SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 5-6 tuổi ở trường mầm non
Giáo dục kỹ năng sống nhằm giúp phát triển hài hòa, toàn diện về nhân cách. Ngoài ra nó còn giúp cho trẻ hiểu, biến những kiến thức về kỹ năng sống mà trẻ tiếp nhận được thành những hành động cụ thể như ứng phó với nhiều tình huống, cách giao tiếp, cách ứng xử với mọi người và đặc biệt là cách giải quyết những mâu thuẫn trong các mối quan hệ và thể hiện bản thân một cách tích cực.
Trong giai đoạn phát triển hiện nay, con người cần có sự phát triển toàn diện. Vì vậy những năm học gần đây gắn liền với việc thực hiện chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” trong quá trình tổ chức hoạt động học tập, hoạt động vui chơi, hoạt động ăn ngủ cho trẻ hàng ngày giáo viên luôn để trẻ tự làm chủ các hoạt động.
Dạy kỹ năng sống cho trẻ là truyền cho trẻ những kinh nghiệm sống của người lớn, giúp trẻ có những kỹ năng thích ứng với những khó khăn trong cuộc sống cũng như tính tự lập của trẻ. Trẻ biết vận dụng những kiến thức của mình để giải quyết những khó khăn trong cuộc sống. Muốn vậy, người lớn phải tạo cho trẻ có môi trường để trải nghiệm, thực hành. Nhưng trên thực tế, trong xã hội hiện nay các gia đình thường chú trọng đến việc học kiến thức của trẻ mà không chú ý đến phát triển các kỹ năng cho trẻ. Luôn bao bọc, nuông chiều, làm hộ trẻ khiến trẻ ỷ lại, ích kỷ, không quan tâm đến người khác và các kỹ năng trong cuộc sống rất hạn chế nên khó khăn cho trẻ trong việc xử lý tình huống bất ngờ xảy ra.. Một số nghiên cứu gần đây về sự phát triển của não trẻ cho thấy rằng khả năng giao tiếp với mọi người, khả năng biết tự kiểm soát thể hiện các cảm giác của mình, biết cách ứng xử phù hợp với các yêu cầu, biết giải quyết các vấn đề cơ bản một cách tự lập có những ảnh hưởng rất quan trọng đối với kết quả học tập của trẻ. Ngoài ra trước sự việc của bé Nguyễn Cao Gia Bảo (SN 2018) ở Bắc Ninh bị kẻ xấu bắt cóc năm 2020, tôi nhận thấy cần phải góp phần giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. Để khi có tình huống xấu xảy ra với trẻ, các con có một số kỹ năng ứng phó.
Từ những lí do trên, kết hợp với nhiệm vụ cá nhân mà bản thân tôi được nhà trường giao cho trong năm học này là chăm sóc và giáo dục trẻ lớp 5-6 tuổi đã thúc đẩy tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 5-6 tuổi ở trường mầm non”. nhằm hướng đến mục tiêu phát triển, nuôi dưỡng những giá trị sống, làm nền tảng và hình thành những kỹ năng sống tích cực cho trẻ, giúp trẻ cân bằng cuộc sống trên 4 lĩnh vực nền tảng.
Trong giai đoạn phát triển hiện nay, con người cần có sự phát triển toàn diện. Vì vậy những năm học gần đây gắn liền với việc thực hiện chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” trong quá trình tổ chức hoạt động học tập, hoạt động vui chơi, hoạt động ăn ngủ cho trẻ hàng ngày giáo viên luôn để trẻ tự làm chủ các hoạt động.
