SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

Đề tài sáng kiến đã từng có nhiều người nghiên cứu song ở mỗi độ tuổi, mỗi trường, mỗi vùng miền lại mang một đặc điểm riêng. Do vậy các giải pháp đưa ra áp dụng cũng không thể giống nhau. Và thực tế ở trường mầm non nơi công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ được tổ chức lồng ghép ở lớp thông qua mọi hoạt động tại thời điểm trong ngày, thế nhưng giáo viên chưa thực sự chú trọng đến việc tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng đó sao cho phù hợp, hấp dẫn, lôi cuốn và đưa lại hiệu quả giáo dục cao. Chính vì thế giáo dục kỹ năng sống vẫn còn thể hiện một cách hình thức, chưa thể hiện hết hiệu quả của nó đối với sự phát triển toàn diện của trẻ. Vì lẽ đó tôi đã mạnh dạn chọn đề tài này nhằm mục đích: Phát huy tính tích cực, năng động, sáng tạo, mạnh dạn, lễ phép, tự tin của trẻ thông qua các hoạt động trong ngày như ( hoạt động học, chơi,ăn, ngũ, lao động….) nhằm củng cố, rèn luyện cho trẻ những kỹ năng sống cơ bản. Từ đó, giúp trẻ có thái độ, hành vi đúng đắn, tích cực đối với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, có kinh nghiệm trong cuộc sống, biết được điều nên làm và không nên làm để thích ứng với cuộc sống hiện tại và trong tương lai. Ví dụ: trẻ nói lời “cảm ơn” khi được được lớn hay bạn bè cho quà, hay thấy cộng rác là trẻ tự nhặt bỏ vào thùng rác, hành động “cảm ơn”; “nhặt rác” đã trở thành “ý thức” của trẻ chứ không phải vì người khác sai bảo.
doc 20 trang skmamnonhay 05/04/2025 350
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
 trong thực tế. Ngay từ lứa tuổi mầm non, quan trọng là trẻ 5 tuổi chúng ta cần hình thành 
“kỹ năng sống” phù hợp, để giúp trẻ khám phá thế giới tâm hồn mình một cách có định 
hướng, hình thành những kỹ năng sống tích cực trong trẻ, giúp trẻ cân bằng cuộc sống 
trên 4 lĩnh vực: Thể trạng, tâm hồn, trí tuệ, tinh thần. Từ đó xây dựng cho trẻ những kỹ 
năng sống hòa nhập với thế giới xung quanh.
 Với trách nhiệm là giáo viên chủ nhiệm lớp 5 tuổi, tôi đã trăn trở rất nhiều về 
việc làm sao phải giáo dục cho trẻ biết ứng xử tốt với mọi tình huống mọi hoàn cảnh 
trong cuộc sống đời thường một cách văn minh và hồn nhiên đúng với độ tuổi của trẻ. 
Một tập thể trẻ có kỹ năng sống tốt sẽ tạo nên môi trường sống ấm áp, hoà thuận, vui vẻ 
và phát triển ở nhóm lớp. Nếu thực hiện tốt việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ cũng 
đồng nghĩa với việc thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn bởi 2 yếu tố này hỗ trợ lẫn nhau 
và không tách rời nhau. Vì vậy tôi chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống 
cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi”.
II. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP
 Đề tài sáng kiến đã từng có nhiều người nghiên cứu song ở mỗi độ tuổi, mỗi 
trường, mỗi vùng miền lại mang một đặc điểm riêng. Do vậy các giải pháp đưa ra áp 
dụng cũng không thể giống nhau. Và thực tế ở trường mầm non n¬i t«i c«ng t¸c, giáo 
dục kỹ năng sống cho trẻ được tổ chức lồng ghép ở lớp thông qua mọi hoạt động tại thời 
điểm trong ngày, thế nhưng giáo viên chưa thực sự chú trọng đến việc tổ chức các hoạt 
động giáo dục kỹ năng đó sao cho phù hợp, hấp dẫn, lôi cuốn và đưa lại hiệu quả giáo 
dục cao. Chính vì thế giáo dục kỹ năng sống vẫn còn thể hiện một cách hình thức, chưa 
thể hiện hết hiệu quả của nó đối với sự phát triển toàn diện của trẻ. Vì lẽ đó tôi đã mạnh 
dạn chọn đề tài này nhằm mục đích: 
 Phát huy tính tích cực, năng động, sáng tạo, mạnh dạn, lễ phép, tự tin của trẻ 
thông qua các hoạt động trong ngày như ( hoạt động học, chơi,ăn, ngũ, lao động.) 
