SKKN Một số biện pháp để nâng cao để nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ cho trẻ 5-6 tuổi làm quen chữ cái

Như chúng ta đã biết trẻ mẫu giáo 5 tuổi khi bước vào trường tiểu học là một bước ngoặt lớn và khó khăn đối với trẻ. Bởi vì ở mẫu giáo trẻ đang quen với vui chơi là hoạt động chủ đạo, nhưng khi trẻ vào tiểu học thì học tập lại là vai trò chủ đạo nên việc cho trẻ làm quen với chữ cái ở trẻ mẫu giáo không phải là đưa chương trình tiếng việt của lớp 1 vào dạy mà ở đây trẻ mẫu giáo 5 tuổi được sử dụng các yếu tố vui chơi và các nhiệm vụ học tập sáng tạo thông qua các hoạt động học tập. Bản thân tôi là một giáo viên được nhà trường phân công công tác giảng dạy trẻ ở độ tuổi 5-6 tuổi. Qua những năm trực tiếp giảng dạy tôi nhận thấy rằng trẻ làm quen với chữ cỏi không phải là việc dễ làm, nó đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì, chịu khó biết vận dụng những linh hoạt, sáng tạo trong quá trình lên lớp để trẻ lĩnh hội đầy đủ kiến thức của bộ môn chữ cái.
Quá trình trưởng thành của đứa trẻ bên cạnh thể chấtvà phần quan trong không thể thiếu chính là ngôn ngữ. Ngôn ngữ là công cụ để trẻ học tập và vui chơi những hoạt động chủ yếu của trường mầm non. Ngôn ngữ được trong tất cả các loại hình giáo dục, ở mọi nơi, mọi lúc, như vậy, ngôn ngữ cần cho tất cả các hoạt động và ngược lại mọi hoạt động tạo cơ hội cho ngôn ngữ trẻ phát triển.
Vậy bộ môn làm quen với chữ cái là một phần, một bộ phận của việc phát triển ngôn ngữ trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi, do đó làm quen với chữ cái nó có ý nghĩa quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Trước hết làm quen với chữ cái là rèn luyện khả năng nghe, khả năng phát âm, khả năng hiểu ngôn ngữ tiếng việt .
doc 28 trang skmamnonhay 22/07/2024 640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp để nâng cao để nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ cho trẻ 5-6 tuổi làm quen chữ cái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp để nâng cao để nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ cho trẻ 5-6 tuổi làm quen chữ cái

SKKN Một số biện pháp để nâng cao để nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ cho trẻ 5-6 tuổi làm quen chữ cái
 I. ĐẶT VẤN ĐỀ
 1/ Lý do chọn đề tài
 Thế kỷ XXI là kỷ nguyên của Công nghệ thông tin và hội nhập Quốc tế. 
Trong thời đại tri thức này chủ yếu là cạnh tranh giữa các nền giáo dục và đào 
tạo. Để đưa Đất nước ta hội nhập thành công và cạnh tranh thắng lợi, sánh vai 
được với các cường quốc trên thế giới. Để nước Việt Nam trường tồn và có vị trí 
xứng đáng trên trường quốc tế, thì giáo dục và đào tạo nhất thiết phải đào tạo ra 
những con người có tư duy sáng tạo, có thói quen tìm tòi và phát huy cái mới, có 
khả năng hợp tác, chia sẻ.... Nói tóm lại là đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát 
triển kinh tế xã hội để tạo lập một xã hội Việt Nam văn minh hơn, sung túc hơn, 
an toàn hơn. 
 Đứng trước xu thế đó, nghành học mầm non là một mắt xích đầu tiên cực 
kỳ quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học đặt nền móng cho 
sự hình thành và phát triển nhân cách con người. Trên cơ sở cung cấp những tri 
thức khoa học ban đầu về tự nhiên xã hội, phát triển các năng lực nhận thức, các 
thao tác tư duy và hoạt động thực tiễn. Đồng thời bồi dưỡng những tình cảm tốt 
đẹp, những đức tính cao quý để phát triển một con người toàn diện.
 Ngôn ngữ mẹ đẻ phát triển tốt chính là phương tiện quan trọng để phát 
triển trí tuệ giúp cho việc tiếp thu kiến thức học tập tốt ở tiểu học và các cấp học 
sau này. Hình thành và phát triển các kỹ năng nghe, nói, tiền đọc, tiền viết là rất 
quan trọng. Đó là nền tảng để hiểu về thế giới chữ viết và tiếp nhận nhiều tri 
thức mới. Thông qua các hoạt động sinh hoạt, học tập, lao động, qua các buổi 
tham quan, dạo chơi... Cần kích thích trẻ sử dụng tiếng việt một cách thành thạo 
mở rộng vốn từ về thế giới xung quanh, tập cho trẻ biết cách diễn đạt những gì 
muốn nói một cách rõ ràng, không nói ngọng, không nói lắp...
