SKKN Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo từ các nguyên phế liệu tái sử dụng

Để thỏa mãn hoạt động vui chơi của trẻ chúng ta có thể cho trẻ tự làm đồ chơi. Đồ chơi tự tạo được làm từ nguyên vật liệu tự nhiên (NVLTN), dễ kiếm, đa dạng và cũng dễ làm, sản phẩm lại gần gũi với hoạt động của trẻ. Khi trẻ gom nhặt các nguyên liệu đã qua sử dụng những đồ dùng tưởng chừng như vô tri vô giác ấy dưới sự hướng dẫn của giáo viên trẻ được tự tay làm ra những món đồ chơi mình thích các con sẽ cảm thấy yêu quý và hứng thú hơn rất nhiều so với đồ dùng có sẵn.Viêc sử dụng các nguyên liệu tự nhiên đã qua sử dụng không những góp phần hình thành thói quen bảo vệ môi trường mà còn giúp trẻ phát triển khả năng sáng tạo và khiếu thẩm mỹ cho trẻ. Sự đa dạng của NVLTN đã thu hút được sự chú ý của trẻ mang lại cho trẻ niềm say mê hứng thú. Chính những vật liệu đơn giản sẵn có trong cuộc sống hàng ngày là những đồ chơi có giá trị giúp trẻ phát triển toàn diện. Bởi vì đồ chơi tự tạo có ưu điểm nổi bật là sẵn có, thường xuyên đổi mới, phong phú và đặc biệt sáng tạo. Vậy làm thế nào để trẻ vừa chơi, vừa học, lại vừa sáng tạo là mối quan tâm và cũng là nhu cầu thiết yếu của các bậc phụ huynh và giáo viên mầm non .
docx 25 trang skmamnonhay 13/06/2024 1080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo từ các nguyên phế liệu tái sử dụng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo từ các nguyên phế liệu tái sử dụng

SKKN Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo từ các nguyên phế liệu tái sử dụng
 thể thiếu được đối với cuộc sống của trẻ mầm non. Để thỏa mãn hoạt động vui 
chơi của trẻ chúng ta có thể cho trẻ tự làm đồ chơi. Đồ chơi tự tạo được làm từ 
nguyên vật liệu tự nhiên (NVLTN), dễ kiếm, đa dạng và cũng dễ làm, sản phẩm 
lại gần gũi với hoạt động của trẻ. Khi trẻ gom nhặt các nguyên liệu đã qua sử 
dụng những đồ dùng tưởng chừng như vô tri vô giác ấy dưới sự hướng dẫn của 
giáo viên trẻ được tự tay làm ra những món đồ chơi mình thích các con sẽ cảm 
thấy yêu quý và hứng thú hơn rất nhiều so với đồ dùng có sẵn.Viêc sử dụng các 
nguyên liệu tự nhiên đã qua sử dụng không những góp phần hình thành thói 
quen bảo vệ môi trường mà còn giúp trẻ phát triển khả năng sáng tạo và khiếu 
thẩm mỹ cho trẻ. Sự đa dạng của NVLTN đã thu hút được sự chú ý của trẻ mang 
lại cho trẻ niềm say mê hứng thú. Chính những vật liệu đơn giản sẵn có trong 
cuộc sống hàng ngày là những đồ chơi có giá trị giúp trẻ phát triển toàn diện. 
Bởi vì đồ chơi tự tạo có ưu điểm nổi bật là sẵn có, thường xuyên đổi mới, phong 
phú và đặc biệt sáng tạo. Vậy làm thế nào để trẻ vừa chơi, vừa học, lại vừa sáng 
tạo là mối quan tâm và cũng là nhu cầu thiết yếu của các bậc phụ huynh và giáo 
viên mầm non .
