SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5–6 tuổi A1 Trường Mầm non số 2 Minh Lập
Trong những giai đoạn đầu tiên của cuộc đời, trẻ em nào cũng cần hình thành được một số kỹ năng, một số thói quen đạo đức theo chuẩn mực của xã hội, đủ cho trẻ có thể cư xử trong cuộc sống hằng ngày, giao tiếp với mọi người và để người khác hiểu mình. Đặc biệt trẻ 5- 6 tuổi rất hiếu động, hay bắt chước, làm theo, trẻ chưa hiểu rõ được hành động của mình đúng hay sai và như thế nào. Cho nên tôi luôn đặt ra câu hỏi cần cung cấp cho trẻ những gì và rèn cho trẻ những kỹ năng sống như thế nào để đạt được hiệu quả.
Đối với các trẻ em ở vùng nông thôn như địa bàn tôi đang công tác hiện nay. Cuộc sống của trẻ còn gặp nhiều khó khăn, nhận thức của các bậc phụ huynh còn nhiều hạn chế, để trẻ phát triển toàn diện hơn thì vấn đề rèn kỹ năng sống cho trẻ là vô cùng cần thiết.
Bản thân là một giáo viên đang công tác giảng dạy trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi, nắm được những đặc điểm tâm sinh lý của trẻ cũng như tâm lý của phụ huynh, tôi thấy việc rèn kỹ năng sống cho trẻ 5- 6 tuổi trong thời đại hiện nay là một điều hết sức quan trọng. Chính vì vậy tôi đã mạnh dạn áp dụng “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi A1, Trường mầm non số 2 Minh Lập” vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ nhằm hướng đến mục tiêu phát triển, nuôi dưỡng những giá trị sống, làm nền tảng và hình thành những kỹ năng sống tích cực cho trẻ, giúp trẻ cân bằng cuộc sống.
Đối với các trẻ em ở vùng nông thôn như địa bàn tôi đang công tác hiện nay. Cuộc sống của trẻ còn gặp nhiều khó khăn, nhận thức của các bậc phụ huynh còn nhiều hạn chế, để trẻ phát triển toàn diện hơn thì vấn đề rèn kỹ năng sống cho trẻ là vô cùng cần thiết.
Bản thân là một giáo viên đang công tác giảng dạy trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi, nắm được những đặc điểm tâm sinh lý của trẻ cũng như tâm lý của phụ huynh, tôi thấy việc rèn kỹ năng sống cho trẻ 5- 6 tuổi trong thời đại hiện nay là một điều hết sức quan trọng. Chính vì vậy tôi đã mạnh dạn áp dụng “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi A1, Trường mầm non số 2 Minh Lập” vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ nhằm hướng đến mục tiêu phát triển, nuôi dưỡng những giá trị sống, làm nền tảng và hình thành những kỹ năng sống tích cực cho trẻ, giúp trẻ cân bằng cuộc sống.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5–6 tuổi A1 Trường Mầm non số 2 Minh Lập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5–6 tuổi A1 Trường Mầm non số 2 Minh Lập

2 năng cần thiết để trẻ bước vào đời. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là rèn cho trẻ có được những hành vi lành mạnh, giúp trẻ biết được những điều nên làm và không nên làm và biến những kiến thức về kỹ năng mà trẻ được cung cấp thành hành động cụ thể. Nhằm thực hiện có hiệu quả trong công tác giáo dục phát triển tình cảm & kỹ năng xã hội cho trẻ theo nguyên tắc từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp. Nhiệm vụ của giáo viên mầm non là phải rèn kỹ năng sống cho trẻ mầm non nói chung, trẻ 5 - 6 tuổi nói riêng để tạo mọi tiềm năng tốt nhất cho trẻ bước vào cuộc sống, mạnh dạn hơn, tự tin hơn