SKKN Một số biện pháp giáo dục kĩ năng phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non
Như chúng ta đã biết,tai nạn thương tích là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong và gây ra những biến chứng trầm trọng ở trẻ cả về sức khỏe và về tinh thần. Vì vậy, việc đảm bảo an toàn phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ là nhiệm vụ quan trọng trong việc chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà trường. Ở lứa tuổi mầm non trẻ vô cùng hiếu động tò mò và ham hiểu biết về thế giới xung quanh. Trẻ còn quá non nớt để có thể tự bảo vệ mình nên cac nguy cơ xẩy ra tai nạn đối với trẻ rất cao nếu thiếu sự quan tâm định hướng đúng đắn của người lớn, hoặc các điều kiện cơ sở vật chất để chăm sóc giáo dục trẻ không đảm bảo an toàn. Vì vậy trong vui chơi sinh hoạt rất rễ xẩy ra tai nạn thương tích.
Thực tế cho thấy, hiện nay trong gia đình cũng như các nhà trường đã rất coi trọng những yếu tố dẫn đến tai nạn thương tích cho trẻ. Tuy nhiên tai nạn vẫn diễn ra hàng ngày, hàng giờ.Vì vậy,ngoài việc người lớn trông trẻ phải cẩn thận đảm bảo an toàn cho trẻ, chúng ta cần trang bị cho trẻ những kiến thức cơ bản nhất để trẻ tự phòng và tránh tai nạn thương tích cho bản thân. Vậy nên công tác giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trong các nhà trường là vô cùng quan trong và cần thiết và làm thế nào để ngăn ngừa và giảm thiểu tối đa thậm chí ngăn chặn tuyệt đối tai nạn thương tích cho trẻ nói chung và trẻ trong trường mầm non nói riêng,làm thế nào để các con biết được các nguy cơ k an toàn đối với bản thân trẻ. Là một giáo viên tôi nhận thấy được tầm quan trọng của việc đảm bảo an toàn cho trẻ trong những giờ trên lớp nói riêng và trong cuộc sống hàng ngày của trẻ nói chung.Chính vì vậy, tôi đã mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp giáo dục kĩ năng phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non.”
Thực tế cho thấy, hiện nay trong gia đình cũng như các nhà trường đã rất coi trọng những yếu tố dẫn đến tai nạn thương tích cho trẻ. Tuy nhiên tai nạn vẫn diễn ra hàng ngày, hàng giờ.Vì vậy,ngoài việc người lớn trông trẻ phải cẩn thận đảm bảo an toàn cho trẻ, chúng ta cần trang bị cho trẻ những kiến thức cơ bản nhất để trẻ tự phòng và tránh tai nạn thương tích cho bản thân. Vậy nên công tác giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trong các nhà trường là vô cùng quan trong và cần thiết và làm thế nào để ngăn ngừa và giảm thiểu tối đa thậm chí ngăn chặn tuyệt đối tai nạn thương tích cho trẻ nói chung và trẻ trong trường mầm non nói riêng,làm thế nào để các con biết được các nguy cơ k an toàn đối với bản thân trẻ. Là một giáo viên tôi nhận thấy được tầm quan trọng của việc đảm bảo an toàn cho trẻ trong những giờ trên lớp nói riêng và trong cuộc sống hàng ngày của trẻ nói chung.Chính vì vậy, tôi đã mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp giáo dục kĩ năng phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non.”
