SKKN Một số biện pháp giáo dục trẻ 5-6 tuổi có ý thức bảo vệ môi trường ở trường mầm non
Môi trường sống bao gồm các yếu tố tự nhiên, xã hội và vật chất nhân tạo bao quanh con người. Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người và sự phát triển kinh tế văn hoá của đất nước và của cá nhân.
Để đảm bảo cho con người được sống trong một môi trường lành mạnh thì việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường được hình thành và rèn luyện từ rất sớm, từ lứa tuổi mầm non giúp con trẻ có những khái niệm ban đầu về môi trường sống của bản thân mình nói riêng và con người nói chung là cần thiết .
Với tình hình thực tế tại lớp đang phụ trách tôi nhận thức sâu sắc và xác định rõ những việc cần làm ngay đối với trẻ, với phụ huynh để đẩy mạnh công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non. Đối với tôi, là giáo viên chủ nhiệm lớp MGL 5 - 6 tuổi. Ngay từ đầu năm học tôi nhận thấy trẻ lớp tôi ý thức bảo vệ môi trường còn hạn chế, vứt rác chưa đúng nơi quy định. Đồ dùng, đồ chơi chưa cất gọn gàng, ngăn nắp. Các bậc phụ huynh chưa làm gương tốt cũng như thiếu sự nhắc nhở con cái trong việc bảo vệ môi trường.
Bản thân tôi là một giáo viên ham học hỏi, tâm huyết với sự nghiệp trồng người. Tôi nhận thấy tầm quan trọng của việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nên tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi có ý thức bảo vệ môi trường ở trường mầm non”.
Để đảm bảo cho con người được sống trong một môi trường lành mạnh thì việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường được hình thành và rèn luyện từ rất sớm, từ lứa tuổi mầm non giúp con trẻ có những khái niệm ban đầu về môi trường sống của bản thân mình nói riêng và con người nói chung là cần thiết .
Với tình hình thực tế tại lớp đang phụ trách tôi nhận thức sâu sắc và xác định rõ những việc cần làm ngay đối với trẻ, với phụ huynh để đẩy mạnh công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non. Đối với tôi, là giáo viên chủ nhiệm lớp MGL 5 - 6 tuổi. Ngay từ đầu năm học tôi nhận thấy trẻ lớp tôi ý thức bảo vệ môi trường còn hạn chế, vứt rác chưa đúng nơi quy định. Đồ dùng, đồ chơi chưa cất gọn gàng, ngăn nắp. Các bậc phụ huynh chưa làm gương tốt cũng như thiếu sự nhắc nhở con cái trong việc bảo vệ môi trường.
Bản thân tôi là một giáo viên ham học hỏi, tâm huyết với sự nghiệp trồng người. Tôi nhận thấy tầm quan trọng của việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nên tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi có ý thức bảo vệ môi trường ở trường mầm non”.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp giáo dục trẻ 5-6 tuổi có ý thức bảo vệ môi trường ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giáo dục trẻ 5-6 tuổi có ý thức bảo vệ môi trường ở trường mầm non
2/10 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận về việc giáo dục trẻ bảo vệ môi trường: Vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay là mối quan tâm hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới. Mặc dù đã có nhiều hoạt động kêu gọi vì môi trường nhưng tình trạng ô nhiễm môi trường vẫn ở mức báo động. Chính vì vậy, cần phải giáo dục trẻ bảo vệ môi trường ngay từ tuổi mầm non. Đây chính là lứa tuổi sẽ đặt nền tảng vững chắc cho sự phát triển nhân cách sau này của trẻ. Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi nhằm hình thành ở trẻ những hiểu biết sơ đẳng về môi trường, quan tâm đến các vấn đề môi trường được thể hiện qua kiến thức, thái độ, kỹ năng, hành vi và trách nhiệm của trẻ đối với môi trường.Qua đó làm cho trẻ biết cách sống tích cực trong môi trường và thân thiện với môi trường. Vấn đề giáo dục trẻ mầm non có ý thức bảo vệ môi trường được thực hiện trong các hoạt động hàng ngày của trẻ tại lớp. Như những năm trước tại lớp tôi phụ trách cũng đã thực hiện một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường như thông qua tranh ảnh tôi đàm thoại cùng trẻ về hành động, việc làm của bạn nhỏ về ý thức bảo vệ môi trường (bỏ rác vào thùng, trồng cây... ) hay tổ chức các buổi lao động dọn sân trường, giao nhiệm vụ cho từng nhóm trẻ, hay giáo dục trẻ qua các trò chơi nhưng đạt hiệu quả chưa cao. Trẻ chỉ nhớ được lúc đó sau lại quên và lao động một cách miễn cưỡng, coi đấy là nhiệm vụ mình phải làm. 2. Thực trạng của việc giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi ý thức bảo vệ môi trường ở trường mầm non 2.1. Thuận lợi. Được sự quan tâm giúp đỡ từ phía phòng GD & ĐT , của Ban giám hiệu nhà trường cùng với phụ huynh học sinh đã giúp đỡ về vật chất phục vụ công tác chăm sóc, giáo dục trẻ, lớp được trạng bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi, môi trường an toàn và thân thiện. Đồ dùng đồ chơi, dụng cụ chăm sóc cây, sách báo các hình ảnh về vấn đề bảo vệ môi trường tương đối đầy đủ. Diện tích lớp học rộng, sân trường có cây cảnh và được chăm sóc thường xuyên, thuận tiện cho việc tổ chức các hoạt động và trò chơi gắn với việc bảo vệ môi trường rất thuận lợi. Lớp tôi phụ trách có 40 học sinh (trong đó có 19 bạn nữ, 21 bạn nam ) tất cả các trẻ đều phát triển bình thường, nhanh nhẹn, hoạt bát. Trẻ hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường xanh - sạch - đẹp. Phụ huynh luôn quan tâm trao đổi với cô về các hoạt động học, vui chơi, lao động diễn ra hàng ngày trên lớp. Sẵn sàng ủng hộ, đóng góp các nguyên vật liệu, phế liệu: Vỏ hộp, bìa cứng, lon bia, chậu hoa cây cảnh góp phần tạo cảnh quan xanh, sạch đẹp. 2.2. Khó khăn Nhận thức của trẻ về nội dung giáo dục bảo vệ môi trường còn hạn chế , một số trẻ chưa biết cách bảo vệ môi trường như vứt rác bừa bãi, bẻ cành, bẻ hoa vườn trường, khi vệ sinh rửa tay không biết khóa vòi... Một số phụ huynh nhận thức về việc bảo vệ môi trường chưa cao, chưa làm gương tốt cũng như thiếu sự nhắc nhở con cái trong việc bảo vệ môi trường. 4/10 cửa, sử dụng điện sinh hoạt tiết kiệm và hợp lí. - Chăm sóc các con vật sống trong - Các hoạt động ngoài trời, gia đình. Yêu quý và tôn trong các khám phá nghề trong xã hội và sản phẩm của - Các hoạt động khác: họ làm ra. Đặc biệt là biết ơn các Hoạt động góc, hoạt động thầy cô giáo chiều. - Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi - Các hoạt động học: trường, khuyến khích thành viên Khám phá, tạo hình trong gia đình đi xe buýt đi làm, xe Tháng 4. đạp điện để giảm ô nhiễm MT. 12 - Phân loại rác đơn giản: Các hộp - Các hoạt động góc, mọi sữa, lon nước, chai lọ các loại phế lúc, mọi nơi thải này sử dụng làm đồ chơi tự tạo. - Giáo dục trẻ có ý thức khi tham gia - Các hoạt động học: luật lệ ATGT, đi đúng làn đường, Khám phá không ném gạch đá vào các PTGT, - Giờ đón trả trẻ, mọi lúc, 5. Tháng nét văn minh đi tham gia GT. mọi nơi 1 - Chăm sóc bồn hoa cây cảnh tạo - Các hoạt động khám phá, không khí tết thêm đẹp và rực rỡ. hoạt động góc. - Tác hại và cách phòng tránh khói, - Hoạt động học: Khám bụi, tiếng ồn gây ô nhiễm MT. phá, hoạt động ngoài trời. Tháng - Giữ vệ sinh nơi công cộng: đình 6. 2 làng Thanh Am, đài tưởng niệm..., - Các giờ đón trả trẻ, khám hội Thanh Am..khi được bố mẹ cho phá. đi chơi hội. - Vệ sinh dọn dẹp, trang trí lớp học, - Các hoạt động học: không xả rác bừa bãi, bẻ hoa, bẻ Khám phá, tạo hình Tháng 7. cành, ngắt lá. - Các hoạt động ngoài trời, 3 - Tác hại của khói thuốc lá đối với hoạt động chiều. môi trường và sức khỏe con người - Mọi lúc, mọi nơi - Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, luống - Các hoạt động ngoài trời Tháng rau của lớp. và hoạt động chiều. 