nhằm củng cố, rèn luyện cho trẻ những kỹ năng sống cơ bản. Từ đó, giúp trẻ có thái độ, 
hành vi đúng đắn, tích cực đối với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, có kinh 
nghiệm trong cuộc sống, biết được điều nên làm và không nên làm để thích ứng với 
cuộc sống hiện tại và trong tương lai. Ví dụ: trẻ nói lời “cảm ơn” khi được được lớn hay 
 2 năng kiểm soát cảm xúccác kỹ năng này không tách rời nhau mà có liên quan chặt chẽ 
với nhau, được thể hiện đan xen vào nhau, có thể thực hành trong bất cứ tình huống nào 
xảy ra hàng ngày. Cho nên việc giáo dục và vận dụng tốt sẽ giúp trẻ có nhân cách tốt. 
Khi giáo dục kỹ năng sống còn góp phần mở rộng nhận thức, phát triển trí tuệ, giáo dục 
đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát triển ngôn ngữ... cho trẻ.
 Nội dung dạy kỹ năng sống cho trẻ mầm non đã triển khai được một số năm học, 
tuy nhiên kết quả đạt trên trẻ chưa cao và chưa đồng đều giữa các trẻ. Nếu giáo viên 
thực hiện chuyên sâu và có phương pháp giáo dục phù hợp thì kết quả trên trẻ sẽ có 
bước tiến bộ nhanh chóng.
1. Thuận lợi:
 Năm học 2016 -2017 tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm nhóm lớp 5- 6 
với số lượng là 39 cháu, trong đó 19 cháu nữ, 20 cháu nam, tất cả đều đã qua lớp mẫu 
giáo nhỡ nên đã có một số kỹ năng sống cơ bản. Đa số trẻ ngoan ngoãn, mạnh dạn, hồn 
nhiên, đạt yêu cầu về phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, và 
tình cảm xã hội, biết cảm thụ cái hay cái đẹp trong cuộc sống xung quanh trẻ.
 Líp häc có đủ diện tích, sạch sẽ, thoáng mát có đầy đủ ánh sáng để trẻ học tập. 
Mặt khác lớp được đầu tư đầy đủ trang thiết bị điện tử, CNTT, giúp giáo viên dễ dàng 
hơn trong việc chuyển tải kiến thức, tiết học cũng trở nên sinh động và hấp dẫn. Nhà 
trường luôn tạo điều kiện giúp đỡ về trang thiết bị dụng cụ, đồ dùng dạy học.
 Luôn nhận ®­îc sù quan t©m chØ ®¹o s¸t sao về chuyên môn cña ban gi¸m hiÖu 
nhµ tr­êng đã tạo điều kiện cho giáo viên được đi tập huấn, học hỏi thêm kinh nghiệm 
của các trường bạn.
 Bản thân tôi luôn có tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề mến trẻ, luôn quan sát, 
nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý, hình thành nề nếp thói quen của từng trẻ trong lớp.
 Bản thân trình độ chuyên môn đại học, được tập huấn về nội dung dạy kỹ năng 
sống cho trẻ mầm non do Phòng giáo dục tổ chức và qua các buổi bồi dưỡng chuyên 
môn tại trường, tích cực nghiên cứu tài liệu về giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non. 
 Trường, lớp có không gian hoạt động an toàn cho trẻ, có đủ đồ dùng đồ chơi cần 
thiết trong các hoạt động giáo dục.
