SKKN Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi thông qua các câu chuyện cổ tích Việt Nam
Truyện cổ tích là thể loại chủ yếu của văn học dân gian có nhiều hình tượng nghệ thuật được nhân hóa tạo sức hút kì lạ là thể loại có nhiều phức tạp và phong phú. Truyện cổ tích của dân tộc nào cũng đề cao đạo đức nhân nghĩa,. Những câu chuyện cổ tích Việt Nam đến với trẻ thơ một cách nhẹ nhàng theo kiểu “ Vừa học, vừa chơi” nó là một môi trường đắc địa để đưa đến cho trẻ những bài học đạo đức, những luân lí một cách tự nhiên. Tuy nhiên, hiện nay đời sống tiên tiến, hiện đại áp dụng khoa học kĩ thuật có nhiều phương tiện vui chơi, học tập hấp dẫn khiến các bậc phụ huynh quá lệ thuộc vào đó, con đi học về lại mử những trò chơi hay siêu nhân… cho con xem, nhưng thông qua những thể loại đó làm sao đánh thức được tình cảm đạo đức ban đầu còn rất ngây thơ của trẻ, mà quên mất bên cạnh những trò chơi như thế còn có những việc làm bổ ích hơn thông qua những câu chuyện cổ tích Việt Nam có thể giáo dục lễ giáo, giáo dục đạo đức cho trẻ, giáo dục lòng biết ơn, tinh thần đoàn kết, thông qua đó trẻ nhận thức được những quan hệ hành vi một cách sâu sắc và đúng đắn nhất. Mà trẻ em như “ tờ giấy trắng”, nhân cách của trẻ sẽ được vẽ bởi những người xung quanh, từ đó tôi đã tìm tòi ,học hỏi ,suy nghĩ và mạnh dạn chọn đề tài “ Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua các câu chuyện cổ tích Việt Nam”.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi thông qua các câu chuyện cổ tích Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi thông qua các câu chuyện cổ tích Việt Nam

Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua các câu chuyện cổ tích Việt Nam phương tiện vui chơi, học tập hấp dẫn khiến các bậc phụ huynh quá lệ thuộc vào đó, con đi học về lại mử những trò chơi hay siêu nhân cho con xem, nhưng thông qua những thể loại đó làm sao đánh thức được tình cảm đạo đức ban đầu còn rất ngây thơ của trẻ, mà quên mất bên cạnh những trò chơi như thế còn có những việc làm bổ ích hơn thông qua những câu chuyện cổ tích Việt Nam có thể giáo dục lễ giáo, giáo dục đạo đức cho trẻ, giáo dục lòng biết ơn, tinh thần đoàn kết, thông qua đó trẻ nhận thức được những quan hệ hành vi một cách sâu sắc và đúng đắn nhất. Mà trẻ em như “ tờ giấy trắng”, nhân cách của trẻ sẽ được vẽ bởi những người xung quanh, từ đó tôi đã tìm tòi ,học hỏi ,suy nghĩ và mạnh dạn chọn đề tài “ Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua các câu chuyện cổ tích Việt Nam”. 2. Mục đích nghiên cứu: Thiên nhiên xung quanh rất gần gũi, gắn bó và có vai trò quan trọng đối với người lớn cũng như trẻ em. Thiên nhiên tạo cho con người sự sống. Thiên nhiên chính là nguồn lực sống để tái tạo, trau dồi vào tâm hồn trẻ thơ giúp chúng ứng dụng khoa học kĩ thuật tốt hơn. Thiên nhiên có tầm quan trọng đối với con người như vậy nên con người phải luôn có ý thức bảo vệ thiên nhiên. Chính vì thế mục đích của đề tài là giúp giáo viên có những biện pháp tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt động ngoài trời đạt hiệu quả cao, giúp trẻ tích cực khám phá thiên nhiên, hiểu biết về thế giới muôn loài xung quanh trẻ, hiểu về tầm quan trọng của việc phải bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường. 3. Đối tượng nghiên cứu: - “Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi thông qua các câu chuyện cổ tích Việt Nam” 4. Đối tượng khảo sát: Tại lớp 5-6 tuổi trường mầm non nơi tôi đang công tác 5. