SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi thông qua các hoạt động của trẻ

Trong thời đại hiện nay, sự phát triển của kinh tế - xã hội đang đặt ra những yêu cầu càng cao đối với hệ thống giáo dục, đòi hỏi nền giáo dục phải đào tạo ra những con người “ phát triển về trí tuệ, cường tráng về thể lực, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”. Trong đó giáo dục kỹ năng sống là bộ phận hữu cơ của quá trình giáo dục, là một bộ phận có tính cốt lõi, nền tảng của công tác giáo dục trẻ.
Việc hình thành kỹ năng sống cho mọi người nói chung và trẻ em nói riêng đang trở thành nhiệm vụ quan trọng. Giáo dục kỹ năng sống phải được đo bằng sự vận dụng những kỹ năng đó trong cuộc sống mỗi các nhân để sống tích cực, sống hạnh phúc, sống có ý nghĩa. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ nhằm giúp trẻ phát triển hài hoà, toàn diện về nhân cách. Cung cấp cho mỗi trẻ kiến thức cần thiết về kỹ năng sống để các em sống sao cho lành mạnh và có ý nghĩa. Giúp các em hiểu, biến những kiến thức về kỹ năng sống được cung cấp thành hành động cụ thể trong quá trình hoạt động thực tiễn với bản thân, với người khác, với xã hội, ứng phó trước nhiều tình huống, học cách giao tiếp, ứng xử với mọi người, giải quyết mâu thuẫn trong mối quan hệ và thể hiện bản thân một cách tích cực. Có thể nói việc trang bị kỹ năng sống cho trẻ em là một phương pháp giáo dục cần thiết để trẻ bớt thụ động trong việc học và giao tiếp xã hội. Song trên thực tế việc dạy kỹ năng sống cho trẻ trong các trường mầm non còn mới mẻ và rất nhiều giáo viên còn chưa hiểu rõ được tầm quan trọng của vấn đề hoặc thiếu kỹ năng giảng dạy để có thể truyền đạt cho trẻ hiểu và hình thành cho trẻ những kỹ năng sống cần thiết cho trẻ.
Là giáo viên mầm non phụ trách lớp mẫu giáo lớn, nhận thức được tầm quan trọng của kỹ năng sống đối với sự phát triển của trẻ, tôi đã luôn trăn trở suy nghĩ làm thế nào để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 – 6 tuổi. Giáo dục kỹ năng sống không phải là nói cho trẻ biết thế nào là đúng, thế nào là sai như ta thường làm. Các phương pháp cổ điển như bài giảng đi theo những chuẩn mực, cô hỏi trẻ thụ động trả lời sẽ hoàn toàn thất bại vì chúng chỉ cung cấp thông tin, mà từ thông tin và nhận thức đến thay đổi hành vi thì khoảng cách còn rất lớn. Giáo dục kỹ năng sống là giúp trẻ nâng cao năng lực để tự lựa chọn những giải pháp khác nhau.
doc 30 trang skmamnonhay 16/04/2024 910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi thông qua các hoạt động của trẻ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi thông qua các hoạt động của trẻ

SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi thông qua các hoạt động của trẻ
 “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi thông qua các hoạt động của trẻ”.
giáo viên phải làm thay thì bây giờ xu hướng giáo dục là phải dạy trẻ biết tự 
làm những việc đơn giản, nhẹ nhàng mà mục đích chính là trẻ học được kỹ 
năng sống. Thiếu kỹ năng sống sẽ dẫn đến hệ lụy trẻ lười biếng, thụ động và 
khó khăn khi tham gia vào các hoạt động của tập thể.