 Tuy nhiên để trẻ nhanh chóng tiếp cận và phát huy tốt các kỹ năng đó thì 
một điều cần thiết là cần phải đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức. Trong 
quá trình cho trẻ làm quen với 29 chữ cái và một trong những con đường hiệu 
quả nhất là phải theo hướng giáo dục mầm non mới. Điều đó đồng nghĩa với 
 2/28 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
 I – Cơ sở lý luận:
 Như chúng ta đã biết trẻ mẫu giáo 5 tuổi khi bước vào trường tiểu học là 
một bước ngoặt lớn và khó khăn đối với trẻ. Bởi vì ở mẫu giáo trẻ đang quen với 
vui chơi là hoạt động chủ đạo, nhưng khi trẻ vào tiểu học thì học tập lại là vai trò 
chủ đạo nên việc cho trẻ làm quen với chữ cái ở trẻ mẫu giáo không phải là đưa 
chương trình tiếng việt của lớp 1 vào dạy mà ở đây trẻ mẫu giáo 5 tuổi được sử 
dụng các yếu tố vui chơi và các nhiệm vụ học tập sáng tạo thông qua các hoạt 
động học tập. Bản thân tôi là một giáo viên được nhà trường phân công công tác 
giảng dạy trẻ ở độ tuổi 5-6 tuổi. Qua những năm trực tiếp giảng dạy tôi nhận 
thấy rằng trẻ làm quen với chữ cỏi không phải là việc dễ làm, nó đòi hỏi người 
giáo viên phải kiên trì, chịu khó biết vận dụng những linh hoạt, sáng tạo trong 
quá trình lên lớp để trẻ lĩnh hội đầy đủ kiến thức của bộ môn chữ cái.
 Quá trình trưởng thành của đứa trẻ bên cạnh thể chấtvà phần quan trong 
không thể thiếu chính là ngôn ngữ. Ngôn ngữ là công cụ để trẻ học tập và vui 
chơi những hoạt động chủ yếu của trường mầm non. Ngôn ngữ được trong tất cả 
các loại hình giáo dục, ở mọi nơi, mọi lúc, như vậy, ngôn ngữ cần cho tất cả các 
hoạt động và ngược lại mọi hoạt động tạo cơ hội cho ngôn ngữ trẻ phát triển.
 Vậy bộ môn làm quen với chữ cái là một phần, một bộ phận của việc phát 
triển ngôn ngữ trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi, do đó làm 
quen với chữ cái nó có ý nghĩa quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 
Trước hết làm quen với chữ cái là rèn luyện khả năng nghe, khả năng phát âm, 
khả năng hiểu ngôn ngữ tiếng việt .
 Thông qua việc làm quen với chữ cái cung cấp thêm vốn từ về thế giới 
xung quanh. Cho trẻ làm quen với chữ cái còn giúp trẻ hiểu được mối quan hệ 
giữa ngôn ngữ nói với ngôn ngữ viết, trẻ hiểu thế nào là đọc và viết sau này ở 
trường phổ thông, thông qua viêc tìm kiếm các chữ cái khác nhau ở các vị trí 
khác nhau của từ giúp trẻ phát triển óc quan sát, ghi nhớ có chủ định. Làm quen 
 4/28 Trường có cơ sở vật chất sạch đẹp với đầy đủ các trang thiết bị học tập 
đầy đủ , hiện đại có tổng diện tích là 5.976 m² với 22 phòng học và 8 phòng 
chức năng hiệu bộ. Các khu vực được bố trí riêng biệt được đầu tư tương đối 
đầy đủ đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị. Trường nằm trên địa bàn dân cư rộng lớn, 
đại đa số học sinh là con của công nhân, nông dân, làm nghề tự do, nội trợ. 
Trường có tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên là 57 người. HiÖn nay tr­êng tiÕp 
nhËn 609 ch¸u tõ 24 th¸ng ®Õn 72 th¸ng tuæi.
 Tõ n¨m häc 2010 cho ®Õn nay liªn tôc tr­êng ®¹t tËp thÓ Lao ®éng xuÊt 
s¾c cÊp Thành phố. Đạt cấp độ 2 về kiểm định chất lượng giáo dục năm 2018.