khi bước vào trường tiểu học. Trong những giai đoạn đầu tiên của cuộc đời, trẻ em nào cũng cần hình thành được một số kỹ năng, một số thói quen đạo đức theo chuẩn mực của xã hội, đủ cho trẻ có thể cư xử trong cuộc sống hằng ngày, giao tiếp với mọi người và để người khác hiểu mình. Đặc biệt trẻ 5- 6 tuổi rất hiếu động, hay bắt chước, làm theo, trẻ chưa hiểu rõ được hành động của mình đúng hay sai và như thế nào. Cho nên tôi luôn đặt ra câu hỏi cần cung cấp cho trẻ những gì và rèn cho trẻ những kỹ năng sống như thế nào để đạt được hiệu quả. Đối với các trẻ em ở vùng nông thôn như địa bàn tôi đang công tác hiện nay. Cuộc sống của trẻ còn gặp nhiều khó khăn, nhận thức của các bậc phụ huynh còn nhiều hạn chế, để trẻ phát triển toàn diện hơn thì vấn đề rèn kỹ năng sống cho trẻ là vô cùng cần thiết. Bản thân là một giáo viên đang công tác giảng dạy trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi, nắm được những đặc điểm tâm sinh lý của trẻ cũng như tâm lý của phụ huynh, tôi thấy việc rèn kỹ năng sống cho trẻ 5- 6 tuổi trong thời đại hiện nay là một điều hết sức quan trọng. Chính vì vậy tôi đã mạnh dạn áp dụng “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi A1, Trường mầm non số 2 Minh Lập” vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ nhằm hướng đến mục tiêu phát triển, nuôi dưỡng những giá trị sống, làm nền tảng và hình thành những kỹ năng sống tích cực cho trẻ, giúp trẻ cân bằng cuộc sống. Trước khi thực hiện biện pháp này, tôi cũng đã gặp phải một số thuận lợi và khó khăn như sau: 5.1.2. Cơ sở thực tiễn a) Thuận lợi * Đối với giáo viên: + Được sự quan tâm, hỗ trợ và chỉ đạo sát sao cuả Ban giám hiệu nhà trường, cũng như sự đồng tình giúp đỡ của chị em đồng nghiệp và các bậc phụ huynh. 4 + Một số trẻ còn vụng về, lại có cá tính bướng bỉnh, chưa có thói quen nề nếp tốt; rụt rè, thiếu mạnh dạn khi bày tỏ ý kiến; khi phát biểu nói không rỏ ràng, trả lời cộc lốc, không trọn câu; khi làm sai hoặc có lỗi với người khác ít nói lời xin lỗi, ai cho gì ít cảm ơn, ít thể hiện các kỹ năng của mình; vì thiếu kinh nghiệm nên khi làm việc gì trẻ có ý nghĩ sợ làm sai, sợ mình không làm được, vì thế trẻ không muốn làm cũng như tự tin thể hiện kỹ năng của mình đã có được. - Để thực hiện được thành công báo cáo sáng kiến này, đầu năm học 2022 - 2023 tôi đã tiến hành khảo sát trên tổng số học sinh lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi A1 là 36/36 học sinh và thu được kết quả như sau: Mức độ đánh giá Tổng STT Nội dung đánh giá Chưa số trẻ Đạt Tỷ lệ Tỷ lệ đạt 1 Thể hiện ý thức về bản thân 36 15 41,6 21 58,4 2 Thể hiện sự tự tin, tự lực 36 10 27,7 26 72,3 3 Thể hiện cảm xúc, tình cảm với 36 13 36,1 23 63,9 con người, sự vật, hiện tượng xung quanh 4 Hành vi quy tắc ứng xử xã hội 36 17 47,2 19 52,8 5 Quan tâm đến môi trường 36 12 33,3 24 66,7 Qua kết quả khảo sát tôi thấy kết quả không được cao và tôi thấy việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ hiện nay có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng vì nó góp phần vào giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ nên tôi quyết định đi sâu vào nghiên cứu “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi A1, Trường mầm non số 2 Minh Lập” Để giải