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp dùng lời nói. -Phương pháp quan sát. -Phương pháp thực nghiệm. -Phương pháp làm mẫu. -Phương pháp kiểm tra, đánh giá. 6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: Đề tài được thực hiện tại lớp 5-6 tuổi trường mầm non nơi tôi đang công tác. Thời gian thực hiện từ tháng 9 năm 2018 đến tháng 5 năm 2019. Củng cố và thực hiện trong những năm học tiếp theo. 2 / 27 Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua các câu chuyện cổ tích Việt Nam sức quen thuộc, gần gủi thường diễn ra xung quanh cuộc sống của trẻ hàng ngày. Tuy nhiên trong quá trình dạy trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi khám phá khoa học được giáo viên tổ chức các hoạt động chưa linh hoạt, sáng tạo mà còn dập khuôn, chưa thật sự sáng tạo nên chưa phát huy được tính tích cực, sáng tạo của trẻ. Đặc biệt là hiện nay việc dạy học lấy trẻ làm trung tâm nghĩa là trẻ được tự mình khám phá trải nghiệm để khám phá môi trường xung quanh là việc làm hết sức cần thiết và quan trọng của mỗi một giáo viên mầm non nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp với tình hình hiện nay. Khám phá khoa học giúp trẻ được trải nghiệm, được thực hành các kỹ năng, sự hiểu biết của mình thông qua các trò chơi, thí nghiệm khoa học. Từ đó trẻ sẽ lĩnh hội được vốn kiến thức, kỹ năng mới cho bản thân mình. Không chỉ có vậy, thông qua các giờ trải nghiệm, khám phá khoa học tư duy của trẻ sẽ được kích thích nhiều hơn, trí tưởng tượng phong phú hơn thông qua đó giúp trẻ phát triển trí tuệ của mình. Các chuyên gia Tâm lý Nga cho rằng “Tư duy chỉ xuất hiện khi có tình huống có vấn đề” Nhận thức rõ được tầm quan trọng của bộ môn khám phá khoa học nên tôi cũng mạnh dạn tìm hiểu, trải nghiệm và đưa ra “ Một số biện pháp giúp trẻ hứng thú trong các hoạt động khám phá môi trường xung quanh”. Qua đây tôi cũng mong rằng bộ môn khám phá môi trường xung quanh sẽ không còn là bộ môn khó mà giáo viên quen gọi vui là “Môi trường loanh quanh” nữa, mà nó sẽ là bộ môn hấp dẫn, phong phú đối với cả cô giáo và trẻ con vì không chỉ có trẻ được trải nghiệm mà giáo viên cũng tăng thêm hiểu biết rất nhiều. Chính vì thế tôi mong muốn các biện pháp này sẽ được nhân rộng, phát triển hơn nữa để tiến tới một bộ môn khoa học lý tưởng hấp dẫn với trẻ mầm non. 3. Khảo sát thực trạng vấn đề nghiên cứu: Quả thực! Hoạt động khám phá khoa học về môi trường xung quanh có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển tâm lý của trẻ lứa tuổi mầm non nói chung và độ tuổi mẫu giáo 3-4 tuổi nói riêng. Vì vậy cho trẻ khám phá khoa học về môi trường xung quanh chính là tạo điều kiện, cơ hội và tổ chức các hoạt động đế trẻ tích cực tìm tòi phát hiện về các hiện tượng sự vật xung quanh. Chính vì vậy, tôi nhận thấy rằng hoạt động cho trẻ khám phá môi trường xung quanh là một hoạt động rất quan trọng trong chương trình giáo dục mầm non. Từ đó tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “ Một số biện pháp tạo hững thú cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi khám phá môi trường xung quanh” để làm bài sáng kiến kinh nghiệm của mình. Tôi mong rằng những biện