 Nhµ tr­êng thùc hiÖn tèt chñ tr­¬ng chÝnh s¸ch cña §¶ng vµ nhµ n­íc, 
chÊp hµnh nghiªm chØnh sù qu¶n lý cña chÝnh quyÒn ®Þa ph­¬ng. ChÊp hµnh 
nghiªm tóc sù chØ ®¹o cña c¬ quan qu¶n lý gi¸o dôc, thùc hiÖn tèt vÒ chñ tr­¬ng 
kÕ ho¹ch cña l·nh ®¹o c¸c cÊp.
 Nhµ tr­êng cã bé m¸y l·nh ®¹o ®Çy ®ñ vµ hîp lý, cã ®éi ngò gi¸o viªn trÎ 
cã tr×nh ®é chuyªn m«n cao, ®­îc ph©n c«ng phï hîp theo qui ®Þnh cña §iÒu lÖ 
tr­êng mÇm non vµ ph¸p lÖnh c¸n bé, c«ng chøc.
 C¸c ®oµn thÓ cña tr­êng ho¹t ®éng tÝch cùc vµ đã có những thành tích 
đáng khích lệ.
 2.2 Thuận lợi: 
 Qua những năm thực hiện chuyên đề Làm quen chữ viết, từ những thực tế 
trên cùng với sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Phòng GD&ĐT Quận và Ban 
giám hiệu nhà trường. Trường đã khắc phục được những khó khăn trên bằng 
cách tạo điều kiện cho chị em giáo viên học tập các chuyên đề do Sở giáo dục, 
Phòng GD&ĐT tổ chức khuyến khích động viên chị em học tập, học hỏi kinh 
nghiệm lẫn nhau, nhà trường tổ chức thăm lớp, dự giờ của các giáo viên trong 
trường để góp ý, đúc rút kinh nghiệm. Bên cạnh đó còn tổ chức cho chị em giáo 
viên chủ yếu là lớp 5 tuổi được thăm lớp dự giờ các trường trọng điểm trong 
tỉnh về bộ môn và sưu tầm các nguồn phế liệu rẻ tiền, sẵn có ở địa phương để 
làm đồ chơi hấp dẫn và phù hợp với trẻ. Tham khảo thêm sách báo tạp chí có nội 
 6/28 Số trẻ Mức độ đạt được
TT Khả năng
 KS Đạt Chưa đạt
 1 Trẻ nhận biết và phát âm đúng 30 73,3% 26,7%
 2 Trẻ cầm vở, để vở, ngồi tô đúng tư thế 30 80% 20%
 3 Trẻ tô, viết đúng chữ cái 30 83,3% 16,7%
 Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt 
 4 30 86,6% 13,4%
 động làm quen chữ viết
 Biết cách cầm sách, mở sách ra xem và 
 5 30 90% 10%
 quy trình đọc
 Nhìn vào bảng khảo sát trên tôi thấy những biện pháp thông thường, bài 
soạn dập khuôn, cứng nhắc chưa có biện pháp mới tác động thì chất lượng đạt 
được trên trẻ về các mức độ trung bình và yếu còn ở mức rất cao, số trẻ nhận 
biết và phát âm đúng còn thấp. Vì vậy tôi đã suy nghĩ làm thế nào để có biện 
pháp hữu hiệu nhất trong việc thực hiện nâng cao hiệu quả cho trẻ mẫu giáo lớn 
5 - 6 tuổi làm quen với chữ viết đạt hiệu quả cao.
 3. Các biện pháp thực hiện
 Từ những thuận lợi và khó khăn trên tôi đã áp dụng các biện pháp nâng 
cao chất lượng dạy trẻ làm quen chữ cái trong trường như sau:
 3.1. Biện pháp 1: Gây hứng thú cho trẻ trên hoạt động "Làm quen chữ cái"
 Như chúng ta đã biết, trẻ em là một thực thể tự nhiên, giáo dục bắt đầu từ 
đứa trẻ, trẻ là trung tâm của mọi hoạt động. Muốn đạt được mục tiêu đó trước 
tiên tôi phải chú ý đến đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Trẻ ở đây sự tập trung chú ý 
chưa bền vững, trẻ thích những cái đẹp, mới lạ có hấp dẫn cao, nên việc gây 
hứng thú cho trẻ ở bộ môn này lại càng quan trọng hơn bởi tính chất cứng nhắc 
và khô khan có phần "kỷ luật". Nếu như cô giáo cứ ép buộc trẻ ngồi học một 
cách tuân thủ như một học sinh tiểu học hoặc một tiết dạy không có sáng tạo, 
dập khuôn chưa có hình thức đổi mới còn theo phương pháp cũ dẫn đến trẻ uể 
oải trong tiết học phân tán tư tưởng, nhàm chán, tiếp thu bài hạn chế. Và tôi đã 
 8/28 Hoặc là để chuẩn bị cho trò chơi ở tiết 2 lúc ngoài trời tôi cùng trẻ trò 
chuyện về trò chơi "Các phương tiện giao thông vào bến". Tôi huy động trẻ sưu 
tầm bìa catton, tranh ảnh, hoạ báo về các phương tiện như: Máy bay, đoàn tàu, 
ôtô, thuyền buồm.... Hướng dẫn trẻ cắt sát mép các hình ảnh đó. Khi vào trò 
chơi cô giới thiệu các bến và phương tiện giao thông nào thì phải vào bến được 
làm quen tìm tòi cắt dán sẽ tạo cho sự khéo léo của đôi tay và thuận lợi trong 
việc viết chữ, dán các chữ cái lên các phương tiện giao thông, trẻ hứng thú hơn 
với chính đồ dùng mình làm ra.
