SKKN Một số biện pháp đưa trò chơi dân gian đến gần hơn với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Trò chơi dân gian làm cho thế giới xung quanh các em đẹp hơn và rộng mở hơn, làm giàu nguồn tình cảm và trí tuệ cho các em; tuổi thơ của các em sẽ có những kỉ niệm quý báu mà không bao giờ bị lãng quên trong suốt cuộc đời. Với những chức năng đặc biệt ấy, trò chơi d ân gian rất cần thiết được giữ gìn, lưu truyền và các em chính là những người gìn giữ những di sản quý báu ấy của dân tộc. Chính vì vậy, trò chơi dân gian rất cần thiết được lựa chọn, giới thiệu trong nhà trường tùy theo lứa tuổi của trẻ. Đúng như PGS, TS Nguyễn Văn Huy, giám đốc bảo tàng D ân tộc học Việt Nam đã nói: “Cuộc sống đối với trẻ em khô ng thể thiếu những trò chơi. Trò chơi dân gian khô ng đơn thuần là một trò chơi trẻ con mà nó chứa đựng cả nền văn hóa dân tộc Việt Nam độc đáo và giàu bản sắc. Trò chơi dân gian khô ng chỉ chắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, sáng tạo, mà còn giúp các em hi ểu về tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương đất nước. Ngày nay, các em ở một xã hội c ông nghiệp, chỉ quen với máy móc và không có khoảng thời gian chơi cũng là một thiệt thòi. Thiệt thòi hơn khi các em không được làm quen và chơi những trò chơi dân gian của thiếu nhi ngày trước đang ngày càng bị mai một và quên lãng”. Vì thế, giúp các em hiểu và quay về nguồn cội với các trò chơi dân gian là một việc làm rất cần thiết.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp đưa trò chơi dân gian đến gần hơn với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp đưa trò chơi dân gian đến gần hơn với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

"Một số biện pháp đưa trò chơi dân gian đến gần hơn với trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi " PHẢN I: ĐẶT VẤN ĐẼ 1. Lý do chọn đề tài. 1.1. Lý do về mặt lý luận Vui chơi là hoạt động không thể thiếu được của trẻ ở mọi lứa tuổi, là một trong những nhu cầu đầu tiên của trẻ đặc biệt ở lứa tuổi mầm non. Qua vui chơi không những hình thành cho trẻ óc tưởng tượng sáng tạo, phát tri ển ngôn ngữ và tăng cường khả năng nhận thức mà còn giúp trẻ thể hiện năng lực, kỹ năng, tình cảm, nguyện vọng và mối liên hệ với những người xung quanh. Thông qua vui chơi trẻ được phát triển toàn diện về mọi mặt: thể chất, nhận thức, ngô n ngữ, kỹ năng - tình cảm xã hội, thẩm mỹ. Xác định tầm quan trọng của hoạt động vui chơi đối với trẻ, các nhà nghiên cứu giáo dục đã đưa vào chương trình giáo dục một số trò chơi như trò chơi học tập, trò chơi vận động, trò chơi dân gian, trò chơi phân vai, đóng kịch, trò chơi lắp ghép, trò chơi kismac, trò chơi với một số phương tiện c ông nghệ hiện đại. Mỗi trò chơi có một đặc trưng, một cách chơi riêng ... nhưng trong đó tôi vẫn tâm đắc nhất là trò chơi dân gian. Bởi trò chơi dân gian cũng là một trong những di sản văn hóa quý báu của dân tộc. Nó được kết tinh từ quá trình lao động và sinh hoạt của con người, trong đó tích tụ cả trí tuệ và cả niềm vui sống của biết bao thế hệ người Việt xưa. Đặc biệt đối với trẻ em, trò chơi d ân gian khô ng những mang lại cho thế giới trẻ thơ nhiều điều thú vị và bổ ích, mà nó còn thể hiện nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền được chia sẽ niềm vui của các em với bạn bè, với cộng đồng. 1.2. Lý do về mặt thực tiễn Trò chơi dân gian làm cho thế giới xung quanh các em đẹp hơn và rộng mở hơn, làm giàu nguồn tình cảm và trí tuệ cho các em; tuổi thơ của các em sẽ có những kỉ niệm quý báu mà không bao giờ bị lãng quên trong suốt cuộc đời. Với những chức năng đặc biệt ấy, trò chơi d ân gian rất cần thiết được giữ gìn, lưu truyền và các em chính là những người gìn giữ những di sản quý báu ấy của dân tộc. Chính vì vậy, trò chơi dân gian rất cần thiết được lựa chọn, giới thiệu trong nhà trường tùy theo lứa tuổi của trẻ. Đúng như PGS, TS Nguyễn Văn Huy, giám đốc bảo tàng D ân tộc học Việt Nam đã nói: “Cuộc sống đối với trẻ em khô ng thể thiếu những trò chơi. Trò chơi dân gian khô ng đơn thuần là một trò chơi trẻ con mà nó chứa đựng cả nền văn hóa dân tộc Việt Nam độc đáo và giàu bản sắc. Trò chơi dân gian khô ng chỉ chắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, sáng tạo, mà còn giúp các em hi ểu về tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương đất nước. Ngày nay, các em ở một xã hội c ông nghiệp, chỉ quen với máy móc và không có khoảng thời gian chơi cũng là một thiệt thòi. Thiệt thòi hơn khi các em không được làm quen và chơi những trò chơi dân gian của thiếu nhi ngày trước đang ngày càng bị mai một và quên lãng”. Vì thế, giúp các em hiểu và quay về nguồn cội với các trò chơi dân gian là một việc làm rất cần thiết. 2/16 "Một số biện pháp đưa trò chơi dân gian đến gần hơn với trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi " 6. Phạm vi, kê hoạch nghiên cứu Áp dụng trên 35 trẻ lớp mẫu giáo lớn A1 do tô i chủ nhiệm. Đề tài này được thực hiện trong năm học. Từ tháng 9/2019 đến hết tháng 4/2020, và các năm học tiếp theo. 7. Số liệu điều tra trước khi thực hiện Đầu năm Nội dung khảo sát Đạt Tỉ lệ Chưa đạt Tỉ lệ Sự hứng thú với trò chơi dân gian 20 trẻ 57,1 % 15 trẻ 42,9 % Tinh thần đoàn kết khi chơi 15 trẻ 43,9 % 20 trẻ 56,1 % Mạnh dạn, tự tin khi chơi 19 trẻ 54,3 % 17 trẻ 45,7 % Kĩ năng chơi 18 trẻ 51,4 % 17 trẻ 48,6% Biết tổ chức chơi với bạn 13 trẻ 37,1% 22 trẻ 62,9% Bảng tổng hợp kết quả khảo sát chất lượng đầu năm trẻ lớp 5 tuổi A1 (có văn bản kèm theo) PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Một số nội dung lý luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu Trong những năm qua, khi phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”,“Mô i trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”... được triển khai sâu rộng trong các nhà trường. Ngoài những nội dung được nhà trường đang triển khai để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục, tạo môi trường xanh, sạch, đẹp cho trẻ hoạt động, bản thân là một giáo viên tô i luôn nghĩ phải làm thế nào để quá trình giáo dục trẻ được kết hợp " Chơi mà học, học bằng chơi". Trong quá trình giáo dục cũng vậy, cần có sự kết hợp " chơi", " học" một cách hài hòa nhằm thúc đẩy sự phát triển của trẻ một cách toàn diện. Muốn trẻ phát triển tốt thì c ô giáo phải là người thể hiện tốt nhiệm vụ của mình, luô n linh động sáng tạo, giúp trẻ thô ng qua chơi mà học. Từ những thực tế tô i nhận thấy việc tổ chức trò chơi dân gian của lớp 5 tuổi A1 chưa thực sự đem lại hiệu quả như mong muốn. Điều