SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non

+ Tác giả cô giáo Trần Thị Thuý Nga trường mầm non Hợp Tiến - Hải Dương đã đưa ra “Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuối trong trường mầm non”
- Nội dung giải pháp là biện pháp giúp cho trẻ hình thành những kỹ năng sống.
Tài liệu sáng kiến này chủ yếu là đưa ra một số giải pháp giúp trẻ hình thành một số kĩ năng sống. Tuy nhiên sáng kiến này chưa nêu ra được tính tích cực, chủ động của trẻ khi tham gia hoạt động cung cấp kĩ năng sống. Trong quá trình thực hiện tôi thấy những giải pháp áp dụng trong các sáng kiến trên có những ưu điếm và hạn chê sau:
* Ưu điểm:
- Được sự quan tâm, hướng dẫn chỉ đạo của BGH nhà trường. Tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho quá trình dạy và học của cô và trẻ, thường xuyên cho giáo viên dự các chuyên đề và tiết dạy thực hành về đôi mới hình thức giáo dục cho trẻ.
- Bản thân giáo viên hiểu được tâm lý của trẻ, có nhiều năm kinh nghiệm trong công tác giảng dạy.
- Các bậc phụ huynh luôn ủng hộ và tạo điều kiện cho cô và trẻ.
docx 13 trang skmamnonhay 16/04/2024 670
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non

SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non
 CỘNG HÒA XẰ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 ĐƠN ĐÈ NGHỊ XÉT, CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
 Năm học: 2023
 - Kính gửi: - Hội đồng khoa học cấp huyện.
 - Họ và tên: Mai Thị Sen
 - Chức vụ, đon vị công tác: Trường mầm non Quang Phục
 - Tên sáng kiến: “ Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5- 6 tuổi trong trường 
mầm non”.
 - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển tình cảm kĩ năng - xã hội.
 2. Đon vị áp dụng sáng kiến:
 Tên đơn vị: Trường mầm non Quang Phục
 Địa chỉ: Chính Nghị - Xã Quang Phục - Huyện Tiên Lãng - TP Hải Phòng.
 Điện thoại: 02253583532'
 I. Mô tả giải pháp đã biết: “ Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 
5-6 tuổi trong trường mầm non'".
 + Tác giả cô giáo Trần Thị Thuý Nga trường mầm non Họp Tiến - Hải Dương đã đưa 
ra “Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5- 6 tuôi trong trường mầm non”
 Tài liệu sáng kiến này chủ yếu là đưa ra một số giải pháp giúp trẻ hình thành một số kĩ 
năng sống. Tuy nhiên sáng kiến này chưa nêu ra được tính tích cực, chủ động của trẻ khi tham 
gia hoạt động cung cấp kĩ năng sống. Trong quá trình thực hiện tôi thấy những giải pháp áp 
dụng trong các sáng kiến trên có những ưu điếm và hạn chế sau:
 * Ưu điểm:
 - Nhà trường luôn quan tâm chỉ đạo và tạo điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị 
đồ dùng đồ chơi cho cô và trẻ tham gia các hoạt động.
 - Giáo viên nắm vững chuyên môn, luôn nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, tâm huyết với 
nghề ham học hỏi nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.
 - Trẻ đã có 1 số thói quen tự phục vụ đơn giản, quen thuộc.
 - Đa số phụ huynh đã quan tâm đến việc dạy kỳ năng sống cho con, phối hợp với giáo 
viên chủ nhiệm đe có có những biện pháp chăm sóc trẻ.
 * Hạn chế:
 - Giáo viên chưa chú trọng đến các nội dung giáo dục kỳ năng sống, còn lúng túng 
trong việc lập kế hoạch, chưa tìm ra các phương pháp thiết thực và phù hợp với các độ tuổi nên 
việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ nên hiệu quả chưa cao.
 - Kỹ năng sổng của trẻ còn hạn chế, còn lúng túng chưa tự tin đế thực hiện...
 - Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc giáo dục rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ, 
cho trẻ tiếp xúc quá nhiều với Internet, tivi, các trò chơi điện tử....