 Ba vì nói chung các xã vùng đồi gò miền núi như Thái Hòa nói riêng đang 
băn khoăn đứng trước bài toán khó về tài chính, kinh tế. Nhiều công ty đồ chơi, 
đồ dùng học tập chào mời các bộ đồ dùng học tập, đồ chơi phức tạp, đơn giản có 
những giá thành và mức cân đối tài chính, thu chi chưa cho phép nhà trường đầu 
tư được nhiều đồ dùng học tập, đồ chơi. Giải pháp nào để giải quyết việc thiếu 
đồ dùng học tập, đồ chơi cho trẻ, khi nguồn ngân sách chi chưa đủ việc mua sắm 
đồ dùng, đồ chơi cho trẻ do các công ty sản xuất ..... 
 Vậy thì giáo viên sẽ cho trẻ học gì ? chơi gì ?....vừa đảm bảo lại có tính sáng 
tạo dễ làm, dễ kiếm, giúp trẻ không nhàm chán vừa đơn giản, dễ làm, ( khác 
hẳn với các trò chơi trên mạng internet, trên điện thoại di động....gây cho trẻ mải 
chơi mà quên đi việc học, ảnh hưởng tới thị lực và hệ thần kinh).Đó cũng là điều 
đáng để cho chúng ta trăn chở.
 Lµ mét gi¸o viªn mÇm non t«i hiÓu ®­îc tÇm quan träng cña viÖc gi¸o 
dôc trÎ, th«ng qua c¸c ho¹t ®éng học và chơi nhằm gióp trÎ ph¸t triÓn một cách 
toàn diện, gãp phÇn hoµn thiÖn nh©n c¸ch con ng­êi. Khi các bé đi học ở trường 
sẽ được chơi các món đồ chơi mầm non ở trường, được các cô giáo chuẩn bị 
những món đồ chơi tự làm cho trẻ. Làm đồ chơi sáng tạo cho trẻ mầm non từ 
phế liệu không còn là món đồ chơi xa lạ với trẻ em ở lứa tuổi mầm non. Với loại 
đồ chơi này thì trẻ sẽ phát triển toàn diện trí não cũng như hiểu được công sức 
của bản thân tự làm ra một sản phẩm. Đồ chơi sáng tạo là thứ gắn kết trẻ với bố 
mẹ, thầy cô khi cùng nhau thực hiện món đồ chơi nào đó. Những đồ dùng, đồ 
 3/15 thì hiệu quả đạt được rất tốt trong việc thực hiện đề tài: “Mét sè biÖn ph¸p d¹y 
trÎ mÉu gi¸o lớn 5 – 6 tuổi lµm ®å dïng, ®å ch¬i s¸ng t¹o từ các nguyên phế 
liệu tái sử dụng”.
 V. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHI DẠY TRẺ LÀM ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI 
SÁNG TẠO:
 -Về tính giáo dục: đồ dùng, đồ chơi sáng tạo phải có ảnh hưởng tốt đến sự sáng 
tạo của trẻ và phải đáp ứng được những mục đích nhất định sự khéo léo của đôi 
bàn tay trẻ làm nên những sản phẩm mới lạ . Đồ dùng đồ chơi sáng tạo có cấu 
trúc, kích thước trọng lượng phải phù hợp với lứa tuổi của trẻ và ngoài ra còn có 
ảnh hưởng tích cực đến việc giáo dục toàn diện cho trẻ. 
-Về tính thẩm mỹ: Toàn bộ trang thiết bị, dụng cụ phải tạo thành một thể thống 
nhất, hài hòa, đa dạng về màu sắc phù hợp với trẻ lứa tuổi mầm non .
-Về tính an toàn : “Đồ dùng, đồ chơi sáng tạo” phải được làm từ các chất liệu 
không gây độc hại , dị ứng cho trẻ và đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ .
-Về tính ứng dụng: “Đồ dùng, đồ chơi sáng tạo” phải dễ sử dụng, dễ thay đổi 
theo từng yêu cầu của bài cũng như theo từng lứa tuổi của trẻ . Đặc biệt với 
“Đồ dùng, đồ chơi sáng tạo” giúp trẻ có thể học và chơi trong các hoạt động 
vui chơi, lễ hội .
 PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
B.NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
I . CƠ SỞ LÝ LUẬN :
 Chơi là một hoạt động tự lập của trẻ, là nhu cầu tự nhiên không thể thiếu 
đối với cuộc sống của trẻ. Chơi không nhằm tạo ra sản phẩm mà chủ yếu nhằm 
 3/15 đồ chơi phù hợp với nội dung bài dạy, phù hợp với tình huống giáo dục trong 
các hoạt động và có hiệu quả trong quá trình trẻ học và chơi. Thực tế trong cuộc 
sống hàng ngày của chúng ta, thường có rất nhiều sản phẩm bị loại bỏ sau khi sử 
dụng, chẳng hạn như vỏ chai,nắp chai,dầu gội, sữa tắm, lon bia, vỏ hộp sữa, bìa 
lịch cũ, que kem, tre đó là nguồn vật liệu rất phong phú và đa dạng để chúng 
ta tận dụng nó tạo ra nhiều sản phẩm, tạo ra nguồn đồ chơi cho trẻ phát triển thể 
chất. Những nguồn vật liệu sẳn có ở địa phương nơi trẻ sinh sống giúp trẻ tạo ra 
đồ chơi mang tính đặc trưng của vùng miền, vừa giúp trẻ giữ gìn nét đẹp của quê 
hương trẻ, từ đó góp phần hình thành phát triển trí tuệ và tình cảm cho trẻ. Xuất 
phát từ tầm quan trọng của đồ dùng ,đồ chơi đối với trẻ mầm non bản thân tôi là 
một giáo viên chủ chiệm lớp, tôi đã dựa vào kinh nghiệm của những năm đứng 
lớp giảng dạy, dựa vào tài liệu hướng dẫn cách làm 1 số đồ chơi tôi xin đưa ra 
“Mét sè biÖn ph¸p d¹y trÎ mÉu gi¸o lớn 5 – 6 tuổi lµm ®å dïng, ®å ch¬i s¸ng 
t¹o từ các nguyên phế liệu tái sử dụng”.
III . THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ :
1. Thuận lợi : 
 - Trường có 16 lớp ( trong đó có 2 nhóm nhà trẻ 43 cháu và mẫu giáo 14 lớp 
316 cháu ). 
- Trong năm học vừa qua, được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo huyện Ba Vì 
trường đang từng bước xây dựng trường chuẩn quốc gia trong tiến trình xây 
dựng n«ng th«n míi.
 * §èi víi gi¸o viªn.
- N¾m v÷ng ph­¬ng ph¸p tæ chøc c¸c ho¹t ®éng cho trÎ. 
- Lµ líp ®iÓm nªn th­êng xuyªn ®­îc Ban gi¸m hiÖu bæ xung, gãp ý vÒ chuyªn 
m«n.
- Th­êng xuyªn ®­îc tham gia c¸c líp båi d­ìng chuyªn m«n do Phßng Gi¸o 
dôc & §µo t¹o HuyÖn Ba V× tæ chøc, nªn ®· rót ra ®­îc mét sè kinh nghiÖm 
trong tæ chøc c¸c ho¹t ®éng.
- §­îc tr­êng cung cÊp ®ñ tµi liÖu thùc hiÖn ch­¬ng tr×nh vµ cuèn h­íng dÉn 
lµm ®å dïng ®å ch¬i.
- Cã ý thøc häc tËp chuyªn m«n, trau dåi kinh nghiÖm lµm ®å dïng ®å ch¬i cïng 
®ång nghiÖp. 
 * §èi víi trÎ: 
- 100% trÎ ®Õn líp ngay tõ ®Çu th¸ng 9 t¹o ®iÒu kiÖn cho gi¸o viªn trong c«ng 
t¸c ch¨m sãc gi¸o dôc trẻ.