Dạy kỹ năng sống cho trẻ là truyền cho trẻ những kinh nghiệm sống của người lớn, giúp trẻ có những kỹ năng thích ứng với những khó khăn trong cuộc sống cũng như tính tự lập của trẻ. Trẻ biết vận dụng những kiến thức của mình để giải quyết những khó khăn trong cuộc sống. Muốn vậy, người lớn phải tạo cho trẻ có môi trường để trải nghiệm, thực hành. Nhưng trên thực tế, trong xã hội hiện nay các gia đình thường chú trọng đến việc học kiến thức của trẻ mà không chú ý đến phát triển các kỹ năng cho trẻ. Luôn bao bọc, nuông chiều, làm hộ trẻ khiến trẻ ỷ lại, ích kỷ, không quan tâm đến người khác và các kỹ năng trong cuộc sống rất hạn chế nên khó khăn cho trẻ trong việc xử lý tình huống bất ngờ xảy ra.. Một số nghiên cứu gần đây về sự phát triển của não trẻ cho thấy rằng khả năng giao tiếp với mọi người, khả năng biết tự kiểm soát thể hiện các cảm giác của mình, biết cách ứng xử phù hợp với các yêu cầu, biết giải quyết các vấn đề cơ bản một cách tự lập có những ảnh hưởng rất quan trọng đối với kết quả học tập của trẻ. Ngoài ra trước sự việc của bé Nguyễn Cao Gia Bảo (SN 2018) ở Bắc Ninh bị kẻ xấu bắt cóc năm 2020, tôi nhận thấy cần phải góp phần giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. Để khi có tình huống xấu xảy ra với trẻ, các con có một số kỹ năng ứng phó.
Từ những lí do trên, kết hợp với nhiệm vụ cá nhân mà bản thân tôi được nhà trường giao cho trong năm học này là chăm sóc và giáo dục trẻ lớp 5-6 tuổi đã thúc đẩy tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 5-6 tuổi ở trường mầm non”. nhằm hướng đến mục tiêu phát triển, nuôi dưỡng những giá trị sống, làm nền tảng và hình thành những kỹ năng sống tích cực cho trẻ, giúp trẻ cân bằng cuộc sống trên 4 lĩnh vực nền tảng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 5-6 tuổi ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 5-6 tuổi ở trường mầm non
2 năng sống cho trẻ mầm non đã và đang là một nhiệm vụ không thể thiếu trong công tác giáo dục tại các trường mầm non, là vấn đề then chốt, là nền móng để phát huy tối đa hiệu quả giáo dục. Thực hiện tốt nhiệm vụ này sẽ giúp trẻ tự tin, sống có trách nhiệm và tham gia tốt hơn vào các hoạt động xã hội. Việc hình thành kỹ năng sống cho mọi người nói chung và trẻ em nói riêng đang trở thành nhiệm vụ quan trọng. Giáo dục kỹ năng sống phải được đo bằng sự vận dụng những kỹ năng đó trong cuộc sống của mỗi cá nhân, để sống tích cực, sống hạnh phúc và sống có ý nghĩa. Giáo dục kỹ năng sống nhằm giúp phát triển hài hòa, toàn diện về nhân cách. Ngoài ra nó còn giúp cho trẻ hiểu, biến những kiến thức về kỹ năng sống mà trẻ tiếp nhận được thành những hành động cụ thể như ứng phó với nhiều tình huống, cách giao tiếp, cách ứng xử với mọi người và đặc biệt là cách giải quyết những mâu thuẫn trong các mối quan hệ và thể hiện bản thân một cách tích cực. Trong giai đoạn phát triển hiện nay, con người cần có sự phát triển toàn diện. Vì vậy những năm học gần đây gắn liền với việc thực hiện chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” trong quá trình tổ chức hoạt động học tập, hoạt động vui chơi, hoạt động ăn ngủ cho trẻ hàng ngày giáo viên luôn để trẻ tự làm chủ các hoạt động. Dạy kỹ năng sống cho trẻ là truyền cho trẻ những kinh nghiệm sống của người lớn, giúp trẻ có những kỹ năng thích ứng với những khó khăn trong cuộc sống cũng như tính tự lập của trẻ. Trẻ biết vận dụng những kiến thức của mình để giải quyết những khó khăn trong cuộc sống. Muốn vậy, người lớn phải tạo cho trẻ có môi trường để trải nghiệm, thực hành. Nhưng trên thực tế, trong xã hội hiện nay các gia đình thường chú trọng đến việc học kiến thức của trẻ mà không chú ý đến phát triển các kỹ năng cho trẻ. Luôn bao bọc, nuông chiều, làm hộ trẻ khiến trẻ ỷ lại, ích kỷ, không quan tâm đến người khác và các kỹ năng trong cuộc sống rất hạn chế nên khó khăn cho trẻ trong việc xử lý tình huống bất ngờ xảy ra.. Một số nghiên cứu gần đây về sự phát triển của não trẻ cho thấy rằng khả năng giao tiếp với mọi người, khả năng biết tự kiểm soát thể hiện các cảm giác của mình, biết cách ứng xử phù hợp với các yêu cầu, biết giải quyết 4 PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo bé 5-6 tuổi ở trường mầm non a. Thuận lợi Trường mầm non Đào viên là một ngôi trường nằm ở trung tâm Xã, là trường liên thôn được đầu tư về cơ sở vật chất. Giáo viên đều đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn. Ban giám hiệu nhà trường đều là những người năng nổ, có năng lực quản lý và điều hành tốt tất cả mọi công việc. Trường lớp khang trang, sạch đẹp, lớp rộng rãi, thoáng mát, có đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng học tập, vui chơi. Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên quan tâm, giúp đỡ giáo viên khi gặp khó khăn, vướng mắc về tiết dạy. Luôn bố trí dự giờ chéo nhau, xây dựng những tiết mẫu, những tiết khó thực hiện. Thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn, cùng nhau trao đổi, bàn bạc, khám phá rút kinh nghiệm tìm ra những biện pháp thực hiện tiết học hay nhất, hiệu quả nhất. Các cháu khoẻ mạnh, tâm lý phát triển bình thường, nhanh nhẹn, hoạt bát, đồng đều các lứa tuổi Bản thân giáo viên yêu nghề, mến trẻ, năng động hay học hỏi tiếp thu những cái mới, làm thêm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo, ứng dụng công nghệ thông tin( giáo án điện tử). Bản thân tôi là một giáo viên trực tiếp giảng dạy ở lứa tuổi mẫu giáo lớn và có nhiều thời gian tiếp xúc với trẻ nên nắm bắt được tâm sinh lý của trẻ và là một giáo viên tôi luôn tâm huyết với nghề, nhiệt tình, năng động trong mọi công việc. Thực hiện tốt chương trình chăm sóc giáo dục trẻ của Bộ giáo dục và đào tạo. Đa số trẻ ngoan lễ phép, biết vâng lời và đi học chuyên cần, trẻ mẫu giáo lớn có sự nhận thức cao nên việc dạy trẻ ở một lúa tuổi đều có sự thuận lợi. b. Khó khăn - Ngoài những thuận lợi trên thì cũng có rất nhiều những khó khăn. Đào viên là một xã thuần nông, dân cư đông đúc, đa thành phần, hoàn cảnh của người dân đa số là dựa vào nông nghiệp. Vài năm trở lại đây công nghiệp phát 6 ở trường mầm non”. Giúp trẻ hiểu được tầm quan trọng của những việc hình thành những kỹ năng sống. Quan trọng hơn, giúp trẻ ý thức được việc rèn luyện đạo đức, lối sống, tác phong, thôi thúc trẻ có tinh thần, trách nhiệm ngay từ nhỏ để sau này lớn lên trở thành những công dân có ích cho đất nước, góp phần nhỏ bé của mình vì một đất nước Việt Nam độc lập, tự do, hạnh phúc. 2. Biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ * Biện pháp 1: Xây dựng nội dung