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giáo dục kĩ năng phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giáo dục kĩ năng phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non
PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: “Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai” luôn là câu châm ngôn trong việc khẳng định mạnh mẽ sự cần thiết và quan trọng của việc chăm sóc bảo vệ và giáo dục trẻ em - Những chủ nhân tương lai của nhân loại.Thông điệp này nhắc nhở công tác chăm sóc bảo vệ và giáo dục trẻ em cần được thực hiện mọi lúc mọi nơi để tất cả trẻ em đều có một tuổi thơ vui tươi, một tương lai tốt đẹp nhất. Trường mầm non là nơi nuôi dưỡng chăm sóc và giáo dục trẻ. Nhiệm vụ được đặt lên hàng đầu là đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ về thể chất và tinh thần, điều này không những có giá trị trước mắt mà còn có ý nghĩa lâu dài. Hiện nay vấn đề tai nạn thương tích thường sẩy ra trong các trường học, trong các gia đình và ngoài xã hội, phần lớn chúng ta đều cho rằng đó là do sự bất cẩn của người lớn khi trông trẻ. Trường mầm non là nơi chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ, thời gian trẻ ở trường còn nhiều hơn thời gian trẻ ở nhà. Trẻ có được an toàn tránh được tai nạn thương tích hay không phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện phục vụ và ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ giáo viên nhân viên của nhà trường. Như chúng ta đã biết,tai nạn thương tích là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong và gây ra những biến chứng trầm trọng ở trẻ cả về sức khỏe và về tinh thần. Vì vậy, việc đảm bảo an toàn phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ là nhiệm vụ quan trọng trong việc chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà trường. Ở lứa tuổi mầm non trẻ vô cùng hiếu động tò mò và ham hiểu biết về thế giới xung quanh. Trẻ còn quá non nớt để có thể tự bảo vệ mình nên cac nguy cơ xẩy ra tai nạn đối với trẻ rất cao nếu thiếu sự quan tâm định hướng đúng đắn của người lớn, hoặc các điều kiện cơ sở vật chất để chăm sóc giáo dục trẻ không đảm bảo an toàn. Vì vậy trong vui chơi sinh hoạt rất rễ xẩy ra tai nạn thương tích. Thực tế cho thấy, hiện nay trong gia đình cũng như các nhà trường đã rất coi trọng những yếu tố dẫn đến tai nạn thương tích cho trẻ. Tuy nhiên tai nạn vẫn diễn ra hàng ngày, hàng giờ.Vì vậy,ngoài việc người lớn trông trẻ phải cẩn thận đảm bảo an toàn cho trẻ, chúng ta cần trang bị cho trẻ những kiến thức cơ bản nhất để trẻ tự phòng và tránh tai nạn thương tích cho bản thân. Vậy nên công tác giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trong các nhà trường là vô cùng quan trong và cần thiết và làm thế nào để ngăn ngừa và giảm thiểu tối đa thậm chí ngăn chặn tuyệt đối tai nạn thương tích cho trẻ nói chung và trẻ trong trường mầm non nói riêng,làm thế nào để các con biết được các nguy cơ k an toàn đối với bản thân trẻ. Là một giáo viên tôi nhận thấy được tầm quan trọng của việc đảm bảo an toàn cho trẻ trong những giờ trên lớp nói riêng và trong cuộc sống hàng ngày của trẻ nói chung.Chính vì vậy, tôi đã mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện 2 chống tai nạn thương tích cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trường mầm non sẽ góp phần nào đó giúp cho giáo viên và các bậc phụ huynh nêu cao trách nhiệm của mình trong việc hướng dẫn trẻ tự phòng tránh tai nạn thương tích để có những hiệu quả hơn trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ. 