8. 4 - Có hành vi đúng - sai với việc - Giờ đón trả trẻ. chăm sóc và bảo vệ cây Tháng - Trẻ sử dụng nước tiết kiệm và bảo - Các hoạt động học: 9. 5 vệ nguồn nước sạch. Khám phá, tạo hình Việc phân chia nội dung giáo dục môi trường vào các tháng như vậy giúp bản thân tôi hệ thống được các nội dung giáo dục bảo vệ môi trường một cách khoa học và logic. Qua đó lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào các hoạt động trong ngày của từng tháng sẽ phù hợp, nhẹ nhàng, không gượng ép và gần gũi với cuộc sống xung quanh trẻ, trẻ sẽ hiểu được việc bảo vệ môi trường là quan trọng và hình thành ý thức bảo vệ môi trường trong trẻ. 6/10 Khi cho trẻ đi dạo, thăm quan tôi kết hợp việc cho trẻ trực tiếp nhìn thấy nước trong ao, tôi cho trẻ tự đưa ra nhận xét nhằm gợi mở, giúp trẻ phân biệt được nước sạch và nước bẩn, có ý thức bảo vệ nước trong ao hồ để làng xóm có môi trường sạch, đẹp. Tôi dùng câu hỏi gợi cho trẻ nhận xét: Nước trong ao thế nào? Điều gì xảy ra khi ao bị nhiễm bẩn? Giáo dục ý thức của trẻ không vứt rác xuống ao, nhắc nhở người lớn không xả rác bừa bãi xuống ao. Nước là nguồn tài nguyên quý giá của con người, từ đó giáo dục trẻ ý thức bảo vệ nguồn nước, biết sử dụng nước tiết kiệm và đúng mục đích. Trẻ biết ích lợi của nước đối với các hoạt động của con người, động vật, cây cốiQua đó tôi nhận thấy trẻ có ý thức hơn không vứt rác bừa bãi, bảo vệ nguồn nước sạch. Khi cho trẻ hoạt động ngoài trời tôi cho trẻ trồng cây, nhổ cỏ, nhặt lá rụng tại vườn trường, khu vui chơi, vườn cổ tích ...qua đó giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường để giữ cho môi trường luôn xanh, sạch, đẹp. Hoạt động chơi ngoài trời là cơ hội trẻ được tiếp xúc với đa dạng các đối tượng về môi trường: cỏ, cây, hoa, lá, các hiện tượng thiên nhiên xung quanh trẻ. Trong quá trình quan sát môi trường, giáo viên dùng biện pháp đàm thoại, tạo tình huống có vấn đề trẻ tự giải quyết đó. Ví dụ: quan sát cây bị héo. Cô hỏi: Tại sao cây bị héo? Cây sống được là do đâu? Muốn cây xanh tốt chúng ta phải làm gì? Chính những câu hỏi, lời dẫn dắt của giáo viên dần hình thành ở trẻ ý thức về bảo vệ cây xanh. Tôi đã áp dụng trên trẻ qua đó ý thức bảo vệ môi trường trên trẻ thể hiện rất tốt. - Hoạt động góc: Thông qua hoạt động vui chơi, trẻ được thực hành và trải nghiệm với nhiều vai khác nhau, trẻ bắt chước nhiều hành động của người lớn đồng thời phản ánh sinh động những điều mà trẻ đã tiếp nhận được từ môi trường bên ngoài, cũng từ đó giáo viên kịp thời uốn nắn, chỉnh sửa khi trẻ có biểu hiện chưa chuẩn mực Ở góc chơi phân vai, khi trẻ đóng vai “đầu bếp tí hon”, bác đầu bếp đi mua các loại thực phẩm rau, củ, quả... Muốn nấu các loại thực phẩm phải qua bước sơ chế, trước khi sơ chế phải rửa sạch, và khi trẻ đang tập làm thao tác rửa rau, củ, quả... Lúc này tôi sẽ giáo dục trẻ, khi rửa thực phẩm thì phải rửa sạch và sử dụng nước hợp lý, khi rửa xong thì phải vặn vòi nước vào tránh lãng phí nước. Ở góc chơi âm nhạc, trẻ được thể hiện các bài hát, khi hát trẻ sẽ cảm nhận và hiểu nội dung một số bài hát như Em yêu cây xanh, hoa kết trái, màu hoa, hoa trong vườn...Từ đó trẻ biết yêu cây xanh, biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh. Với góc chơi thiên nhiên, hàng ngày các con được chăm sóc cây chậu hoa cây cảnh...Qua góc chơi này tôi giáo dục trẻ biết sử dụng nước sạch để tưới cho cây một cách hợp lý, biết chăm sóc cây xanh như lau lá, nhặt cỏ, tưới nước vừa đủ cho cây, cây có hoa thì không được ngắt hoa, ngắt lá, bẻ cành...Từ đó trẻ biết yêu quý cây xanh và yêu thiên nhiên nhiều hơn. Ở góc chơi xây dựng, khi trẻ đóng vai các chú công nhân xây dựng, để xây công viên cây xanh, trồng hoa, trồng các thảm cỏ. Tôi giáo dục trẻ không dẫm lên thảm cỏ, vườn hoa, cây xanh...mà trẻ vừa xây xong. Ở góc chơi tạo hình, tôi dạy trẻ vẽ, nặn, cắt dán, xếp hột dán... Qua góc chơi này tôi giáo dục trẻ tận dụng một số đồ nhựa phế thải như thìa sữa chua, vỏ thạch, bìa nhựa, giấy....