giáo dục kĩ năng sống theo chủ đề. Để có thể thực hiện tốt “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5- 6 tuổi”. Tôi đã cải tiến những hạn chế về nội dung giáo dục kĩ năng sống bằng cách: Xây dựng nội dung giáo dục kĩ năng sống theo 10 chủ đề trong năm học. Bám sát vào mục tiêu, kết quả mong đợi theo 5 lĩnh vực phát triển của trẻ 5- 6 tuổi và 100 nội dung đánh giá trẻ để lựa chọn nội dung giáo dục hiệu quả theo 5 nhóm kĩ năng. Các nội dung giáo dục đảm bảo tính phù hợp với trẻ , khả năng của giáo viên, điều kiện thực tế của địa phương và theo nguyên tắc đồng tâm. Cụ thể như sau: Nhóm kĩ năng Chủ đề Tự phục vụ Tự bảo vệ Tự tin Hợp tác Giao tiếp Đi vệ sinh Một số Nói tên, địa Phối hợp Nghe cô, bạn Trường đúng nơi quy trường hợp chỉ và mô tả với bạn nói. Không Mầm non định. Biết đi không an 1 số đặc trong nhóm ngắt lời xong giật, toàn và gọi điểm nổi bật chơi.Đoàn người khác. giội nước người giúp của trường, kết trong Chờ đến cho sạch đỡ. Thực lớp khi được khi chơi. lượt. hiện quy hỏi, trò định của chuyện. trường, nơi công cộng an toàn. 8 Tự thay quần Cách phòng Giới thiệu Tìm cách Phát âm Thế giới áo khi bị tránh 1 số về con vật để giải được các động vật ướt, bẩn và con vật quanh bé quyết mâu tiếng có phụ để vào nơi hung dữ thuẫn (dùng âm đầu, phụ qui định lời, nhờ sự âm cuối gần can thiệp giống nhau của người và các thanh khác, chấp điệu nhận nhường nhịn) Có một số Nhờ sự giúp Chúc tết. nói Lắng nghe Dùng được Tết Mùa hành vi, thói đỡ của lời cảm ơn ý kiến trao câu đơn, câu xuân quen trong người lớn khi được đổi, thỏa ghép, câu ăn uống: khi bị lạc. mừng tuổi thuận, chia khẳng định, Không đùa sẻ kinh câu phủ nghịch, nghiệm với định, câu không làm bạn mệnh lệnh đổ vãi thức ăn Tự Kí Kể về Cùng Thể Thế giới cài, cởi cúc, hiệu thông những loài bạn trồng, hiện sắc thái thực vật xâu dây thường:Nơi hoa, rau, cây chăm sóc tình cảm khi giày, cài nguy hiểm, ăn quả bé hoa, cây đọc thơ, quai dép, lối ra- vào, biết cảnh, bảo đồng dao kéo khóa cấm lửa vệ môi (phéc mơ trường tuya) 10 * Biện pháp 2: Lựa chọn đồ dùng, phương tiện giáo dục phù hợp từng nhóm kĩ năng sống Biện pháp này tôi thực hiện nhằm lựa chọn đồ dùng trực quan, phương tiện giáo dục hỗ trợ phù hợp nhất, phát huy tối đa hiệu quả giáo dục từng nhóm kĩ năng sống. Đảm bảo mỗi nội dung giáo dục kĩ năng sống có hướng khai thác riêng luôn mới lạ với trẻ. Bởi hứng thú là yếu tố quan trọng quyết định nên thành công trong các nội dung giáo dục của trẻ mầm non. Sau đây là 1 số minh chứng tôi đã khai thác sử dụng loại đồ dùng, phương tiện phù hợp giáo dục hiệu quả đến các nhóm kĩ năng sống: Sử dụng tranh ảnh, vật thật: Tôi xác định được nhóm kĩ năng tự bảo vệ là nhóm kĩ năng trừu tượng thường được mô phỏng lại qua tranh ảnh, vật thật. Nên tôi đã lựa chọn ra những mối nguy hiểm thường xảy ra trong cuộc sống hàng ngày đối với trẻ để giúp trẻ được mô phỏng qua tranh ảnh và 1 số đồ dùng trực quan nhằm giúp trẻ nhận biết và có những hành động đúng với những trường hợp nguy hiểm đang xảy ra như: ổ điện, quạt điện, bếp ga, phích nước nóng, bàn là, những vật sắc nhọn( kéo, bút chì). Tôi cho trẻ kể tên về những đồ dùng trong gia đình nhà mình, sau đó cho trẻ xem tranh về những đồ dùng đó, hỏi trẻ xem những đồ dùng này các con có được