 Theo công văn số 251/GD & ĐT hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm 
học cấp học mầm non năm học 2016 – 2017 chỉ đạo thực hiện chương trình 
giáo dục mầm non đã yêu cầu rõ: Chú trọng giáo dục cho trẻ kỹ năng sống cho 
trẻ thông qua các hoạt động theo chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ nhằm hình 
thành cho trẻ nề nếp và thói quen tốt . Là giáo viên mầm non phụ trách lớp 
mẫu giáo lớn A4, nhận thức được tầm quan trọng của kỹ năng sống đối với sự 
phát triển của trẻ, tôi đã luôn trăn trở suy nghĩ làm thế nào để giáo dục kỹ 
năng sống cho trẻ 5 – 6 tuổi có hiệu quả. Tôi nhận thấy rằng đối với trẻ 5 -6 
tuổi “giáo dục kỹ năng sống” không phải là nói cho trẻ biết thế nào là đúng, 
thế nào là sai như ta thường làm. Các phương pháp cổ điển như bài giảng đi 
theo những chuẩn mực, cô hỏi trẻ thụ động trả lời sẽ hoàn toàn thất bại vì 
chúng chỉ cung cấp thông tin, mà từ thông tin và nhận thức đến thay đổi hành 
vi thì khoảng cách còn rất lớn. Giáo dục kỹ năng sống là giúp trẻ nâng cao 
năng lực để tự lựa chọn giữa những biện pháp khác nhau. Vì tất cả những lý 
do này, tôi luôn mong muốn mình phải làm thế nào để giúp trẻ học thật tốt các 
bộ môn mà trong đó tôi đã lồng ghép các kỹ năng sống, tôi đã không ngừng 
suy nghĩ và sáng tạo, để tìm ra những cách thức giảng dạy và tạo ra môi 
trường học tập tốt nhất cho trẻ vµ qua gÇn mét n¨m thùc hiÖn t«i ®· rót ra: 
“Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi thông 
qua các hoạt động của trẻ”.
 2/29 “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi thông qua các hoạt động của trẻ”.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
 Trong thời đại hiện nay, sự phát triển của kinh tế - xã hội đang đặt ra những 
yêu cầu càng cao đối với hệ thống giáo dục, đòi hỏi nền giáo dục phải đào tạo ra 
những con người “ phát triển về trí tuệ, cường tráng về thể lực, phong phú về tinh 
thần, trong sáng về đạo đức”. Trong đó giáo dục kỹ năng sống là bộ phận hữu cơ 
của quá trình giáo dục, là một bộ phận có tính cốt lõi, nền tảng của công tác giáo 
dục trẻ.
 Việc hình thành kỹ năng sống cho mọi người nói chung và trẻ em nói riêng 
đang trở thành nhiệm vụ quan trọng. Giáo dục kỹ năng sống phải được đo bằng sự 
vận dụng những kỹ năng đó trong cuộc sống mỗi các nhân để sống tích cực, sống 
hạnh phúc, sống có ý nghĩa. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ nhằm giúp trẻ phát 
triển hài hoà, toàn diện về nhân cách. Cung cấp cho mỗi trẻ kiến thức cần thiết về 
kỹ năng sống để các em sống sao cho lành mạnh và có ý nghĩa. Giúp các em hiểu, 
biến những kiến thức về kỹ năng sống được cung cấp thành hành động cụ thể 
trong quá trình hoạt động thực tiễn với bản thân, với người khác, với xã hội, ứng 
phó trước nhiều tình huống, học cách giao tiếp, ứng xử với mọi người, giải quyết 
mâu thuẫn trong mối quan hệ và thể hiện bản thân một cách tích cực. Có thể nói 
việc trang bị kỹ năng sống cho trẻ em là một phương pháp giáo dục cần thiết để 
trẻ bớt thụ động trong việc học và giao tiếp xã hội. Song trên thực tế việc dạy kỹ 
năng sống cho trẻ trong các trường mầm non còn mới mẻ và rất nhiều giáo viên 
còn chưa hiểu rõ được tầm quan trọng của vấn đề hoặc thiếu kỹ năng giảng dạy để 
có thể truyền đạt cho trẻ hiểu và hình thành cho trẻ những kỹ năng sống cần thiết 
cho trẻ.
 Là giáo viên mầm non phụ trách lớp mẫu giáo lớn, nhận thức được tầm quan 
trọng của kỹ năng sống đối với sự phát triển của trẻ, tôi đã luôn trăn trở suy nghĩ làm 
thế nào để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 – 6 tuổi. Giáo dục kỹ năng sống không 
phải là nói cho trẻ biết thế nào là đúng, thế nào là sai như ta thường làm. Các phương 
pháp cổ điển như bài giảng đi theo những chuẩn mực, cô hỏi trẻ thụ động trả lời sẽ 
hoàn toàn thất bại vì chúng chỉ cung cấp thông tin, mà từ thông tin và nhận thức đến 
thay đổi hành vi thì khoảng cách còn rất lớn. Giáo dục kỹ năng sống là giúp trẻ nâng 
cao năng lực để tự lựa chọn những giải pháp khác nhau. 