pháp mà tôi áp dụng vào việc tổ chức hoạt 4 / 27 Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua các câu chuyện cổ tích Việt Nam Hình thức tổ chức các hoạt động khám phá cho trẻ chưa linh hoạt, việc lựa chọn nội dung, lồng ghép tích hợp các nội dung trong việc cho trẻ khám phá môi trường xung quanh vào các hoạt động hàng ngày còn chưa phù hợp, đạt hiệu chưa cao theo yêu cầu của từng độ tuổi. Đa số trẻ là con em dân tộc thiểu số, lại là con nông dân nghèo nên trình độ nhận thức, tiếp thu kiến thức, kỹ năng của trẻ còn hạn chế, lại không đồng đều. Đây cũng chính là vấn đề rất khó khăn đối với giáo viên trong việc tổ chức các hoạt động khám phá môi trường xung quanh. Sự phối kết hợp giữa giáo viên và phụ huynh còn hạn chế, chưa được thường xuyên. Kết quả khảo sát thực tế tại lớp 3-4 tuổi được thể hiện ở bảng như sau: Kết quả STT Hứng thú của trẻ khi tham gia Số trẻ Số lượng Tỷ lệ % hoạt động khám phá môi trường xung quanh 1 Loại tốt 26 3 11.53 2 Loại khá 26 6 23.8 3 Loại TB 26 12 46.15 4 Loại yếu 26 5 19.23 Bảng 1: Khảo sát trước khi thực hiện đề tài. 4. Những biện pháp thực hiện ( nội dung chủ yếu của đề tài ): “Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi khám phá môi trường xung quanh” *Biện pháp thứ nhất: Xây dựng môi trường học tập phong phú và hấp dẫn để tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động khám phá môi trường xung quanh. * Biện pháp thứ hai: Tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên được tiếp xúc với các sự vật hiện tượng xung quanh trẻ giúp trẻ mở rộng hiểu biết kích thích ham học ở trẻ . * Biện pháp thứ ba: Sử dụng trò chơi trong các hoạt động khám phá để trẻ hứng thú tham gia hoạt động. * Biện pháp thứ tư: 6 / 27 Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua các câu chuyện cổ tích Việt Nam chơi, các tranh lô tô được phân loại để vào các ô giá vừa dễ lấy vừa dễ tìm như lô tô con vật vào một ô, lô tô các loại hoa quả vào một ô, đối với tranh đều có các ký hiêụ tương ứng để trẻ dễ nhận biết. Để tạo cho trẻ có môi trường và không gian tiếp xúc với các sự vật hiện tượng một cách tốt nhất tôi đã chú trọng đến việc xây dựng góc thiên nhiên cho trẻ. Cho trẻ được hoạt động chăm sóc cây , nhặt cỏ, tưới nước, làm các thí nghiệm Tôi đã sưu tầm các vỏ cóng xà phòng, hộp bia, hộp kem, và mua các chậu gốm bé, để trẻ trồng các loại cây xanh, cây hoa, rau, và lớp tôi đã trồng được giàn cây leo bằng các cây vạn liên thanh, cây hoa thiên lý Hàng ngày trẻ chăm sóc cây tưới nước, lau lá cây Để giúp trẻ làm các thí nghiệm tôi sưu tầm các hòn bi, hòn sỏi, các miếng gỗ, các ống thổi, các màu nước bằng công tác xã hội hoá giáo dục lớp tôi đã có được một bể cá cảnh, chậu cây cảnh Hình ảnh 1: Các cháu đang chăm sóc cây tại góc thiên nhiên. Qua góc thiên nhiên này tôi thấy trẻ được trực tiếp với các sự vật trẻ hứng thú học tập và nhận thức sâu sắc về các hiện tượng . Qua việc tạo môi trường học tập cho trẻ tôi đã thu được kết quả lớp học khang trang sắp xếp bố cục ở các góc gọn gàng trẻ hứng thú tham gia hoạt động có đồ dùng đồ chơi đưa vào sử dụng trong các tiết học đã giúp trẻ được quan sát tri giác các đồ vật 8 / 27 Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua các câu chuyện cổ tích Việt Nam Ví dụ: Khi thực hiện về chủ điểm thực vật tôi cho trẻ đi thăm quan khu vườn trường