SKKN Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5-6 hình thành biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm môn làm quen với Toán
Qua quá trình dạy trẻ hoạt động với toán theo hình thức cải cách, tôi nhận thấy trẻ thích được hoạt động toán chưa cao, các kỹ năng còn gò ép nên trẻ hoạt động với toán chưa hứng thú, chưa thể hiện hết khả năng về toán của mình.
Từ nhận thức thực tế đó và sau khi được học chuyên đề “đổi mới hình thức giáo dục làm quen với toán” ở lứa tuổi 5 – 6 tuổi, đặc biệt là việc hình thành biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm cho trẻ. Đây cũng là đề tài sáng kiến kinh nghiệm của tôi “Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 hình thành biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm môn làm quen với toán”.
Trường mầm non TT.Quất Lâm nói chung và lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong trường đã và đang thực hiện chương trình hình thành các biểu tượng toán cho trẻ theo hình thức đổi mới. Qua quá trình dạy, tôi thấy khả năng và hứng thú học toán của trẻ so với chương trình cải cách đã cao hơn.
Từ nhận thức thực tế đó và sau khi được học chuyên đề “đổi mới hình thức giáo dục làm quen với toán” ở lứa tuổi 5 – 6 tuổi, đặc biệt là việc hình thành biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm cho trẻ. Đây cũng là đề tài sáng kiến kinh nghiệm của tôi “Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 hình thành biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm môn làm quen với toán”.
Trường mầm non TT.Quất Lâm nói chung và lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong trường đã và đang thực hiện chương trình hình thành các biểu tượng toán cho trẻ theo hình thức đổi mới. Qua quá trình dạy, tôi thấy khả năng và hứng thú học toán của trẻ so với chương trình cải cách đã cao hơn.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5-6 hình thành biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm môn làm quen với Toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5-6 hình thành biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm môn làm quen với Toán

2 theo hình thức đổi mới. Qua quá trình dạy, tôi thấy khả năng và hứng thú học toán của trẻ so với chương trình cải cách đã cao hơn. II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP: 1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến: a. Thuận lợi: Ban giám hiệu luôn tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên về chuyên môn, cơ sở vật chất, đồ dùng trang thiết bị dạy học, luôn động viên sự sang tạo của giáo viên đồng thời được sự ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tình của phụ huynh học sinh. Giáo viên nắm tương đối vững phương pháp, đã được tiếp cận với hoạt động giáo dục mầm non mới, được tham gia các lớp học bồi dưỡng chuyên môn của huyện, của trường. Sáng tạo Giáo dục làm quen với toán theo hình thức đổi mới giúp trẻ được hoạt động thoải mái, trẻ tham gia vào các hoạt động làm quen với toán một cách tự tin. Đổi mới hình thức làm quen với toán giúp trẻ cảm nhận được khả năng kiến thức, nội dung về toán. Giờ hoạt động làm quen với toán theo hình thức đổi mới diễn ra nhẹ nhàng, không gò bó, cô và trẻ cùng được hoạt động thoải mái, mở rộng được kiến thức thông qua tổ chức đưa trẻ làm quen vào hoạt động. Để giờ hoạt động với toán đạt kết quả đòi hỏi giáo viên phải có lòng nhiệt tình, tính linh hoạt và có khả năng kiến thức về toán, có kiến thức tổ chức hoạt động trong cách dạy, làm đồ dùng đồ chơi. b. Khó khăn: Về thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động làm quen với toán chưa đầy đủ. Một số cha mẹ trẻ chưa nhận thức hết được yêu cầu và tầm quan trọng về môn học 4 kỹ năng về định hướng không gian. Tạo điều kiện cho trẻ làm quen với kỹ năng học toán. Để thực hiện tốt chương trình làm quen với toán theo hình thức đổi mới, giúp trẻ hứng thú và tự tin tham gia vào các hoạt động làm quen