2. Cơ sở thực tiễn Hiện nay tai nạn thương tích ở trẻ em đang có xu hướng tăng lên và là vấn đề y tế công công đáng quan tâm không chỉ ở trường học mà cả ngoài xã hội. Cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật và công nghệ con người đã tạo ra được ngày càng nhiều các phương tiện, trang thiết bị vật dụng, với những tính năng đa dạng phong phú nhằm hướng tới phục vụ cho nhu cầu cảu chính họ. Tuy nhiên đi kèm theo nó là sự xuát hiện vô vàn những mối nguy hiểm tiềm ẩn khác có thể dẫn đến tai nạn thương tích cho con người nói chung và trẻ em nói riêng. Tại nước ta theo thống kê của cục quản lý môi trường y tế cho thấy mỗi năm trung bình có hơn 370000 trẻ em bị tai nạn thương tích các loại như: Tai nạn giao thông, đuối nước, ngã, bỏng và mỗi ngày có hàng chục gia đình chịu mất mát đau thương vì sự ra đi của con em họ do tai nạn thương tích. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn thương tích ở trẻ em như: Sự chủ quan bất cẩn của người lớn, môi trường không đảm bảo an toàn, trong đó một nguyên nhân sâu xa cần phải nói đến chính là năng lực nhận biết và cách ứng phó của trẻ với nhưng mối nguy hiểm xung quanh vẫn còn hạn chế. Chính vì vậy việc giaos dục cho trẻ những kỹ năng cần thiết để nhận diện ứng phó hiệu quả với những mối nguy hiểm và đảm bảo an toàn cho ản thân là nhiệm vụ cấp thiết được đặt ra trong bối cảnh xã hội hiện nay và đó cũng là một nhiệm vụ vô cùng quan trong trong các trường học nói chunh và trường mầm non nói riêng. Bởi vậy lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo dục kĩ năng phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trường mầm non.” Là một lựa chọn vô cùng đúng đắn trong năm học 2022 - 2023. 3. THỰC TRẠNG. 4. 1. Tình hình của lớp a. Thuận lợi: - Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của ban giám hiệu tạo điều kiện về cơ sở vật chất và tinh thần 4 Trẻ có kỹ năng phòng 2 tránh tai nạn thương tích 13/34 38 21/34 62 Trẻ biết sử lý những tình huống có thể gây tai nạn 3 14/34 41 20/34 59 thương tích cho trẻ *Nguyên nhân dẫn đến thực trạng: - Trình độ phụ huynh không đồng đều nên có nhận thức khác nhau, nhiều trẻ được nuông chiều nên hiếu động, phụ huynh chưa quan tâm đến nề nếp của trẻ nên phối hợp giữa phụ huynh với giáo viên còn hạn chế - Khả năng trẻ nhận biết dấu hiệu các nguy cơ tai nạn trong trường mầm non còn hạn chế - Trẻ chưa tự tin mạnh dạn chưa có nề nếp kỹ năng tham gia hoạt động nhóm - Trẻ chưa có kỹ năng sử dụng một số đồ dùng đồ chơi ngoài trời, đồ chơi trong lớp một cách an toàn. III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP * Biện pháp 1: Xây dựng môi trường trong và ngoài lớp học an toàn Trong những năm học gần đây việc xây dựng trường học an toàn phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng và được đặt lên hàng đầu. Cùng với việc xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực và xây dựng trường học lấy trẻ làm trung tâm. Mục tiêu hướng tới là xây dựng một môi trường học mà các yếu tố nguy cơ gây tai nạn thương tích được phòng chống giảm tối đa hoặc loại bỏ để học sinh được sống học tập và vui chơi trong môi trường an toàn. + Môi trường ngoài lớp học - Trường được xây khang trang và sạch sẽ. Là một giáo viên đứng lớp thường xuyên tiếp xúc với học sinh tôi nhận thấy một số bất cập về cơ sở vật chất của nhà trường khi cho trẻ hoạt động và sử dụng, ngay từ đầu năm tôi đã đề xuất với ban giám hiệu để được sửa chữa một số hạng mục nhằm đảm bảo an toàn khi 6 bảo để trẻ phát triển về thể chất, ngôn ngữ, trí tuệ và tình cảm - kỹ năng xã hội khả năng thẩm mỹ sáng tạo mà hơn hết môi trường ở lớp cần đảm bảo an toàn hạn chế tối đa các nguy cơ gây tai nạn cho trẻ vì vậy khi thiết kế môi trường trong lớp tôi luôn đặt trẻ và sự an toàn của trẻ lên hàng đầu. - Trang trí môi trường lớp học cần phù hợp với tính chất của các hoạt động, phù hợp với độ tuổi của trẻ. - Thực hiện nhiệm vụ của năm học