sử dụng không? Vì sao? Sử dụng các tình huống: Các tình huống có vần đề là phương tiện để sau mỗi ý kiến, cách giải quyết trẻ sẽ nhận ra cách tự bảo vệ bản thân được an toàn. Trong cuộc sống hàng ngày, tôi dạy trẻ cách xử lý những tình huống bất trắc mà trẻ có thể gặp phải dưới hình thức trò chuyện, tạo tình huống, gợi mở giúp trẻ tìm ra cách giải quyết, không áp đặt, cấm đoán trẻ. Nhằm giáo dục kĩ năng bảo vệ bản thân, trẻ có khả năng biết từ chối, xử lý những tình huống khi thấy không an toàn. Tôi tự đặt ra một số tình huống để trẻ tự giải quyết vấn đề, và những tình huống khác, có liên quan cũng được áp dụng trong suốt quá trình chăm sóc giáo dục trẻ. Ví dụ: Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện: Bạn A được mẹ hứa đón về sớm, nhưng mẹ bận họp đột xuất, chờ mãi mà không thấy mẹ. A đi ra cổng để đón mẹ, bỗng có một người phụ nữ cho bạn A kẹo và nói “Hôm nay mẹ bận không đón con 12 nghiệm, điều chỉnh nội dung, hình thức tổ chức rèn kĩ năng sống trong giai đoạn tiếp theo. *Trong giờ đón, trả trẻ: Không chỉ đơn thuần rèn trẻ kĩ năng lễ giáo, tự phục vụ đơn giản 1 cách qua loa. Không nắm bắt được cụ thể cháu nào có kĩ năng giao tiếp, kĩ năng phục vụ tốt- chưa tốt? Việc thực hiện của cháu đã trở thành kĩ năng chưa? Hay cháu chỉ thực hiện theo phản xạ lời nhắc nhở của cô?. Xác định được điều mục tiêu đó tôi tập cho trẻ những lời nói lễ phép, dạy trẻ nói đủ câu, không nói trống không, tôi luôn quan sát, uốn nắn trẻ thường xuyên, khi thấy trẻ nói chưa đủ câu tôi sửa cho trẻ ngay. Tôi hướng dẫn, uốn nắn sát sao, thường xuyên như vậy đến khi tất cả trẻ lớp tôi đã chủ động, tự tin biết thưa gửi, nói năng lễ phép hơn với cô giáo, với ông bà, ba mẹ và những người xung quanh. Hoặc với nhóm kĩ năng tự phục vụ. Trẻ sẽ được rèn luyện để chủ động xếp dép ngay ngắn, cất đồ dùng gọn gàng đúng tủ cá nhân đã dán kí hiệu. Chủ động giúp bạn đóng cánh tủ khi cánh tủ bị mở ra. *Trong hoạt động học: Cải tiến những nội dung giáo dục kĩ năng sống trước đây thường lồng ghép trong các hoạt động học còn chưa linh hoạt, chủ yếu lồng ghép trong phần giáo dục trẻ 1 cách chung chung. Chủ yếu lồng ghép giáo dục nhóm kĩ năng tự phục vụ, nhóm kĩ năng an toàn, nhóm kĩ năng hợp tác. Tôi nắm bắt khả năng của cá nhân trẻ nhằm rèn luyện nhóm kĩ năng tự tin, nhóm kĩ năng giao tiếp thông qua việc khảo sát, nắm bắt đặc điểm giao tiếp, tự tin của từng đối tượng trẻ. Cụ thể như sau: tôi quan tâm khơi gợi hứng thú để trẻ chủ động giơ tay phát biểu nói lên suy nghĩ của mình, tự tin trả lời câu hỏi của cô giáo hoặc có thể trao đổi hỏi giáo viên các vấn đề mà mình chưa hiểu hoặc thắc mắc. Đối với trẻ nhút nhát tôi thường quan tâm, gọi trả lời nhiều hơn, khen, động viên khích lệ trẻ kịp thời để giúp trẻ tự tin với bản bản thân hơn. Cũng trong các hoạt động học, với những trẻ nhút nhát tôi tăng cường cho trẻ được trả lời câu hỏi nhiều hơn và bằng những câu hỏi đơn giản nhất, khi trẻ trả lời xong tôi và cả lớp khen ngợi bằng những tràng pháo tay rộn rã. Hoặc trong giờ hoạt động âm nhạc, tôi giúp trẻ tự tin khi lên biểu diễn, khuyến khích trẻ tham gia vào các hoạt động giải trí văn nghệ do trường lớp tổ chức, hoặc
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_giao_duc_ky_nang_song_cho_tre_mau_giao.docx