với toán, phát huy tốt khả năng toán của trẻ cần phải có các điều kiện về cơ sở vật chất phải tham mưu với nhà trường, phát động cha mẹ trẻ mua sắm đồ dùng phục vụ trong các hoạt động học. Bản thân tôi cũng phải tự sưu tầm, làm đồ dùng phục vụ cho các hoạt động học như que tính hột hạt các con vật, hình hộp, tranh ảnh Để dạy trẻ có chất lượng thì bản thân tôi cũng phải tự bồi dưỡng học tập để có kiến thức, năng lực chuyên môn nghiệp vụ. Cần quan tâm đến kiến thức cá nhân trẻ để có kế hoạch bồi dưỡng, uốn nắn, phát huy tích cực khả năng nhận biết của trẻ. Giáo viên phải có khả năng dạy trẻ tập hợp về số lượng hình dạng, kích thước gây hứng thú hoạt động cho trẻ. Tổ chức hoạt động với nhiều hình thức thay đổi: Sử dụng câu đố, thơ, truyện, trò chơi, bài hát, hoạt động vui chơi trên máy Kisdmart. Cần phải biết động viên khuyến khích trẻ, gần gũi trẻ. ❖ Tích hợp kiến thức toán sơ đẳng trong các hoạt động cho trẻ: Trước hết phải có chương trình kế hoạch tổ chức cao giờ hoạt động chung, mỗi tuần phải có môn toán, có giờ hoạt động chung trong giờ chính khoá, thời gian từ 30 – 35 phút. Chuẩn bị cho giờ hoạt động học phải trước nhiều ngày để có thời gian giúp trẻ làm quen với các hình thức hoạt động để khi vào giờ hoạt động thì trẻ không còn lúng túng, trẻ tự tin vào hoạt động một cách thoải mái. 6 năng kiến thức về toán cho trẻ như: Tổ chức cho trẻ đếm nhận biết các nhóm đồ vật, nhận biết mối quan hệ hơn kém, chia nhóm đối tượng ở mọi lúc mọi nơi. ❖ Sưu tầm, sáng tác thơ, truyện, trò chơi phù hợp để tích hợp lồng ghép trong giờ dạy trẻ có các biểu tượng về số lượng: Thơ, truyện, trò chơi luôn có sức hấp dẫn, lôi cuốn đối với trẻ mẫu giáo. Khi tổ chức các hoạt động tôi đã sưu tầm, sáng tác thơ, truyện, trò chơi phù hợp để tích hợp lồng ghép trong giờ dạy trẻ hình thành biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm, tạo được sự chú ý, thích thú cho trẻ, giờ học đã đạt được hiệu quả tốt hơn. Ví dụ: Với bài dạy “Đếm đến 8. Nhận biết các nhóm trong phạm vi 8. Nhận biết chữ số 8″, tôi cho trẻ luyện tập nhận biết các nhóm có 7 đối tượng qua bài thơ ” Vườn xuân bé yêu” để trẻ đếm số hoa trong vườn xuân, gắn thẻ số tương ứng với số hoa trong vườn và trồng thêm hoa để vườn xuân có đủ số lượng là 7 cây. Qua đó trẻ đã rất chú ý, hứng thú tham gia hoạt động. Ở bài dạy này tôi còn tổ chức cho trẻ tham gia các trò chơi như: chung sức, bé vui xuân, trẻ được gắn hoa đủ số lượng là 8. Và trẻ còn được lựa chọn các hình ảnh để in bưu thiếp có đủ số lượng là 8 hình ảnh và tô màu cho đủ 8 hình ảnh trong bưu thiếp. Với cách tổ chức trên, trẻ đã tích cực tham gia hoạt động, các biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm của trẻ ngày càng cụ thể, rõ ràng. * Sau đây là một số kinh nghiệm của tôi dạy trẻ hình thành biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm: – Kinh ngiệm dạy trẻ đếm đúng số lượng: Làm thế nào để lôi cuốn trẻ vào giờ học, trẻ hứng thú say mê học toán. Đó là yêu cầu cần thiết với giáo viên trước khi chuẩn bị cho giờ hoạt động tôi đã chuẩn bị tham khảo trong chương trình và tìm tòi biện pháp tốt nhất. 8 Khi cho trẻ chia nhóm tôi phải là người hướng dẫn đúng, biết kết hợp các kỹ năng phù hợp để lôi cuốn trẻ thực hiện. Cho trẻ thực hiện tiếp trên đồ dùng trực quan từ việc cho trẻ chia nhóm với nhiều hình thức giúp trẻ hứng thú. Từ đó giúp trẻ cảm nhận được tính chất nội dung của tiết học. ▪ VÍ DỤ MINH HOẠ Ví dụ 1: TÊN HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI TOÁN Chủ đề: Thế giới thực vật Chủ đề nhánh: Tết và mùa xuân HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Đếm đến 8. Nhận biết các nhóm trong phạm vi 8. Nhận biết chữ số 8. 