SKKN Một số biện pháp giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ 5-6 tuổi B Trường Mầm non Vĩnh Lâm

Được sự quan tâm của BGH nhà trường mua sắm bổ sung các đồ dùng, dụng cụ bán trú phục vụ cho hoạt động vệ sinh của trẻ. Trường có đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, năng động, yêu nghề, mến trẻ, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, có tinh thần đoàn kết, nhất trí cao, luôn có ý thức phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Nhà trường duy trì được công tác bán trú, các cháu đi học cả ngày nên thuận lợi trong việc rèn thói quen vệ sinh cho trẻ. 100% giáo viên có năng lực, trình độ chuyên môn đạt chuẩn và trên chuẩn.
pptx 21 trang skmamnonhay 07/04/2025 330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ 5-6 tuổi B Trường Mầm non Vĩnh Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ 5-6 tuổi B Trường Mầm non Vĩnh Lâm

SKKN Một số biện pháp giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ 5-6 tuổi B Trường Mầm non Vĩnh Lâm
 I. MỞ 
ĐẦU 1. Lý do chọn biện pháp
 Sinh thời Bác Hồ nói: “Không sạch sẽ thì bẩn, bẩn thỉu sinh bệnh 
 tật”.
 Bác luôn yêu cầu và kêu gọi: “Mọi người phải chý ý giữ gìn vệ 
 sinh, bảo vệ sức khỏe”.
 Thực hiện lời dạy của Bác, Đảng và nhà nước ta đã không ngừng 
 quan tâm chăm sóc thế hệ trẻ vì trẻ em là mầm non tương lai của 
 đất nước, công tác chăm sóc và giáo dục vệ sinh cho trẻ mẫu giáo 
 là một việc làm rất quan trọng và cần thiết giúp trẻ phòng tránh
 được bệnh tật, tăng cường sức khỏe, hình thành những kỹ năng 
 sống cơ bản đầu tiên, góp phần tạo nguồn nhân lực có chất lượng 
 trong tương lai.
 Tôi cho rằng sự thành công của công tác này không thể thiếu sự
 kết hợp chặt chẽ từ 3 lực lượng Gia Đình- Nhà Trường- Xã Hội
 Xuất phát từ những lý do trên tôi quyết định chọn đề tài “ Một số
 biện pháp giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ 5-6 tuổi B Trường
 Mầm Non Vĩnh Lâm” KHÓ KHĂN
Một số cháu được cha mẹ cưng chiều quá mức, thường làm giúp trẻ
nên thói quen tự phục vụ của trẻ trong hoạt động vệ sinh còn hạn
chế.
Đa số phụ huynh đều làm nghề nông, và lo kinh tế gia đình, chưa
hiểu biết và quan tâm đến giáo dục trẻ.
Kĩ năng tuyên truyền của giáo viên vẫn chưa đồng đều. BIỆN CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG VÀ ĐIỀU KIỆN VẬT 
 CHẤT TỐI THIỂU CẦN THIẾT CHO HOẠT ĐỘNG 
PHÁP 1 VỆ SINH
 * Môi trường xã hội:
 Muốn trẻ hứng thú với hoạt động vệ
 sinh thì việc đầu tiên là phải gây
 được hứng thú cho trẻ khi đến lớp.
 Trẻ có thích đến lớp thì mới hứng
 thú tham gia vào các hoạt động
 khác. Chính vì vậy mà chúng ta cần
 xây dựng môi trường thân thiện
 giúp trẻ tích cực, hứng thú với các
 hoạt động vệ sinh. BIỆN TỰ HỌC BỒI DƯỠNG VỀ KỸ NĂNG THỰC HÀNH THAO 
 PHÁP 2 TÁC CHĂM SÓC VỆ SINH CHO TRẺ
Đặc điểm của trẻ là hay bắt chước, có