để làm đồ chơi, khi chơi xong thì phải biết nhặt giấy vụn, 8/10 Ví dụ 2: Cách dùng điện nước (bóng đèn, quạt, ti vi, vặn vòi nước). Tôi trao đổi cùng các bậc phụ huynh rèn trẻ thói quen sử dụng điện, nước tiết kiệm. Trẻ ra ngoài phải đồng nghĩa với việc tắt quạt và ti vi, đènkhi đi ra ngoài. Hoặc khi sử dụng nước thì phải tiết kiệm bằng cách mở vòi nước chảy nhỏ vừa đủ dùng khi rửa tay, chải răng, tắm, rửa mặt, không lãng phí nước... Thái độ của tôi với các bậc phụ huynh rất ân cần, niềm nở, nhẹ nhàng trao đổi các nội dung. Từ khi phối hợp cùng phụ huynh giáo dục trẻ song song ở nhà và ở trường, tôi nhận thấy trẻ tiến bộ rất nhiều về ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường lớp học, sân vườn sạch sẽ. 3.3. Biện pháp 3 : Sưu tầm , xây dựng các bài tập tình huống giáo dục trẻ bảo vệ môi trường Thông qua các bài tập tình huống trẻ hiểu được hành vi của bản thân là đúng hay sai, tốt hay xấu, từ đó trẻ ý thức được hành vi của mình và có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. 3.3.1. 9 Tôi sưu tầm chủ yếu là các bài tập đúng - sai, trẻ đánh dấu x vào những hành động sai và tô màu cho đẹp các bức tranh có hành vi đúng với môi trường. Ví dụ 1: Bài tập tình huống “Chăm sóc bảo vệ cây xanh” Ví dụ 2: Bài tập tình huống đúng - sai “Vứt rác đúng nơi quy định” Ví dụ 3: Phiếu bài tập cho trẻ thực hành 3.3.2. Sưu tầm các hình ảnh để giáo dục trẻ bảo vệ môi trường. Tôi đã tìm tòi, sưu tầm sách báo, mạng internet và in thành một tập tranh mỗi tờ tranh là khổ giấy A3, với tên gọi: Bé chung tay bảo vệ môi trường. Nhằm một nội dung, giáo dục trẻ và tuyên truyền kết hợp với phụ huynh, xây dựng nền tảng ý thức bảo vệ môi trường.. Qua bức tranh tôi muốn các trẻ hãy góp một phần sức nhỏ bé vào công việc bảo vệ môi trường, quét dọn đường làng, ngõ xóm, không xả rác bừa bãi Bác Hồ kính yêu đã nói: “Mùa xuân là Tết trồng cây - Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”. Bức tranh có nội dung rất rõ ràng, tôi giáo dục trẻ vai trò của cây xanh, trẻ biết trồng cây, chăm sóc và bảo vệ cây. Tóm lại, mỗi một tình huống là một sự trải nghiệm về ý thức bảo vệ môi trường của trẻ. Qua đó tạo cho trẻ thói quen trong mọi sinh hoạt hàng ngày, trẻ biết cách sống tích cực với môi trường và thân thiện với môi trường. Một trong những cách thức để cung cấp cho trẻ được kiến thức, kỹ năng và thái độ đối với môi trường nói trên, mỗi một tình huống tôi cung cấp cho trẻ đều rất gần gũi và sinh động đối với trẻ. Trẻ tiếp thu rất nhanh và hiệu quả rất cao. 4. Kết quả đã đạt được: 4.1. Đối với trẻ. Với những biện pháp trên khi thực hiện tại lớp tôi đạt được một số kết quả như sau: Khuôn viên của trường, lớp ngày càng "Xanh - sạch - đẹp" và an toàn, thoáng mát đã góp phần rất lớn thu hút các bậc phụ huynh đưa trẻ đến trường ngày một đông hơn. Trẻ ở lớp bước đầu có ý thức bảo vệ môi trường từ những việc làm đơn giản: Thông qua giáo dục bảo vệ môi trường, trẻ biết chăm sóc, giữ gìn sức khỏe cho bản thân. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, biết cất đồ dùng và vật liệu gọn gàng, đúng chỗ. Trẻ biết chăm sóc cây cảnh, tưới cây
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_giao_duc_tre_5_6_tuoi_co_y_thuc_bao_ve.doc