này có nhiều nguyên nhân từ chủ quan đến khách quan, chính vì tầm quan trọng muốn giúp cho sự hứng thú chơi trong trẻ ngày càng nhiều hơn, mở mang kiến thức s âu rộng hơn nên tôi tô i đã trăn trở nên làm gì để trẻ thực hiện tốt trò chơi dân gian, một nội dung được coi là điểm nhấn là đưa trò chơi dân gian lồng ghép vào các hoạt động trong ngày của trẻ. Do đó, để tổ chức tốt trò chơi dân gian giáo viên phải đạt được những mục tiêu như: Nắm và hiểu rõ đặc điểm đặc trưng của một số trò chơi dân gian dành cho trẻ mầm non. 4/16 "Một số biện pháp đưa trò chơi dân gian đến gần hơn với trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi " trò chơi siêu nhân...dần thay thế các trò chơi dân gian như: Đánh gà, ô ăn quan, cơm canh rau muống, chơi chắt, nhảy bao bố, ô thỏ .... Trẻ ở lớp còn nhút nhát, thiếu tự tin và khả năng nhận thức còn chưa đồng đều, một số trẻ thể lực, sức khỏ e yếu. Kỹ năng chơi trò chơi dân gian của trẻ còn hạn chế, trẻ chưa biết tạo nhóm chơi, số trẻ trong lớp đông nên ảnh hưởng đến quá trình tổ chức chơi. 3. Tên SKKN: Một số biện pháp trong việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi 4. Tên các biện pháp thực hiện trong đề tài 4.1. Tự học hỏ i để nâng cao trình độ chuyên mô n. 4.2. Lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi và khả năng nhận thức của trẻ. 4.3. Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, lời đồng dao và địa đi ể m trước khi tổ chức cho trẻ chơi 4.4. Lựa chọn và tổ chức các trò chơi phù hợp với từng hoạt động 4.5. Động viên tất cả các trẻ tham gia vào trò chơi. 4.6. Lựa chọn các trò chơi dân gian vào các hoạt động giao lưu tập thể 5. Cách thức thực hiện từng biện pháp: 5.1. Tự học h ỏ i để nâng cao trình độ chuyên m ôn. Bản thân tô i luô n nghĩ rằng để có thể làm tốt c ông việc của mình thì bản thân luô n luô n phải tìm tòi và học hỏi thêm kiến thức từ các nguồn khác nhau để nâng cao trình độ chuyên mô n của mình, tự hoàn thiện bản thân. Tham khảo các trò chơi dân gian tuyển chọn cho lớp mẫu giáo 5 tuổi ứng dụng các phương pháp về dạy học tích cực trong lĩnh vực tổ chức các trò chơi. Tích cực tham khảo các thô ng tin trên mạng internet có các nội dung liên quan đến trò chơi dân gian để nghiên cứu nhằm nắm chắc hơn về nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ mầm non. Đồng thời tô i cũng học hỏ i từ bạn bè đồng nghiệp cách làm đồ dùng của những trò chơi mới, cách tạo mô i trường làm giàu cảm xúc khi chơi cho trẻ, thiết kế trò chơi dân gian mới lấy ý kiến tham gia của tổ chuyên mô n để chỉnh sửa cho hoàn thiện. Nhờ tích cực học hỏ i mà bản thân tô i đã tìm ra được nhiều hình thức mới trong quá trình giáo dục trẻ, nên trẻ lớp tô i rất hứng thú với các hoạt động mà cô đưa ra đặc biệt là trong các trò chơi dân gian 5.2. Lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi và khả năng nhận thức của trẻ. Trò chơi dân gian rất phong phú và đa dạng, khô ng hẳn trò chơi nào cũng phù hợp với trẻ nhỏ. Vì thế, khi lựa chọn trò chơi dân gian giáo viên phải có sự c ân nhắc và lựa chọn những trò chơi đơn giản, dễ hi ể u và dễ nhớ đối với trẻ. 6/16 "Một số biện pháp đưa trò chơi dân gian đến gần hơn với trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi " Tuy rằng lời của bài đồng dao chẳng