà, bố mẹ. Trước hiện tượng lớp học như thế, bản thân tôi nhận thấy cần phải có biện pháp nào đó với mục đích làm giảm, hạn chế đến mức cho phép các hành vi mà trẻ “cá biệt” gây ra, làm bình ổn nề nếp của lớp học giúp cho trẻ có tính nhút nhát rụt rè phát huy được tính tích cực hoà chung với không khí học tập của lớp, giúp trẻ nhận ra hình thức sai trái của mình với phương châm “Dạy trẻ từ thủa còn thơ” để trẻ cá biệt nói riêng trẻ mầm non nói chung có bước đệm sau này trong việc hình thành nhân cách con người mới hoàn hảo.Vì vậy tôi không chỉ chú trọng chất lượng học của trẻ mà bên cạnh đó tôi luôn đề cao yếu tố con người, rèn nhân cách đạo đức cho trẻ, và cũng hưởng ứng thực hiện cuộc vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực chăm ngoan” của ngành giáo dục phát động là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của năm học. Với những lý do trên tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo dục trẻ cá biệt lớp 5-6 tuổi” “Một số biện pháp giáo dục trẻ cá biệt lớp 5-6 tuổi” 4 Bất cứ một ai khi đã chọn ngành nghề cho mình thì đều xác định cái đích mình cần đạt đến. Cái đích đó tưởng như rất gần, rất dễ thực hiện, nhưng trong thực tiễn không phải như vậy, mà nhiều khi để đạt được phải đổ nhiều mồ hôi, nước mắt và thậm chí cả tính mạng để đạt được nó. Cũng như mọi ngành nghề khác, nghề dạy học (hay thường gọi là ngành giáo) nhất là giáo viên dạy bậc mầm non cũng không tránh khỏi những vấn đề nan giải ấy. Khi đã chọn cho mình cái nghề này, nó sẽ gắn bó với mình suốt cả cuộc đời, người giáo viên sẽ sẵn sàng đón nhận bất cứ đối tượng trẻ nào để dạy dỗ cho các con trở thành người có đức, có tài. -Trẻ mầm non rất hiếu động, chưa làm chủ được bản thân, chưa nhận thức được điều gì là đúng và điều gì là sai, hay bắt chước và chịu tác động của mọi việc xảy ra xung quanh mình. Chính vì thế, nếu môi trường tác động tốt thì các con sẽ có những hành vi và đạo đức tốt, còn ngược lại thì sẽ rất tồi tệ. Tuy nhiên ở lứa tuổi này, các con rất thích được tán dương, khen ngợi. Vì vậy chúng ta cần những giải pháp thích hợp để giáo dục và định hướng đúng đắn cho trẻ trong các hoạt động giáo dục, học tập và vui chơi lành mạnh, phù hợp với lứa tuổi của trẻ. Có như vậy, chúng ta mới giáo dục các con phát triển một cách đúng nhất về nhân cách cũng như nhận thức của lứa tuổi mình, đặc biệt là trẻ cá biệt. Với trẻ cá biệt, cần có những biện pháp riêng, phù hợp với hoàn cảnh của từng trẻ, mà từ đó mới hướng các trẻ đi vào nề nếp. Muốn làm điều đó giáo viên cần phải có những hiểu biết nhất định về từng hoàn cảnh, từng nguyên nhân tạo nên những trẻ cá biệt đó và từ đó xây dựng các biện pháp riêng cụ thể áp dụng cho từng trẻ cá biệt 2.2. THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU. Trong quá trình thực hiện tôi gặp một số thuận lợi và khó khăn sau: 1. Thuận lợi: - Nhà trường luôn tạo điều kiện về cơ sở vật chất, có nhiều đồ chơi hấp dẫn giúp trẻ phấn khởi thích đến trường - Tôi được theo trẻ lên lớp lớn nên hiểu được tâm lý của trẻ cũng như gia đình trẻ. - Việc học tập và vận dụng những hình thức, phương pháp giáo dục mầm non mới như: Lấy trẻ làm trung tâm, cô là người gợi mở, hướng dẫn trẻ phát huy được tính tích cực của trẻ, giúp trẻ bộc lộ mình, cũng là thuận lợi. - Trong hơn hai mươi năm công tác tại truờng Mầm Non Thanh Đa tôi được nhà trường phân công phụ trách lứa tuổi mẫu giáo lớn 5-6 tuổi nên việc chăm sóc, giáo dục và nắm được tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ tương đối tốt. 2: Khó khăn “Một số biện pháp giáo dục trẻ cá biệt lớp 5-6 tuổi” 6 Qua theo dõi thường xuyên những biểu hiện của một số trẻ “cá biệt” tôi suy nghĩ trăn trở mong tìm ra những biện pháp để giáo dục và chăm sóc trẻ phù hợp . Trước hết tôi tìm hiểu nguyên nhân thông qua các buổi họp, qua phiếu điều tra, khảo sát trắc nghiệm tới phụ huynh,...đặc biệt qua trao đổi tình hình của trẻ trong giờ đón trả trẻ. Thông qua tìm hiểu tôi thấy: do xã hội hiện nay nhiều gia đình kinh tế khá giả lại có ít con, có đầy đủ điều kiện kinh tế, nên rất chiều con, coi con như “lá ngọc cành vàng” “cục cưng” của gia đình, nên đối với trẻ lúc nào cũng chỉ có mình là nhất. Ăn cơm thì phải bế đi chơi hoặc phải xem điện thoại, ngủ phải có mẹ hoặc có ụng bà ôm ẵm luôn ở bên cạnh, không cho trẻ chạy, chơi tiếp xúc với bên ngoài, tiếp xúc với bạn bè, đồ chơi thì chỉ một mình trẻ được chơi thôi không cho bạn nào chơi cùng. Giải pháp 1: Dùng t×nh c¶m nhÑ nhµng ©u yÕm . Trong lớp học có bao nhiêu trẻ thì có bấy nhiêu biểu hiện về nhu cầu tình cảm khác nhau nhưng tất cả những trẻ đó đều đòi hỏi đáp ứng được quan tâm chăm sóc . Đặc biệt những trẻ có biểu hiện “cá biệt”. VD: Cháu An Hũa, chỏu Gia Hõn, Ngọc Diệp đến lớp hay làm nũng mẹ khi mẹ đưa đến lớp, không chịu ăn thịt, ăn rau.giờ ngủ có đôi khi khóc đòi mẹ...... Đối với những cháu nhút nhát dễ tủi thân hay khóc, ít tham gia vào các hoạt động của lớp thì tôi thường xuyên dùng những lời nói cử chỉ nhẹ nhàng âu yếm, ân cần đối với trẻ động viên trẻ tham gia vào các hoạt động của lớp . Ngoài ra tôi thường kể cho nghe những câu chuyện bài thơ về những việc làm hành vi cử chỉ tốt của bạn để giúp trẻ hiểu ra những hành động đó của mình là không đúng như câu chuyện, bài thơ “Tình bạn ”,Cảm ơn ”, chuyện: Sư tử và chuột, Sóc, Thỏ đi tắm nắng.. Đối với những trẻ hiếu động, hay vứt đồ chơi, tự do trong các giờ sinh hoạt như cháu Nguyễn Văn Quang Lõm,Nguyễn Tiến Thành, Nguyễn Văn Nam ... tôi thường nhắc nhở trẻ nhẹ nhàng nhưng với thái độ nghiêm túc bởi với những trẻ hiếu động thì rất thông minh, nhanh nhẹn, trẻ sẽ hiểu ngay những điều cô nói, những việc không nên làm . *VD: Khi giao tiếp với trẻ, cô giáo xưng là cô – các con ( các bạn) chứ không nên là tôi – bạn. Trong tình huống trẻ có tâm lý thích nghe những câu nó ngọt ngào, mềm mại thì giáo viên cần tận dụng phát huy ưu thế nầy, để trò chuyện giao tiếp với trẻ những câu nói mềm mỏng, dịu dàng, dễ nghe qua đó giáo viên sẽ khai thác được tâm tư, nguyện vọng nhu cầu muốn gì, cần gì ở trẻ. Lúc đó cả 2 sẻ cảm thấy thoải mái, vui vẻ khi trò chuyện cùng nhau, giao tiếp với trẻ dễ dàng, thuận lợi hơn tôi tìm hiểu, chú ý đến đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi này để có biện pháp cụ thể trong khi giao tiếp với trẻ. Có như “Một số biện pháp giáo dục trẻ cá biệt lớp 5-6 tuổi” 8 Với những trẻ hay chạy nhẩy, hiếu động thì lại tiếp thu bài rất nhanh.Tôi tạo cơ hội cho trẻ thể hiện mình nhưng với mục đích giảm tải tính hiếu động của trẻ . VD: Con h·y gióp b¹n Bảo An t« mµu. NÕu b¹n t« mÇu chËm con h·y cÇm tay b¹n hoÆc t« mÉu cho b¹n xem. §Ó gióp ®îc b¹n con ph¶i kiªn tr× vµ híng dÉn b¹n tû mû, tõ tõ ®Ó gióp b¹n, hay lµ gîi ý trÎ xÐ d¸n bøc tranh nµy cïng víi b¹n ®Ó t¹o thµnh quyÓn album ¶nh trang trÝ ë líp . Qua tình huống như vậy thì trẻ sẽ rất sung sướng vì được thể hiện mình là người học giỏi, biết giúp đỡ bạn nhưng lại phải kiên trì mới hoàn thành sản phẩm, qua những tình huống nhỏ tôi đã giảm được tính hiếu động, tự do của trẻ. Biện pháp tạo tình huống cho trẻ thể hiện mình đối với trẻ “cá biệt” là rất hiệu quả. Nhưng để làm được điều đó thì người giáo viên phải quan sát, theo dõi trẻ, tìm hiểu sở thích, tính cách của trẻ mà đưa ra những tình huống phù hợp, có hiệu quả cao. Giải pháp 3: Sö dông ®å dïng trùc quan ®Ñp phong phó ®Ó thu hót trÎ vµo giê häc, giê ho¹t ®éng ch¬i. Cô sử dùng hình ảnh bằng tranh ảnh mô phỏng, rối tay, băng đĩa, vi tính... có những hành vi đạo đức phù hợp với những biểu hiện “cá biệt” như đang học trẻ tự do cười nói, không chú ý lên cô, các bạn cùng lớp tập trung chú ý vào những hành động tự do của trẻ, kết hợp với lời nói cử chỉ điệu bộ, tác phong minh hoạ, đàm thoại giảng giải thân mật, tôi thường sử dụng những tiếng kêu, tiếng động của con vật, đồ vật giúp trẻ chú ý vào giờ học. Tôi thường mượn lời nói của nhân vật để khen ngợi tuyên dương, hoặc nhắc nhở trẻ. VD: “Tôi là Thỏ trắng, tôi rất thích chơi với những bạn ngoan, trong lớp có những bạn nào ngoan ”. Tôi luôn gợi mở để trẻ nói lên được suy nghĩ của mình về những nhân vật có những hành vi đạo đức đúng hay chưa đúng trong câu truyện cô vừa kể, từ đó có cách giáo dục và giúp trẻ tiến bộ . Ảnh 1: c« sö dông rèi ®Ó kÓ chuyÖn cho trÎ Trong các góc chơi cũng phải sắp xếp và tạo được một không khí học tập, vui chơi thoải mái với mầu sắc đẹp, phong phú nhiều chủng loại, phù hợp với lứa tuổi, giúp trẻ có những phản ứng tích cực hơn . Ảnh 2: §å dïng häc nhiÒu mÇu s¾c, ®a d¹ng phong phó Bên cạnh những đồ chơi đẹp thu hút được trẻ thì giáo viên phải sắp xếp được nhóm trẻ chơi phù hợp VD: Trẻ rụt rè nhút nhát chơi ở các góc mở cần phải hoạt động, giao lưu nhiều (Đồ chơi bác sỹ, bán hàng, nấu ăn ..) Ảnh 3: trÎ nhót nh¸t tham gia ch¬i gãc b¸c sü kh¸m bÖnh “Một số biện pháp giáo dục trẻ cá biệt lớp 5-6 tuổi”
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_giao_duc_tre_ca_biet_lop_5_6_tuoi.docx