tạo cơ hội cho trẻ được quan sát và tri giác các loại cây, hoa, rau trong vườn trường qua các buổi học tôi đều đặt ra cho trẻ các nhiệm vụ và yêu cầu cho trẻ như trẻ phải nêu được tên gọi, đặc điểm của các, sự giống và khác nhau của các cây, hoa Sau khi giao nhiệm vụ tôi thấy các cháu chú ý nhìn quan sát và sờ, ngửi.. sau đó trả lời các câu hỏi một cách tích cực và hứng thú học tập giờ học đạt kết quả cao. Trong các buổi chơi cũng là cơ hội giúp trẻ tiếp xúc và quan sát, tri giác rất nhiều các sự vật các công việc làm, mối quan hệ của con người trong xã hội như thông qua trò chơi phân vai, hoăc trò chơi học tập như chiếc túi kỳ lạ hoặc trò chơi “ Hoa nào quả ấy ” trẻ quan sát và đoán tên hoặc chọn quả tương ứng hay trò chơi " tôi là ai " tập cho trẻ tả bạn trai hay bạn gái dựa vào việc quan sát và trả lời của bạn Hình ảnh 2: Các cháu đang khám phá về hoa. 10 / 27 Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua các câu chuyện cổ tích Việt Nam đối tượng gì thì trẻ cho tay vào túi và chọn nhanh được đúng đối tượng đó. Ai chọn nhanh và đúng sẽ là nhà thám tử giỏi, hoặc thắng cuộc. Với cách chơi như vậy cô đã đưa yếu tố thi đua vào trong trò chơi giúp trẻ sẽ cố gắng chơi thật nhanh, thật giỏi. Ngoài việc cải biến một số trò chơi theo những trò chơi đã biên soạn để tạo sự mới mẻ đối với trẻ, cô còn có thể sáng tạo ra một số trò chơi mới vừa phù hợp với nội dung tiết dạy, vừa gây được sự hứng thú, chú ý cho trẻ. Ví dụ: * Trò chơi : “Bắt cá” Sử dụng trong các tiết: Một số con vật nuôi trong gia đình (gia cầm, gia súc, vật nuôi nói chung) - Chuẩn bị: Cá, bể nước nông, chậu cá - Cách chơi: Cho trẻ xuống bể bắt cá trong một thời gian là một bản nhạc, bạn nào bắt được nhiều cá hơn thì bạn ấy chiến thắng. - Luật chơi: Thi xem ai bắt được nhiều cá hơn thì bạn ấy chiến thắng. - Nhận xét sau khi chơi: Sau khi trẻ bắt được cá cô hỏi bạn bắt được nhiều cá bí quyết để bắt được cá và cho trẻ quan sát nhận xét con cá vừa bắt được. * Trò chơi : “Hái hoa” - (Tổ chức trong giờ học: “Một số loại hoa”) + Chuấn bị: - Cô chuẩn bị 3 mô hình vườn hoa, có trồng hoa hồng, hoa cúc, hoa sen ( có thể là hoa thật hoặc cô làm, có màu sắc, rực rỡ, tươi tắn, đẹp) - 3 thảm cỏ làm chướng ngại vật, 3 lọ hoa + Cách bố trí các đồ chơi : Trước mỗi tổ là thảm cỏ, trước thảm cỏ là 3 vườn hoa + Cách chơi: Cô cho trẻ xếp 3 thành hàng dọc theo 3 tổ, cả 3 tổ cùng thi đua với nhau bằng cách cô cho lần lượt cảc trẻ trong 3 tổ lên bật qua thảm cỏ tới vườn hoa hái một bông mang về cắm vào lọ hoa của tổ mình. Tổ hoa hồng chỉ được hái những bông hoa hồng, tôt hoa cúc chỉ được hái những bông hoa cúc và tổ hoa sen sẽ hái những bông hoa sen. Trong một thời gian, tổ nào hái đúng và nhanh là thắng cuộc. Đó là một số trò chơi mà cô sáng tạo ra để tổ chức cho trẻ chơi trong giờ học. Với những trò chơi mới mẻ, sinh động, hấp dẫn được tổ chức thay đổi trong các tiết học vừa có tác dụng, củng cố, ôn luyện kiến thức cho trẻ vừa làm thoả mãn nhu cầu chơi của trẻ, giúp trẻ có hứng thú, tích cực tham gia vào trò chơi để nắm bắt kiến thức một cách chắc chắn hơn. 5.4. Biện pháp thứ tư: Tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động trải nghiệm qua các thí nghiệm khoa học. 12 / 27
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_giao_duc_le_giao_cho_tre_5_6_tuoi_thon.docx