 II. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến
 II.l Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN
 I. THÔNG TIN CHUNG VÈ SÁNG KIẾN
 1. Tên sáng kiến: “ Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong 
trường mầm non”
 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển tình cảm kĩ năng - xã hội.
 3. Tác giả:
 Họ và tên: Mai Thị Sen
 Ngày/ tháng/ năm sinh: 17/05/1980
 Chức vụ: Giáo viên
 Đơn vị công tác: Trường Mầm non Quang Phục
 Điện thoại: 0775330522
 4. Đon vị áp dụng sáng kiến:
 Tên đơn vị: Trường mầm non Quang Phục
 Địa chỉ: Chính Nghị - Xã Quang Phục - Huyện Tiên Lãng - TP Hải Phòng.
 Điện thoại: 02253583532'
 II. Mô tả giải pháp đã biết:
 + Tác giả cô giáo Trần Thị Thuý Nga trường mầm non Hợp Tiến - Hải Dương đã đưa ra 
“Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuối trong trường mầm non”
 - Nội dung giải pháp là biện pháp giúp cho trẻ hình thành những kỹ năng sống.
 Tài liệu sáng kiến này chủ yếu là đưa ra một số giải pháp giúp trẻ hình thành một số kĩ 
năng sống. Tuy nhiên sáng kiến này chưa nêu ra được tính tích cực, chủ động của trẻ khi tham 
gia hoạt động cung cấp kĩ năng sống. Trong quá trình thực hiện tôi thấy những giải pháp áp 
dụng trong các sáng kiến trên có những ưu điếm và hạn chê sau:
 * Ưu điểm:
 - Được sự quan tâm, hướng dẫn chỉ đạo của BGH nhà trường. Tạo mọi điều kiện về 
cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho quá trình dạy và học của cô và trẻ, thường xuyên cho 
giáo viên dự các chuyên đề và tiết dạy thực hành về đôi mới hình thức giáo dục cho trẻ.
 - Bản thân giáo viên hiểu được tâm lý của trẻ, có nhiều năm kinh nghiệm trong công tác 
giảng dạy.
 - Các bậc phụ huynh luôn ủng hộ và tạo điều kiện cho cô và trẻ.
 * Hạn chế:
 - Giáo viên chưa chú trọng đến các nội dung giáo dục kỹ năng sống, còn lúng túng 
trong việc lập kế hoạch, chưa tìm ra các phương pháp thiết thực và phù hợp với các độ tuổi. 
Giáo viên chưa đối phương pháp lồng ghép giáo dục kĩ năng sổng, chưa có nhiều kinh nghiệm 
trong việc giáo dục kỹ năng sông cho trẻ nên hiệu quả chưa cao.
 - Kỹ năng sống của trẻ còn hạn chế, còn lúng túng chưa tự tin đê thực hiện...Còn nhiều 
trẻ được sống trong môi trường quá bao bọc khiến trẻ quen dựa dẫm, không có tính tự lập, ích 
kỷ, lãnh cảm với môi trường xung quanh.
 - Một sổ phụ huynh chưa quan tâm đến việc giáo dục rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ, 
cho trẻ tiếp xúc quá nhiều với Internet, ti vi, các trò chơi điện tử.... được giao. ngoài trời
 - Kỹ năng tự lập, tự phục vụ: Trẻ biết sắp xếp bàn ghế, lấy - Hoạt động ăn 
 cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, cách xếp hàng chờ trưa, ăn chiều
 tới lượt, cách đi lên xuống cầu thang, biết nhặt rác bỏ đúng 
 nơi quy định.