quyết những hạn chế nêu trên không những cần có sự nỗ lực của giáo viên mà còn cần sự giúp đỡ, phối kết hợp của gia đình và nhà trường. Và trước thực trạng đó, cũng như nhận thức được tình hình thực tế hiện nay tôi đã suy nghĩ làm thế nào để trẻ có kỹ năng sống nhằm đáp ứng nhu cầu hiện nay, nên tôi đã tập trung vào một số biện pháp sau: 5.2. Biện pháp thực hiện: Có 6 biện pháp 5.2.1. Biện pháp 1: Xây dựng môi trường gần gũi, thân thiện để hình thành kỹ năng sống cho trẻ Đối với trường mầm non thì “Trường là nhà, cô là mẹ”. Vì vậy, tạo môi trường mẫu mực xung quanh trẻ là rất cần thiết: Phải có môi trường sư phạm, môi 6 Hình ảnh: Góc xây dựng Hình ảnh: Góc tạo hình 5.2.2. Biện pháp 2: Giáo dục kỹ năng sống thông qua các hoạt động học Lồng ghép nội dung giáo dục kỹ năng sống vào trong các hoạt động học nhằm hình thành cho trẻ các thói quen, các hành vi quy tắc ứng xử xã hội. Trên các hoạt động học để trẻ vừa được cung cấp kiến thức, vừa được giáo dục kỹ năng cần thiết. Thông qua các hoạt động học, trẻ sẽ được trải nghiệm, khám phá và sẽ được tương tác với cô, với bạn bè từ đó giúp cho trẻ mạnh dạn hơn, tự tin hơn. 8 Thông qua việc trò chuyện, tạo các tình huống trong hoạt động tôi đã giúp trẻ biết kỹ năng tự bảo vệ bản thân: Biết tránh xa các vật nguy hiểm, biết ứng xử, xử lý trong các tình huống nguy hiểm như: Bị ngã, bị người lạ dụ dỗ, biết quan tâm đến môi trường Hình ảnh: Cô và trẻ cùng trò chuyện về các thành viên trong gia đình * Đối với hoạt động tạo hình: Trẻ sẽ thể hiện cảm xúc, tình cảm của mình với sự vật hiện tượng xung quanh, thể hiện sự tự tin, tự lực. Ví dụ: Qua chủ đề : “Ngôi nhà thân yêu”, trẻ có thể vẽ ngôi nhà một tầng, hai tầng, xung quanh nhà có cây, hoa theo trí tưởng tượng của trẻ. Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà, biết tự lấy đồ dùng học tập, biết cố gắng hoàn thành sản phẩm của mình, biết yêu quý và giữ gìn sản phẩm mình làm ra. Hình ảnh: Giờ hoạt động Tạo hình “Vẽ ngôi nhà của bé” 10 * Đối với hoạt động làm quen văn học: Ví dụ: Với hoạt động kể chuyện “Hai anh em gà con” Tôi kể cho trẻ nghe, đặt câu hỏi đàm thoại để trẻ trả lời. Thông qua hệ thống câu hỏi mà tôi đã đặt ra để xem trẻ sẽ giải quyết vấn đề như thế nào? Từ đó tôi giáo dục cho trẻ làm việc theo nhóm, không tham lam ích kỷ, biết lắng nghe ý kiến của người khác, tôn trọng hợp tác với bạn bè, với những người xung quanh. Bên cạnh đó, tôi tổ chức cho trẻ đóng kịch, trẻ sẽ được hoá thân vào vai các nhân vật có trong câu chuyện. Thông qua việc đóng kịch, sẽ rèn luyện cho trẻ sự mạnh dạn, tự tin và cách biểu lộ cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận... Hình ảnh: Trẻ đóng kịch trong câu chuyện “Hai anh em gà con” * Đối với hoạt động âm nhạc: Thông qua giờ hoạt động âm nhạc trẻ sẽ cảm nhận được cái đẹp qua từng bài hát, từ đó bồi đắp tâm hồn cho trẻ, trẻ sẽ yêu cái đẹp và mạnh dạn, tự tin khi biểu diễn các bài hát, các điệu múa. Đồng thời cũng giáo dục cho trẻ các kỹ năng biểu diễn, thể hiện sự tự tin, tự lực. Ví dụ: Dạy bài hát “Vui đến trường” Qua bài hát này tôi đã giáo dục cho trẻ thể hiện sự tự tin khi biểu diễn các bài hát, sự tự lực khi làm một số việc đơn giản hằng ngày trước khi đến trường như thói quen tự vệ sinh thân thể sạch sẽ. * Đối với hoạt động PTTC-KNXH: Thông qua giờ học PTTC- KNXH đã giáo dục cho trẻ lòng biết ơn, tình yêu thương, sự cảm thông chia sẻ và các kỹ năng sống cần thiết như: Kỹ năng hợp tác, biết an ủi và chia vui với người thân và bạn bè, biết tìm cách để giải quyết mâu thuẫn. 