thể bắt chước cái đúng, cái tốt, nhưng
cũng có thể bắt chước cái sai, cái xấu. Vì
vậy cô giáo và mọi người xung quanh
cần phải thường xuyên tập cho trẻ những
hành vi thói quen tốt và thực hiện triệt
để lời nói phải đi đôi với việc làm để
thực sự là tấm gương sáng cho các cháu
noi theo.
Ví dụ: Khi hướng dẫn trẻ cách rửa tay
bằng xà phòng cô phải hướng dẫn trẻ
thực hiện theo đúng quy trình 6 bước, cô
làm và hướng dẫn để trẻ làm theo BIỆN GIÁO DỤC VỆ SINH THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG 
 PHÁP 4 TRONG NGÀY
Trẻ lứa tuổi mầm non có đặc điểm mau nhớ, chóng quên, vì vậy mỗi hành vi văn
hoá vệ sinh cho trẻ cần phải được luyện tập củng cố một cách thường xuyên.
Ví dụ TÍCH CỰC ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN 
 BIỆN 
 VÀ PHỐI HỢP VỚI PHỤ HUYNH TRONG CÔNG TÁC 
PHÁP 6 RÈN THÓI QUEN VỆ SINH CHO TRẺ
 Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã dạy “Giáo dục ở
 nhà trường chỉ là một phần, cần có sự giáo
 dục ở gia đình và xã hội. Giáo dục nhà
 trường dù có tốt đến mấy nhưng nếu thiếu
 giáo dục ở gia đình và ngoài xã hội thì kết
 quả cũng không hoàn toàn tốt”
 Để phối hợp với gia đình trong việc giáo
 dục thói quen văn hoá vệ sinh cho trẻ, giáo
 viên cần tiến hành trao đổi thường xuyên
 với phụ huynh, thông qua giờ đón trả trẻ,
 các buổi họp phụ huynh, qua đó nắm bắt
 được những đặc điểm, hành vi thói quen
 vệ sinh của trẻ ở gia đình Tổ 1 :Lau đồ dùng, đồ chơi, các giá 
 để đồ chơi trong lớp. Tổ 3 :Thu gom rác ở các khu vực xung quanh trường (Nhặt rác, 
giấy vụn, vỏ hộp sữa, lá khô bỏ vào thùng gọn gàng sạch sẽ). ĐỐI VỚI TRẺ
 Trước khi thực Sau khi thực 
 hiện
 Mức độ nội dung hiện
 Số trẻ/ Tỷ lệ Số trẻ/ Tỷ lệ
 Tổng số
 % Tổng số %
 1.Trẻ khỏe mạnh tự tin biết cất dọn đồ 
 dùng, đồ chơi đúng nơi quy định 12/34 35% 34/34 100%
2.Trẻ có kiến thức cơ bản về thói quen vệ 
 sinh 10/34 29% 33/34 97%
 3. Chấp hành tốt nội quy, quy định về 
 thói quen vệ sinh của trẻ 9/34 26% 33/34 97%
 4. Trẻ tự tin và có thói quen vệ sinh tốt 9/34 26% 32/34 94% KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT
*Trong phạm vi lớp học
- Cô giáo phải chuẩn bị nhiều nội dung, hình ảnh về giáo dục thói quen vệ sinh
cho trẻ
- Góc tuyên truyền của lớp có nhiều hoạt động vệ sinh của trẻ cho phụ huynh tham
khảo
*Đối với nhà trường
Mua sắm các đồ dùng đồ chơi, dụng cụ vệ sinh như thùng đựng rác có nắp đậy, tu
bổ lại hệ thống nhà vệ sinh, khu xử lí rác thải, và hệ thống cấp thoát nước đảm bảo
hơn.
Tổ chức các phong trào thi đua có thói quen vệ sinh giữa các khối, lớp.
*Đối với phòng giáo dục
- Tổ chức tập huấn bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên về nội dung, phương pháp
thói quen vệ sinh nhiều hơn nữa

File đính kèm:

  • pptxskkn_mot_so_bien_phap_giao_duc_thoi_quen_ve_sinh_cho_tre_5_6.pptx