1. Thuận lợi
 - Năm học 2017- 2018 tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo lớn 
5 – 6 tuổi với tổng số cháu là 57cháu. Qua tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng việc 
giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, từ đó tôi chọn lọc biện pháp giáo dục cho phù hợp. 
 - Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo về cơ sở vật chất.
 4/29 “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi thông qua các hoạt động của trẻ”.
 6. Biện pháp 6: Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh.
1. Biện pháp 1: Khảo sát kỹ năng tự phục vụ của trẻ lớp mẫu giáo lớn A4
 Muốn giáo dục trẻ đạt được kết quả cao thì đầu tiên chúng ta phải hiểu 
trẻ cần gì và muốn gì đó là điều kiện tiên quyết để giáo dục trẻ có hiệu quả. 
Nhà giáo dục K.Đ.Usinxki đã nói: “Muốn giáo dục con người thì phải hiểu 
con người về mọi mặt”. Do đó, để nắm được tình hình, khả năng của trẻ, từ đó 
lên kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, tôi đã tiến hành khảo sát kỹ năng 
sống phù hợp với trẻ 5 - 6 tuổi:
 Sau đây là một số kỹ năng sống để giúp trẻ tập làm một số công việc 
trong các hoạt động.
 1.Kỹ năng tự tin 4. Kỹ năng sử lý tình huống
 2.Kỹ năng hợp tác 5. Sự tò mò và khả năng sáng tạo 
 3. Kỹ năng giao tiếp 6. Hoạt động giao lưu tập thể
 BẢNG 1 (T11/ 2017)
TT Nội dung KN KN KN KN KN KN
 1 2 3 4 5 6
 Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ
 Số trẻ
1 Nguyễn M. Anh + - - - + +
2 Phạn Ngọc Anh + - - - - +
3 Trần Bảo Châu + - + - - -
4 Đinh Hải Đăng + - - + + -
5 Nguyễn M. Duy + + - - - -
6 Ng. Kh.Hưng + - + - - -
7 Bùi Quang Huy + - - - + -
8 Lê Khánh Huyền - + + - - +
9 Ng. Ngọc Huyền + - - - - +
10 Phương Huyền + - - - + -
11 Đỗ Huy Khánh - - - - - -
12 Nguyễn H. Lâm + - - - + -
13 Đào Trọng Liêm - - + - - -
14 Bùi Phương Linh - + - - + -
15 Nguyễn Hải Linh + + - - + +
16 Trần Văn Mạnh - - + - + -
17 Đỗ Hải Nam - + - - + +
18 Phạm Thị B. Ngọc - + - - - -
19 Tống bảo Ngọc + - - + - -
20 Trần Khánh Ngọc - + - - + -
 6/29 “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi thông qua các hoạt động của trẻ”.
 Nhìn vào bảng kiểm tra đầu năm ta thấy kết quả như sau:
 Trẻ có kết quả chưa tốt, đa số trẻ biết làm công việc hàng ngày nhưng 
chưa có kỹ năng tốt. 
 Sau khi khảo sát trên trẻ, tôi thấy đa số trẻ có kỹ năng sống chưa tốt và 
đạt ở mức tốt chưa cao, vẫn còn nhiều trẻ chưa thực hiện đúng kỹ năng vẫn 
còn làm theo cảm tính và thói quen. Tuy nhiên ở lứa tuổi này đòi hỏi tính 
phức tạp hơn và khó hơn, khi trẻ lên lớp mẫu giáo lớn không những cần phải 
được thực hiện nhiều, ôn luyện, củng cố nhiều, để trẻ thực hiện các kỹ năng 
sống một cách thuần thục. Dựa vào kết quả đánh giá thực trạng của trẻ ở lớp, 
t«i ®· tự xây dựng kế hoạch cho lớp của mình, vì vậy trước khi bắt đầu bất cứ 
hoạt động nào với một nhóm trẻ, t«i còng vạch sẵn một loạt các hoạt động 
giúp cân bằng giữa yên tĩnh và ồn ào, giữa năng động với nghỉ ngơi để lồng 
ghép các kỹ năng sống cho phù hợp. §Æc biÖt t«i lu«n cè g¾ng lùa chän các 
nội dung, hình thức phù hợp víi tr¹ng th¸i t©m lý vµ tÇm nhËn thøc cña nhãm 
trÎ t«i phô tr¸ch.