có ý nghĩa rõ ràng thế nhưng khi thiếu đi thì trò chơi khô ng thể diễn ra được. Trò chơi chỉ có thể được tổ chức khi trẻ đã thuộc lời đồng dao. Chính vì vậy, tô i thường cho trẻ làm quen với lời đồng dao của các trò chơi dân gian trước khi hướng dẫn trẻ chơi vào các thời đi ểm trong ngày của trẻ như: Chơi hoạt động theo ý thích, chơi ngoài trời, trò chuyện sáng. Khi trẻ đã thuộc lời đồng dao, tô i tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi tương ứng với lời đồng dao đó. Vì thế, trẻ chơi rất hứng thú và tích cực tham gia vào trò chơi. Đối với học sinh lớp tô i là học sinh lớn thì với những trò chơi mà trẻ đã biêt cách chơi hay đã thuộc lời đồng dao rồi Ví dụ: Với trò chơi chi chi chành chành hay nu na nu nống thì tô i sẽ yêu cầu kĩ năng chơi của trẻ cần tốt hơn, đọc đồng dao chính xác hơn, từng lời đồng dao phải tương ứng với từng hành động chơi. * Chuẩn bị địa điểm: Đồ dùng và lời đồng dao đã thuộc rồi nhưng nếu thiếu đi một địa điểm để tổ chức trò chơi thì trò chơi cũng khô ng thể diễn ra. Với loại hình trò chơi dân gian mang tính tập thể cao, thì số lượng trẻ chơi đô ng nên đòi hỏ i địa di ể m phải có diện tích rộng, ví dụ như: “Kéo co, cướp cờ, mèo đuổi chuột, nhảy lò cò, rồng rắn lên mây, chồng nụ chồng hoa...” thì tô i phải chuẩn bị cho trẻ chơi ở ngoài s ân rộng, thoáng, và sạch sẽ đảm bảo an toàn cho trẻ. Những trò chơi này mà chơi ngày râm mát tô i sẽ cho trẻ ra chơi dưới bóng c ây từ đó trẻ được trải nghiệm với đúng tính chất của trò chơi dân gian xưa, còn vào ngày thời tiết không thuận lợi thì các con sẽ được chơi trong khoảng s ân có mái che. Nhưng lại cũng có những trò chơi tĩnh, trẻ hay chơi theo các nhóm nhỏ như ” Chi chi chành chành”, “Tập tầm vô ng”, “Đánh gà”, “Gảy chun”.. ..thì tô i có thể tổ chức cho trẻ chơi trong góc trò chơi dân gian của lớp hay dưới tán c ây ngoài s ân trường theo từng nhóm nhỏ. Chính vì vậy, giáo viên cần nắm vững cách chơi, luật chơi, đặc đi ểm của từng trò chơi để từ đó lựa chọn địa điểm cho phù hợp trước khi tổ chức cho trẻ chơi. Nhờ có đồ chơi đầy đủ, địa điểm chơi phù hợp với từng trò chơi, mà khi tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian của lớp t ô i luô n đạt kết quả cao, trẻ tham gia chơi đoàn kết và trẻ có thể tự tổ chức chơi cùng nhóm bạn trong lớp. 5.4. Tổ chức các trò chơi phù hợp với từng hoạt động Mỗi hoạt động của trẻ đều nhằm đạt được một mục đích nhất định vì thế hoạt động nào cũng có tính chất riêng của nó. Chính vì vậy, giáo viên cần chú ý lựa chọn và tổ chức các trò chơi dân gian cho phù hợp với tính chất của từng hoạt động. *Trong hoạt động đón và trả trẻ Trong giờ đón và trả trẻ lớp tô i có 2 giáo viên, thì một giáo viên đón trẻ trao đổi với phụ huynh chỉ có 1 giáo viên để trò chuyện và bao quát trẻ ở trong lớp. Vì thế để đảm bảo trẻ vừa được chơi vui vẻ vừa an toàn tô i sẽ lựa chọn những trò chơi mang tính chất nhẹ nhàng, trẻ có thể chơi thành các nhóm nhỏ như: Chi chi chành chành, Kéo cưa lừa xẻ, ô ăn quan, đánh cờ, chơi chài.... hoặc trò chơi bắt nguồn từ 8/16
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_dua_tro_choi_dan_gian_den_gan_hon_voi.docx
SKKN Một số biện pháp đưa trò chơi dân gian đến gần hơn với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.pdf