 - 100% trÎ ®· qua ch­¬ng tr×nh gi¸o dôc 4-5 tuæi nªn ®· cã mét sè kiÕn thøc, kÜ 
n¨ng c¬ b¶n trong c¸c ho¹t ®éng.
* §èi víi phô huynh.
- §a sè phô huynh quan t©m tíi trÎ, ®ãng gãp ®ñ ®å dïng c¸ nh©n, ®å dïng häc 
tËp vµ tÝch cùc ñng hé nhiÒu lo¹i nguyªn vËt liÖu. 
* C¬ së vËt chÊt: 
- Líp häc tho¸ng m¸t, ®ñ diÖn tÝch ®Ó c« tæ chøc c¸c ho¹t ®éng häc vµ ch¬i cho 
trÎ.
- Cã ®ñ bµn ghÕ ®å dïng tèi thiÓu cho trÎ ho¹t ®éng.
2. Khã kh¨n:
 3/15 - Tôi luôn tự rèn luyện bản thân , kiên trì, chịu khó . Làm một lần không được 
thì làm lại lần khác khi nào thấy đẹp mặt thì thôi. Tôi luôn lấy trẻ là nguồn cảm 
hứng để tôi làm việc có hiệu quả. Đồ chơi không chỉ đẹp mà còn phải bền, an 
toàn , phù hợp và sử dụng có hiệu quả cao.
2. Lên kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi.
- Mục đích của việc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo là tạo sự lôi cuốn, hấp dẫn trẻ 
vào các hoạt động học và hoạt động vui chơi.Góp phần bổ xung vào các đồ 
dùng, đồ chơi sẵn có đã được trang bị tại các lớp nhà trẻ mẫu giáo. Đồng thời 
mang lại hiệu quả kinh tế, tiết kiệm được một khoản kinh phí đáng kể cho việc 
đầu tư đồ dùng dạy học nhưng mang lại giá trị hiệu quả cao . Giúp phát triển khả 
năng sáng tạo và trí tưởng tượng của trẻ, tạo hứng thú tích cực cho trẻ ham học 
và vui chơi để từ đó nâng cao hiệu quả của việc giáo dục nghệ thuật mang tính 
tích hợp nhằm phát triển và giáo dục toàn diện cho trẻ.
- Ngay từ đầu năm tôi và giáo viên trong lớp đã bám sát kế hoạch của nhà 
trường, của chuyên môn, của tổ. để lên kế hoạch cho lớp .Ngoài ra chúng tôi 
còn bám sát chương trình năm để lên kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi cho từng 
tháng.
-Không chỉ lên kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động học mà 
còn phục vụ cho hoạt động chơi của trẻ với các nguyên vật liệu như: chai, vòng, 
cờ,que kem, hộp sữa ..... những trò chơi mới , những đồ dùng mới sẻ kích thích 
tính ham hiểu biết, hứng thú và hoạt động tích cực cho trẻ.
- Để phát triển cơ thể một cách toàn diện trẻ không chỉ được tham gia vào hoạt 
động học mà còn được tham gia các hoạt động vui chơi với các trò chơi như ở 
các hoạt động góc, các trò chơi vận động ngoài trời hay các trò chơi ở phần củng 
cố bài học. Muốn làm được điều đó chúng tôi cũng lên kế hoạch làm đồ dùng , 
đồ chơi phù hợp với từng hoạt động.
Ví dụ: HĐ góc: 
 + Góc kĩ năng có thể làm đồ chơi: tết tóc, cột dây giày, cài nút áo, đan theo 
nong mốt ....
 + Góc học tập : LQVT có thể cho trẻ ghép hình đếm và chọn số tương ứng. 
LQCV có thể cho trẻ chơi với nắp chai- trẻ tìm chữ. Với đồ dùng này trong hoạt 
động học có thể sử dụng vào phần trò chơi củng cố.