xây dựng lớp học lấy trẻ làm trung tâm bản thân là một giáo viên chủ nhiệm lớp tôi và đồng nghiệp luôn chú ý sắp xếp môi trường lớp gọn gàng thẩm mỹ và khoa học, hạn chế tối đa mọi nguy cơ gây mất an toàn cho trẻ. Các đồ dùng có thể gây nguy hiểm như: dao , kéo đều được để trên cao xa tầm với của trẻ ổ cắm điện luôn được bịt kín. - Thường xuyên kiểm tra và loại bỏ những đồ dùng đồ chơi đã cũ hoặc có thể gây nguy hiểm cho trẻ: Ví dụ: đồ chơi lăp ghép bị vỡ có góc nhọn gây nguy hiểm cho trẻ. Hoặc những đồ dùng đồ chơi nhỏ như: Hạt đỗ hạt vòng hay viên bi. Có thể làm cho trẻ bị ngạt nếu không may trẻ cho vào mũi, cho vào miệng. - Cần sử dụng các nút bít ổ điện nếu ổ thấp tránh trường hợp trẻ tò mò cho tay hoặc cho dụng cụ bằng sắt vào ổ cắm gây nguy hiểm đến tính mạng của trẻ. - Trong lớp học tôi đã trang bị một tủ thuốc của lớp để những loại thuốc thông dụng và một số đồ dùng để sơ cứu ban đầu: bông băng, băng gâu, cặp nhiệt độ, thuốc sát trùng. - Các góc chơi được sắp xếp khoa học gọn gàng ngăn nắp tạo không gian ấm cúng an toàn cho trẻ khi tham gia hoạt động. - Nhà vệ sinh luôn khô thoáng không bị ứ đọng nước, nhà trường đã trang bị cho mỗi lớp một thảm chống trơn trượt để đảm bảo cho trẻ khi đi vệ sinh không bị ngã. 8 may mắn vì lớp tôi chưa sẩy ra vụ tai nạn thương tích nào đối với trẻ dù là nhỏ nhất. *Biện pháp 2: Dạy trẻ kỹ năng nhận biết các dấu hiệu gây ra tai nạn thương tích qua các hoạt động và trò chơi. Như chúng ta đã biết trẻ em vốn rất nhạy cảm với các yếu tố bên ngoài, tất cả các yếu tố xung quanh đều có thể gây ra tai nạn thương tích nếu như không có kỹ năng nhận biết và phòng tránh. Do đó dạy trẻ nhận biết các dấu hiệu có thể gây ra tai nạn và thương tích là một việc làm rất quan trọng và cấp thiết. Để phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ em trước tiên phải dạy cho trẻ hiểu tai nạn thương tích là khó tránh khỏi trong cuộc sống hàng ngày và điều quan trọng là phải biết sử lý ra sao. Theo đó trẻ cần phân biệt nhận biết những nơi có thể gây nguy hiểm, biết cẩn thận khi chơi với các đồ vật có thể gây nguy hiểm, biết cách phòng tránh và sử lý sơ cứu khi bị ngã, trầy xước, chảy máu hay bị thương nhẹ, biết tìm cách trợ giúp của người lớn khi sẩy ra các tình huống tai nạn. Phòng tránh và sử lý khi bị gãy tay gãy chân, cách tìm kiếm sự giúp đỡ khi ở nhà một mình, khi đi chơi hay ở trường học. Sau bao ngày trăn trở tôi cũng đã tìm được hướng giải quyết cho mình cũng như áp dụng trên trẻ lớp tôi như sau: *Giờ thể dục sáng: Khi tiếng nhạc của trường vang lên là lúc các con ùa ra sân tập thể dục sáng. Do lớp tôi trên tầng 2 nên việc lên xuống cầu thang đối với trẻ cũng là một vấn đề cần quan tâm. Tôi thường giáo dục các con cách đi lên xuống cầu thang, đi chậm đi từ từ, quan sát từng bậc khi lên xuống, khi xuống sân tập thể dục các con phải xếp hàng và đi theo thứ tự tránh việc chạy nhanh xô đẩy nhau dẫn đến ngã cầu thang gây nguy hiểm đến tính mạng cho trẻ. *Hoạt động chung: Hoạt động học là hoạt động quan trọng đối với trẻ mầm non tuy thời gian học chỉ kéo dài khoảng 30 đến 35 phút nhưng đây là thời gian trẻ tiếp thu kiến thức rất tốt. chính vì vậy tôi luôn tận dụng thời gian học để lồng ghép kỹ năng giáo dục trẻ phòng chống tai nạn thương tích nếu phù hợp. - Ví dụ 1: Trong hoạt động khá phá các phương tiện giao thông đường bộ: ô tô, xe máy, xe đạp.tôi thường giáo dục trẻ khi ngồi trên xe đạp cần chú ý không để chân vào nan hoa sẽ bị kẹp chân. Hay khi ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm ngồi ngay ngắn, bô xe máy rất nóng dễ xẩy ra bỏng bô nếu các con không chú ý khi trèo lên xuống xe 10
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_giao_duc_ki_nang_phong_chong_tai_nan_t.doc