 2. Bản thân - Hoạt động 
 - Kỹ năng tự phục vụ như: Tự mặc, cởi quần áo, xếp quần đón, trả trẻ
 áo; tự đi dày dép, mặc quần áo phù họp với thời tiết, sống - Hoạt động vệ 
 gọn gàng ngăn nắp; biết giữ gìn vệ sinh cá nhân; biết sử dụngsinh, ăn trưa
 các dụng cụ ăn uống thành thạo - Hoạt động 
 - Kỹ năng phản xạ: biết bảo vệ bản thân trước những tình góc
 huống nguy hiểm; không nhận quà người lạ khi chưa được 
 người thân cho phép; biết các hành động gây nguy hiếm đến - Hoạt động 
 tính mạng, nhận biết nguy hiếm khi tự ý uống thuốc; biết bảohọc 
 vệ cơ thể (Phòng tránh xâm hại)
 - Kỹ năng hợp tác, hoạt động theo nhóm: Trẻ biết hòa đồng - Hoạt động 
 thực sự với bạn bè. Trẻ hiếu cách kiềm chế cảm xúc, bày tỏ chiều
 ý kiến, bảo vệ ý kiến cũng như lắng nghe ý kiến của người 
 khác.
 - Hoạt động 
3. Gia đình - Kỹ năng giao tiếp ứng xử: Le phép với người lớn, quan tâmhọc 
 nhường nhịn em nhỏ, giúp đỡ bố mẹ những việc vừa sức, biết- Hoạt động 
 trò chuyện lễ phép, thân mật, chơi vui vẻ với bạn, không quậyđón, trả trẻ
 phá làm ồn, giữ gìn vệ sinh chung, nhận biết và the hiện cảm- Hoạt động 
 xúc, chia sẻ đồng cảm; Nhận biết nguy cơ không an toàn khichiều 
 tự ý ra khỏi nhà ... - Hoạt động 
 - Kỹ năng tự lập, tự phục vụ: biết ngủ dậy đúng giờ, xếp chăngóc 
 màn gọn gàng, biết tự đánh răng, mặc quần áo, biết giúp mẹ 
 một số công việc vừa sức.
 - Kỹ năng hợp tác, hoạt động theo nhóm: biết thương yêu, 
 giúp đỡ bạn bè, biết chơi đoàn kết.
 - Kỹ năng phản xạ: Biết 1 số kỹ năng xử lý khi đi lạc, khi ở 
 nhà 1 mình, khi giao tiếp với người lạ; kỹ năng sử dụng các 
 đồ dùng trong gia đình.
 4. - Kỹ năng giao tiếp, ứng xử: biết nghề nghiệp của những - Hoạt động 
 Nghề người thân trong gia đình và qua đó biết yêu quý các nghề đón, trả trẻ
 nghiệp và giữ gìn sản phấm của các nghề đó. - Hoạt động 
 - Kỹ năng tự lập, tự phục vụ: Biết thể hiện các vai chơi, thaohọc 
 tác của 1 số nghề trẻ thích. - Hoạt động 
 - Kỹ năng hợp tác, hoạt động theo nhóm: biết thương yêu, chiều
 giúp đỡ bạn bè, biết chơi đoàn kết. - Hoạt động 
 - Kỹ năng phản xạ: biết các trường họp và số điện thoại khẩnngoài trời
 cấp: công an 113, cấp cứu 115, cứu hỏa 114... Biết một số kỹ- Hoạt động ăn 
 năng thoát hiểm, biết cách sử dụng các đồ dùng đồ chơi nguytrưa, ăn chiều
 hiếm, không an toàn. bè. Trẻ sẽ không thể mãi chỉ quanh quẩn trong nhà với ông bà, bố mẹ, trẻ sẽ cần đi học giao 
tiếp với bạn bè nên kỳ năng này cần đuợc chỉ dạy sớm.
 Ví dụ: Trong giờ hoạt động góc với chủ đề: “Ngôi nhà bé yêu ” tôi gợi ý để trẻ về các 
góc chơi. Tôi sẽ đến góc xây dựng và hỏi: Các bác xây dựng đang làm gì? Ai sẽ làm nhóm 
trưởng? Ai xây dựng ở khu vực này? Những câu hỏi như thế sẽ giúp cho trẻ biết cách đoàn kết, 
hợp tác với nhau, giao nhiệm vụ đế hoàn thành các vai chơi.