 4 Một số năm học trở lại đây, riêng nội dung giáo dục trẻ 5 tuổi có ban hành bộ 
chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi thông qua 4 lĩnh vực - 28 chuẩn- 120 chỉ số với yêu cầu giáo 
viên lồng ghép các chỉ số này vào mục tiêu từng chủ đề sao cho phù hợp để qua đó dạy 
trẻ các kiến thức và kỹ năng cần thiết, chuẩn bị về tâm thế và thể chất cho trẻ 5 tuổi lên 
lớp một. Đa số giáo viên đã lồng ghép chỉ số vào mục tiêu phù hợp nhưng một số chỉ số 
chưa đạt được ở chủ đề trước giáo viên thường bỏ qua mà không rèn tiếp trẻ hoặc đưa 
tiếp vào mục tiêu của chủ đề sau cho nên nhiều trẻ bị bỏ qua các kỹ năng của chỉ số đó.
3. Khảo sát thực trạng:
* Về phía trẻ:
 Vµo ®Çu th¸ng 9, t«i tiÕn hµnh kh¶o s¸t ®Ó ®¸nh gi¸ vÒ thùc chÊt vµ kh¶ n¨ng cña 
trÎ, xem kü n¨ng sống của trẻ thông qua các mặt đạt được như thế nào. T«i ®¸nh gi¸ 2 
møc ®é ( Đạt và chưa đạt), ®Ó tõ ®ã cã kÕ ho¹ch båi d­ìng cô thÓ: 
 Đạt Không đạt
 Mức độ nội dung khảo sát SL % SL %
Kỹ năng giao tiếp chào hỏi 20 51% 19 49%
Kỹ năng tự lập, tự phục vụ 19 49% 20 51%
Kỹ năng hợp tác hoạt động cùng nhóm 13 33% 26 67%
Trẻ mạnh dạn, tự tin 10 26% 29 74%
Kỹ năng nhận thức 10 26% 29 74%
Kỹ năng vận động 15 38% 24 62%
Kỹ năng thích nghi 13 33% 26 67%
Kỹ năng vệ sinh 14 36% 25 64%
 Qua bảng khảo sát, thống kê ở trên thì chúng ta biết được rằng kỷ năng sống của 
trẻ ở lớp tôi các mặt còn hạn chế. Tỷ lệ trẻ đạt được quá thấp..
 * Về phía giáo viên.
 Giáo viên đã tích cực thực hiện lồng ghép nội dung dạy kỹ năng sống cho trẻ vào 
các hoạt động trong ngày , đã đưa các chỉ số phát triển trẻ 5 tuổi vào mục tiêu của chủ đề 
 6 mà còn cần phải nắm chắc được các phương pháp và biện pháp thực hiện giúp trẻ lĩnh 
hội kiến thức một cách nhẹ nhàng, không gò bó, áp đặt. Giúp trẻ hiểu bài sâu hơn, và 
vận dụng những điều đã học vào thực tế hằng ngày của trẻ.
 Năm học 2016 – 2017 bản thân tôi được Ban giám hiệu nhà trường quan tâm 
cho tham gia lớp tập huấn tại phòng giáo dục với chuyên đề dạy kỹ năng sống cho trẻ 
từ đó giúp tôi càng nắm chắc, khắc sâu hơn kiến thức về dạy kỹ năng sống cho trẻ như: 
mục đích, nội dung, phương phápđể truyền thụ kiến thức cho trẻ thông qua các hoạt 
động trong ngày. 
 Tìm đọc tham khảo biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ trên sách báo, tạp chí 
mầm non, xem ti vi..Cụ thể là:
 + Sách hướng dẫn các hoạt động phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ mầm 
non theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi. 
 + Sách giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho trẻ mầm non{ nhà xuất bản đại 
học quốc gia}.
 + Sách bé thực hành các tình huống giáo dục kỹ năng sống dành cho trẻ mẫu 
giáo. 
 + Sách các hoạt động phát triển kĩ năng xã hội dành cho trẻ mẫu giáo. 
Sách phương pháp giáo dục giá trị kỹ năng sống
 + Xem các chương trình truyền hình như quà tặng cuộc sống, cuộc sống quanh ta 
trên các kênh truyền hình như VTV3 vào tối chủ nhật hàng tuần
 Tôi mạnh dạn trao đổi, chia sẽ, thảo luận với đồng nghiệp trong trường và trường 
bạn về thực trạng và giải pháp mà tôi đã thực hiện và tham khảo thêm ở các bạn đồng 
nghiệp để từ đó tôi lĩnh hội được vốn kiến thức tốt nhất trong việc dạy trẻ các kỹ năng 
sống cần thiết.