12 Hình ảnh: Bé chơi bán hàng 5.2.4. Biện pháp 4: Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi *Trong giờ đón, trả trẻ: Tôi giáo dục cho trẻ kỹ năng tự ý thức về bản thân, hành vi quy tắc ứng xử xã hội và quan tâm đến môi trường: Biết chào cô, chào bạn, chào bố mẹ khi đến lớp và khi về, biết giúp đỡ cô giáo những công việc vừa sức, biết bỏ rác đúng nơi quy định Ví dụ: Giờ trả trẻ, tôi luôn niềm nở, ân cần với trẻ để tạo không khí vui tươi, phấn khởi. Trong giờ học tôi khuyến khích trẻ tự lấy và cất đồ dùng, đồ chơi qua đó hình thành ở trẻ có kỹ năng tự phục vụ. Hình ảnh: Bé chào cô khi vào lớp 14 trẻ có thể làm được như: Không ngắt hoa, bẻ cành, không vứt rác bừa bãi Cho trẻ tham gia hoạt động thực hành chăm sóc cây, tưới nước, nhổ cỏ Từ đó dần phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ về các sự vật, đồ vật và những gì trong cuộc sống xung quanh trẻ. Có thể nói rằng các hoạt động, hành động của trẻ ở mọi lúc, mọi nơi có được nề nếp, thói quen tốt, biết thể hiện đúng các hành vi theo chuẩn mực có tác động và ảnh hưởng rất lớn đến mỗi cá nhân trẻ, góp phần hình thành nhân cách của trẻ và sẽ giúp trẻ có kỹ năng sống tốt sau này. Hình ảnh: Chơi hoạt động ngoài trời Hình ảnh: Trẻ cùng nhau nhặt rác bỏ vào thùng 16 Hình ảnh: Bé tham gia tiệc buffet chào mừng ngày thành lập HLHPN Việt Nam 20/10 Hình ảnh: Cô và trẻ cùng tham gia hội thi giáo viên dạy giỏ chào mừng ngày NGVN 20/11 18 Hình ảnh: Cô giáo cùng phụ huynh và học sinh tham gia hội thi “Bé cùng cha mẹ thực hiện an toàn giao thông” Thường xuyên đọc sách, trò chuyện, kể chuyện cho trẻ nghe: Người lớn nên đọc sách cho trẻ nghe trong mọi tình huống như những giờ hoạt động góc ở một nhóm nhỏ, hoặc đọc truyện cho trẻ nghe trong giờ trưa đối với những trẻ khó ngủ. Tăng cường kể cho trẻ nghe các câu chuyện cổ tích qua đó rèn luyện đạo đức cho trẻ, giúp trẻ hoàn thiện mình, biết đọc sách, dạy trẻ yêu thương bạn bè, yêu thương con người. Tạo hứng thú cho trẻ nhỏ qua các truyện bằng tranh tùy theo lứa tuổi, gợi mở tính tò mò, ham học hỏi, phát triển khả năng thấu hiểu ở trẻ. Ví dụ: Khi kể chuyện “Ba cô gái” tôi đặt những câu hỏi gợi mở như: Nếu là con khi hay tin mẹ bị ốm, con sẽ làm gì? gợi mở tính tò mò thay đổi đoạn kết của truyện có hậu hơn, đặt tên khác cho câu chuyện. Trong gia đình, cha mẹ luôn phiên cùng anh chị lớn đọc sách cho trẻ nghe, hoặc thống nhất giờ đọc sách của gia đình, vào giờ đó các thành viên trong gia đình đều đọc sách, báo hoặc đọc một thứ gì đó của mình. Khuyến khích trẻ nói lên sở thích, quan điểm của trẻ: Nói chuyện với các thành viên trong lớp, trong gia đình về cảm giác và về những lựa chọn của mình, cố gắng không chỉ trích các quyết định của trẻ. Việc này sẽ hình thành kỹ năng tự kiểm soát bản thân, rèn luyện tính tự tin cho trẻ khi tham gia các hoạt động xã hội và các buổi thảo luận sau này.
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_giao_duc_ky_nang_song_cho_tre_mau_giao.docx