2. Biện pháp 2: Giáo dục kỹ năng sống cơ bản thông qua tiết học
 Giáo dục kỹ năng sống là phải giáo dục trẻ mọi lúc, mọi nơi và cả trên tiết 
học. Lồng nội dung giáo dục kỹ năng sống vào các môn học nhằm hình thành cho 
trẻ những thói quen, hành vi có văn hoá là rất cần thiết. Trên tiết học trẻ vừa được 
cung cấp kiến thức vừa được giáo dục kỹ năng cần thiết.
 Dạy kỹ năng sống cho trẻ không phải gò ép trong những tiết học chính thức 
mà phải kết hợp qua các hoạt động vui chơi của trẻ.
+ Kỹ năng sống tự tin 
 Một trong những kỹ năng đầu tiên mà mỗi giáo viên cần chú tâm là phát 
triển sự tự tin, lòng tự trọng của trẻ. Nghĩa là giúp trẻ cảm nhận được mình là 
ai, cả về cá nhân cũng như trong mối quan hệ với những người khác. Kỹ năng 
sống này giúp trẻ luôn cảm thấy tự tin trong mọi tình huống ở mọi nơi. Và trẻ 
thể hiện tính kiên trì thường xuyên và ý thức hơn. Sự động viên khuyến khích 
của cô giáo, người lớn có ảnh hưởng tích cực và làm cho trẻ tin vào sức lúc và 
khả năng của mình.
* Tiết học tạo hình “Vẽ cô giáo” 
 - Trẻ nói: Con không biết vẽ.
 - Cô : Con có yêu quý cô không nào? Con yêu quý cô thì cô tin là con có 
thể vẽ được cô giáo rất đẹp đấy! Con hãy cầm bút và vẽ nào?Tôi động viên trẻ, 
hướng dẫn trẻ và luôn tôn trọng ý tưởng của trẻ.
 8/29 “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi thông qua các hoạt động của trẻ”.
 Ở Chủ đề giao thông, với tiết khám phá tôi cung cấp cho trẻ các kiến 
thức về an toàn giao thông, đồng thời tôi dạy trẻ các kĩ năng qua đường, đi lề 
bên phải như:
 - Đi bộ trên đường các con đi vào lề đường bên nào ?
 - Khi đi muốn qua đường con phải làm gì?
 - Nếu có nhiều xe cộ qua lại con sẽ làm như thế nào ?
 - Khi nào thì con được qua đường ?
 - Các bạn nhỏ khi qua đường phải có ai đi cùng ?
 Sau đó tôi cho trẻ chơi đóng vai bé và mẹ đi đường , qua đường .
 Ngoài ra giao lưu tình cảm, tiếp xúc gần gũi với trẻ là 1 cách tạo ra sự tin 
tưởng, gắn bó giữa trẻ với người khác .
 * Giờ giáo dục âm nhạc:
 Thông qua bài hát : “ Rửa mặt như mèo” giáo dục trẻ thói quen tự vệ sinh 
thân thể sạch sẽ.
 Ngoài ra lớp tôi còn tổ chức giờ học biểu diễn văn nghệ tại lớp để giúp trẻ 
tự tin hơn khi đứng trước đám đông.
 Ảnh giờ học âm nhạc tiết biểu diễn văn nghệ
 Thông qua giáo dục trực quan trên thiết bị hiện đại, những bài học về tinh 
thần đồng đội, giao tiếp, thuyết trình, tư duy được khái quát bằng hình ảnh, từ có 
vần điệu, những bài đồng dao, ca dao phù hợp với chủ đề được đưa vào để trẻ dễ 
dàng tiếp thu trong quá trình học tập. Bên cạnh đó giáo viên đóng vai trò là người 
hỗ trợ 
 dẫn trẻ cách kiên trì chờ đến lượt mình chơi, tuyệt đối không xô đẩy, tranh 
giành đồ chơi, chỗ chơi với bạn.
 - Ở trò chơi học tập đó là trò chơi có luật nên trẻ cần phải có kiến thức và 
biết họp tác với bạn. giúp trẻ phát huy khả năng, thế mạnh của mình từ đó phát 
triển những ứng xử tích cực và tự tin trong cuộc sống.
 10/29

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_giao_duc_ky_nang_song_cho_tre_mau_giao.doc