 Tính cách mỗi trẻ mỗi khác, có những trẻ hoạt bát, hiếu động nhưng cũng có những trẻ 
chậm chạp, thụ động hay quá nóng nảy... Vì thế giáo viên cần phải biết rõ tính cách của từng 
trẻ để có thể cho các trẻ chơi với nhũng người bạn thích hợp với cá tính nhằm tạo cho trẻ có 
những kỹ năng họp tác và hoạt động theo nhóm.
 * Dạy trẻ giao tiếp vói ngưòi lớn tuồi.
 Đối với trẻ, người lớn cần tập cho trẻ những lời nói lễ phép và tự nhiên, không quá màu 
mè và hình thức, cũng không được phép cộc lốc và suồng sã. Điều này trẻ sẽ học được một 
cách hiệu quả thông qua cách giao tiếp và ứng xử của bố, mẹ, người thân trong gia đình, cô 
giáo và người khác. Vì vậy những người lớn như chúng ta cần làm gương cho trẻ noi theo.
 Ví dụ: Trong chủ đề “bản thân” tôi giáo dục trẻ đi học về con phải chào ông bà, bố mẹ 
anh chị, luôn biết vâng lời người lớn, khi người lớn nói con phải lắng nghe, nói phải lễ phép.
 Tôi luôn tạo tình huống cụ thể để giúp trẻ giải quyết và chọn cách giao tiếp với người lớn 
cho phù họp . Ví dụ trong trò chơi “bác sỹ”, tôi đóng vai một cụ già đến khám bệnh, tôi giả vờ 
đi khom lưng, nói chậm rãi đe trẻ biết tôi là 1 cụ già. Tôi sẽ nói: “Chào bác sỹ”, khi đó trẻ sẽ 
nói lại: “cháu chào cụ ạ! Cụ bị đau ở đâu ạ!” Khi đó tôi sẽ trò chuyện và trẻ sẽ biết cách nói 
chuyện lễ phép với người già.
 Biện pháp 3: Lồng ghép kỹ năng sổng thông qua hoạt động học, hoạt động trải 
nghiệm.
 - Thông qua hoạt động khám phá khoa học:
 Để việc lồng ghép dạy trẻ kỹ năng sống vào tiết dạy đạt kết quả cao thì điều đầu tiên 
giáo viên cần làm là lựa chọn nội dung tích họp phù họp với nội dung bài d?y- .... ,
.......................... i .
 Ví dụ: Giờ dạy khám phá khoa học : Tìm hiêu vê nước thì nội dung giáo dục kỹ năng 
sống được đưa vào bài dạy là giáo dục trẻ kỹ năng sử dụng nước tiết kiệm như khoá vòi nước 
lại sau khi sử dụng, không đe nước chảy tự do ...kỹ năng bảo vệ nguồn nước như không vứt 
rác thải xuống ao, hồ, sông suối ... kỹ năng nhận biết và sử dụng các nguồn nước sạch và không 
sử dụng và tránh xa các nguồn nước bị ô nhiễm.
 Lưu ý nội dung giáo dục kỹ năng sống được đưa vào tiết dạy phải cụ thể, gần gũi với 
cuộc sống hàng ngày của trẻ.
 Khi tổ chức hoạt động học cho trẻ giáo viên cần linh hoạt thay đôi hình thức tổ chức 
giờ học tạo cơ hội cho trẻ được giao lưu, hoạt động nhóm, hình thành cho trẻ kỹ năng họp tác 
và tạo điều kiện để bộc lộ khả năng lãnh đạo ở trẻ.
 Ví dụ: Nếu con thấy có khói hoặc có đám cháy ở đâu đó con phải làm như thế nào?:
 Qua tình huống này tôi dạy trẻ một số kỹ năng sau: Khi thấy có khói hoặc trông thấy 
lửa cháy thì trước hết các con phải phải chạy xa chỗ khói, cháy và hét

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_giao_duc_ky_nang_song_cho_tre_5_6_tuoi.docx