 Theo bé 3 chữ dưới đây được phát 
 âm là “gờ" đúng hay sai?
 A) Đúng B) Sai
 KIỂM TRA CHỌN LẠI
 YTYohoueCur Iodc n aromicdrnreo ursncerwsrotcte e t-ac raCt:n n-lsiscwCwkel iecarr knt ht iyshaew:ins hqy qewuureheese sttriotei on tn o 
 You answered this correctly!
 befoccoreom cncpotoilnentutieinenluyueing
 Hình 1a: Học chữ G,Y
 10/28 3.2. Biện pháp 2: Tạo môi trường "Làm quen chữ cái" 
 Với trẻ mẫu giáo thì những gì mới lại đẹp mắt, hấp dẫn là gây được sự 
chú ý của trẻ. Vì thế, việc tạo môi trường "Làm quen chữ cái" trong lớp học rất 
cần thiết để làm nổi bật bộ môn và chuyên đề. Hàng ngày vào những lúc vui 
chơi hay rãnh rỗi tôi và trẻ thường cắt dán chữ cái, các loại quả hay con vật để 
trang trí gọi theo chủ đề.
 Ví dụ: Phía trên khoảng tường rộng tôi dán chữ "Bé cùng làm quen chữ 
cái" và tôi lựa chọn cắt dán để phù hợp với chủ đề. 
 Ví dụ như chủ đề thực vật thì tôi cắt bìa thành cây to sau đó cho trẻ vẽ cắt 
dán hoặc sưu tầm hoạ báo, tranh ảnh về các loại lá, hột, hạt .... Sau đó cho trẻ cắt 
các chữ cái l, m, n, (trong chủ đề thế giới thực vật) cho trẻ dán chữ dưới các loại 
hột, hạt hay tranh ảnh theo sự hướng dẫn của cô giáo như lá thì dán chữ L, mận 
thì dán chữ m, hạt na thì dán chữ n.... 
 Hoặc cô giáo vẽ các hình ảnh về vườn hoa cúc mùa thu trong bài thơ 
"Hoa cúc vàng" cô giáo viết chữ in thường hết cả bài thơ nhưng những chữ cái 
cô định cho trẻ làm quen l, m, n thì cô tô với màu sắc khác nổi bật để trẻ dễ nhận 
thấy.
 Và những hình ảnh đó tôi thường thay đổi để phù hợp với chủ đề. Không 
những ở góc bé cùng "Làm quen chữ cái" mà xung quanh lớp tôi đều viết tiếng 
và tư tương ứng, như hộp đựng hoa lá, rổ đựng hình, viết tên các đồ dùng vào 
nhãn và dán vào. Treo xung quanh lớp một cụm từ như bảng thời tiết, bé lên lớp, 
tên của trẻ, tất cả những cái đó đều phải vừa tầm nhìn với trẻ. Hoặc có những 
bức vẽ của trẻ được viết tên trẻ vào phía trái, làm như thế trẻ được sử dụng ngay 
trên hoạt động "Làm quen chữ cái", trẻ học đến nhóm chữ cái gì, tôi cho trẻ tìm 
xung quanh lớp nhóm chữ cái đó, phía dưới tôi đặt giá để dựng đồ dùng phục vụ 
môn chữ cái, đồ dùng của cô và trẻ như bút chì màu, vở tập tô .... Ngoài ra còn 
có đồ dùng phục vụ cho buổi chơi như mũ có gắn chữ, hoa lá, hột hạt, chữ cái 
rời, các chấm tròn để trẻ ghép chữ lô tô. Kết quả các biện pháp này theo đánh 
giá đạt 90%.
 12/28

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_de_nang_cao_de_nang_cao_chat_luong_hoa.doc