1. Mục đích – yêu cầu: a, Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến 8. Nhận biết các nhóm có 8 đối tượng. Nhận biết chữ số 8. - Biết chơi trò chơi theo đúng luật, cách chơi. - Biết hát, đọc thơ về ngày tết. b, Kỹ năng: - Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ, phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ - Rèn kỹ năng đếm, tạo nhóm của trẻ. c, Giáo dục: - Trẻ biết phong tục, tập quán về ngày tết cổ truyền của dân tộc 10 1. Gây hứng thú: - Cô và trẻ cùng hưởng ứng theo nhạc bài hát “Mùa xuân -Trẻ hưởng ứng ơi” và ổn định chỗ ngồi hình chữ u. cùng cô - Cô hỏi trẻ: -Bài hát: “Mùa + Các con vừa hưởng ứng bài hát gì vậy ? xuân ơi” + Mùa xuân đến, các con được thêm tuổi mới và được đón Tết Nguyên Đán rất vui. Mùa xuân muôn hoa đua nở, có rất nhiều loài hoa giống như: Hoa Hồng, hoa Cúc, hoa Lan, và -Hoa Đào, hoa Mai loài hoa gì chỉ có trong ngày tết nhỉ ? 2. Trọng tâm - Các con có thích ngắm hoa nở mùa xuân không ? - Cô và các con sẽ cùng đến thăm “vườn xuân của bé yêu” nhé ! - Cô cho trẻ xem tranh thơ “vườn xuân bé yêu” và đọc: -Trẻ chú ý lên cô. Mời bạn hãy đến Vườn xuân bé yêu Chúng ta cùng đoán Vườn xuân có gì ? -Trẻ quan sát và trả - Chúng mình cùng xem vườn xuân có gì nào ? lời câu hỏi. a. Luyện tập nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng là 7. Bạn ơi ! đúng rồi Hoa đào đua nở -Trẻ chú ý lên cô. Chúng ta cùng đếm Có bao nhiêu cây ? - Vườn xuân có 7 cây đào. 7 cây tương ứng với số mấy ? -Số 7. - Cô sẽ gắn thẻ số 7 tương ứng với 7 cây đào trong vườn xuân của bé yêu. -Trẻ chú ý lên cô. 12 ( Cô cho trẻ nhặt đủ 8 chậu xếp ra trước mặt từ trái sang phải) - Các con hãy trồng 7 hoa Hồng vào chậu nhé ! -Trẻ thực hiện ( Cô cho trẻ xếp tương ứng 1-1 và phát hiện ra có 1 chậu hoa chưa có hoa) -Số chậu nhiều hơn - Các con thấy số hoa và số chậu có bằng nhau không ? số hoa, số hoa ít Số nào nhiều hơn ? Số nào ít hơn ? hơn số chậu. - Các con cùng đếm xem có mấy cây hoa nhé ! -Trẻ đếm cùng cô. - Cô cho trẻ đếm xem có mấy cái chậu ? -Trẻ trả lời. - Có 8 cái chậu mà chỉ có 7 cây hoa. Muốn số hoa và số chậu bằng nhau, các con phải làm gì ? (có 2 cách: thêm 1 cây hoa hoặc bớt 1 cái chậu) -Thêm 1 cây hoa. - Muốn số hoa bằng số chậu và cùng bằng 8 thì chúng -Trẻ thực hiện. mình làm thế nào ? - Chúng ta hãy cùng trồng thêm 1 cây hoa nữa vào chậu còn lại để vườn xuân thêm đẹp hơn nhé ! -Trẻ đếm cùng cô. - Cô cho trẻ đếm lại số hoa và số chậu và so sánh số hoa và số chậu -Trẻ chú ý lên cô. (Số hoa và số chậu nhiều bằng nhau và cùng bằng 8) - Chuẩn bị đến “Hội chợ hoa xuân” rồi, cô rât muốn tặng các bạn lớp mình một món quà đấy vì lớp mình đã học rất giỏi. - Trẻ đếm. - Cô tặng lớp mình 1 lãng hoa rất đẹp đấy. Chúng mình nhìn xem lãng hoa của cô có mấy bông hoa ? cô cho trẻ đếm. -Đều bằng 8 14 - Tham gia hội thi “Đi chợ xuân” gồm có 2 phần thi: Phần thi “Chung sức” và phần thi “ Bé vui xuân” - Và bây giờ, chúng mình hãy cùng tham gia vào phần -Trẻ chú ý lên cô. thi “chung sức” + Cách chơi: Đến hội thi, các con thấy hoa Đào, hoa Mai rất đẹp. Cô sẽ chia các bạn thành 2 đội .Đội 1 mang tên “Hoa Đào”. Đội 2 mang tên “Hoa Mai”. Nhiệm vụ của mỗi đội sẽ bật qua vật cản và cắm hoa theo yêu cầu: -Trẻ chú ý lên cô. • Đội Hoa Đào sẽ cắm cho cô 8 bông hoa Đào • Đội Hoa Mai sẽ cắm cho cô 8 bông hoa Mai + Thời gian chơi là 1 lần hát của bài “Mùa xuân của em”. Khi bản nhạc kết thúc cũng là lúc hết giờ, cả 2 đội phải dừng phần thi của mình và cô sẽ kiểm tra kết quả của 2 đội. Đội nào cắm đúng và nhanh nhất sẽ là đội chiến thắng. -Trẻ chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi: Trong khi trẻ chơi, cô bao -Trẻ kiểm tra kết quát, hướng dẫn trẻ. quả cùng cô. - Nhận xét các đội chơi: Cô khen ngợi trẻ, cho trẻ đếm lại kết quả. -Trẻ chú ý nghe cô Ngay sau đây, chúng ta sẽ được tham gia vào phần thi “Bé hướng dẫn. vui xuân” -Ở phần thi này, đội Hoa đào sẽ lựa chon 8 hình ảnh để trang trí bưu thiếp. + Đội Hoa Mai sẽ tô màu bưu thiếp nhưng chỉ được tô 8 hình ảnh trong bưu thiếp để trang trí cho “vườn xuân bé -Trẻ chơi. yêu thêm đẹp” - Cô tổ chức cho trẻ chơi.
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_gay_hung_thu_cho_tre_mau_giao_5_6_hinh.docx