 Để dạy trẻ được những kỹ năng sống thì việc đầu tiên cô giáo phải là tấm gương 
để trẻ soi vào, để trẻ học làm người. Chính vì vậy, không phương pháp nào hiệu quả 
bằng phương pháp “ Dùng nhân cách để giáo dục nhân cách”. Những người dạy nội 
dung giá trị và kỹ năng sống càng cần là tấm gương mẫu mực về hành vi, lời ăn, tiếng 
nói, cách ứng sử, cách giải quyết vấn đề. Đây là những yêu cầu rất cao và đòi hỏi các cô 
 8 . Hình thành kỹ năng sống thông qua hoạt động học:
 Tôi luôn chú ý bồi dưỡng cho trẻ kinh nghiệm sống, nhân cách tốt đẹp qua những 
câu chuyện, bài thơ, tục ngữ, ca dao, đồng dao, bài hát,.... Được nghe kể chuyện là điều 
trẻ rất thích, do đó tôi lựa chọn câu chuyện phù hợp để lồng ghép giáo dục. Chẳng hạn 
chủ đề bản thân, với câu chuyện “Giấc mơ kì lạ” có nội dung giáo dục “ăn uống đầy đủ 
để các giác quan hoạt động”, khi đó cô chuyển tải những thông điệp quý báu “kỹ năng tự 
nhận thức bản thân”, hãy biết giữ gìn và bảo vệ chính cơ thể mình. 
 Trong bài thơ “Thỏ bông bị ốm” với nội dung “Bạn Thỏ bị đau bụng với lý do ăn 
thức ăn còn sống, uống nước ngoài ao” nhằm lồng ghép giáo dục kỹ năng an toàn, tự 
bảo vệ (không ăn thức ăn chưa được nấu chín, không ra gần bờ ao dễ xảy ra tai nạn). 
 Thông qua hoạt động âm nhạc kích thích trẻ bộc lộ những suy nghĩ tình cảm, khả 
năng tưởng tượng, và tính sáng tạo của mình. 
 Ví dụ: Tiết múa “ Cô mẫu giáo miền xuôi” trẻ nói “ Dạ thưa cô cháu không múa 
được” Cô động viên trẻ thế con có yêu cô giáo của mình không? À vậy thì con hãy múa 
cùng cô để tặng cô giáo của mình nha. Từ những lời động viên khích lệ đó trẻ sẽ hứng 
thú hơn và tự tin hơn trong hoạt động.
 Thông qua hoạt động làm quen với toán: “ Sắp xếp theo quy tắc” tôi sử dụng trò 
chơi gắn các dụng cụ của nghề sắp xếp theo quy tắc, đội nào gắn đúng, nhanh, thì đội đó 
sẽ chiến thắng. Như vậy buộc trẻ phải thảo luận với nhau, hợp tác hoàn thành bài tâp. 
Trong giờ học nào tôi cũng sưu tầm những đồ dùng đồ chơi sáng tạo
 Thông qua hoạt động môi trường xung quanh: Chủ đề gia đình tôi cho trẻ chia sẻ 
những thông tin về gia đình, những việc mà trẻ hay làm ở nhà, qua đó giáo dục kỹ năng 
giao tiếp, lắng nghe ý kiến người khác.
 Đối với các hoạt động khác diễn ra trong hoạt động học cũng vậy, giáo viên lựa 
chọn nội dung phù hợp, kết hợp với phương pháp dùng lời, trẻ được nghe, được đọc 
cùng với sự giảng giải của cô, trẻ sẽ thấm nhuần ý nghĩa của cuộc sống xung quanh, từ 
đó tích lũy cho mình những bài học kinh nghiệm. 
. Hình thành kỹ năng sống thông qua hoạt động vui chơi.
 10

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_giao_duc_ky_nang_song_cho_tre_mau_giao.doc