 + Hay ở hoạt động PTVĐ: Trẻ có thể tham gia trò chơi vận động với các đồ 
dùng đồ chơi như : đi cà kheo, ném đích nằm ngang.
-Việc lên kế hoạch ngay từ đầu năm sẻ giúp giáo viên chủ động trong công việc, 
đem lại hiệu quả cao trong quá trình làm đồ chơi, trong giảng dạy.
3. Lựa chọn nguyên, vật liệu làm đồ dùng đồ chơi:
 Việc tận dụng những nguyên vật liệu dễ kiếm , rẻ tiền giúp giáo viên vừa có 
điều kiện tiết kiệm chi phí làm đồ dùng, đồ chơi vừa có thể phối hợp với giáo 
viên trong việc chăm sóc , giáo dục trẻ . Để có thể lựa chọn các nguyên vật liệu 
một cách tốt nhất giáo viên sẽ phân công nhiệm vụ cho từng tổ để trẻ thu gom 
các nguyên phế liệu đã qua sử dụng.
Ví dụ: 
- Tổ 1 các con lựa chọn và mang cho cô các nguyên liệu đã qua sử dụng như : 
chai nhựa, hộp sữa chua, lon sữa.... các con sẽ rửa sạch và mang đến cho cô.
 3/15 * Vật liệu : Sử dụng 3 đoạn ống 25 cm , Ống thu 11cm - 4, 2cm (Làm đế ), 
thanh gỗ, vòng thể dục.
* Cách làm: Thanh gỗ bào cho phẳng sau đó khoan 3 hình tròn đường kính 
25cm, Khi sử dụng sẽ lắp 3 ống nhựa vào 3 hình tròn. Với đồ dùng này trẻ có 
thể tự tháo ra lắp vào rất thuận tiện.
 Cách sử dụng : Dùng vòng có đường kính 25cm để ném trúng đích ngang liên 
hoàn trong các bài tập ném đích ngang . Trẻ đứng vạch chuẩn cầm vòng có 
đường kính 25cm ném trúng cột đích hoặc có thể cho trẻ chơi trò chơi vận động 
trong hoạt động ngoài trời.
4.5 Đồ dùng: Bé vui học:( Hình ảnh 7; 8)
- Vật liêu: nắp chai các màu đã qua sử dụng rửa sạch, giấy bitit, giấy màu, bìa 
caton.
- Cách làm: nắp chai được rửa sạch, giấy bitit cắt thành các chữ cái dời rồi dán 
lên nắp chai. Bìa caton cắt thành hình chữ nhật dán giấy màu lên cho đẹp, trên 
bề mặt vẽ các hình tròn nhỏ mỗi hình tròn viết một chữ cái.
- Cách sử dụng: trẻ sẽ chọn các nắp chai có gắn chữ cái và đặt vào hình tròn có 
chữ cái tương ứng.
 Ngoài trò chơi cho trẻ làm quen chữ cái tôi còn làm thêm đồ dùng cho trẻ quen 
với toán.
-Vật liêu: giấy bitit, giấy dạ
-Cách làm: Giấy dạ cắt các chấm tròn và các thẻ chữ số từ 1-10.
 Giấy bitit cắt thành các hình chữ nhật, hình tròn, hình ô van Sau đó cắt các hình 
đó chia làm 2 .Một nửa dán thẻ chữ số, một nửa dán số chấm tròn tương ứng.
-Cách chơi: trẻ sẽ tìm hình có gắn thẻ chữ số sau đó tìm nửa còn lại có gắn số 
chấm tròn tương ứng và ghép chúng lại với nhau.
4.6 Đồ dùng đàn ghita( Hình ảnh 10; 11)
 Một chiếc đàn ghi ta đồ chơi làm bằng bìa giấy cát tông và một vài chếc dây 
nịt có độ đàn hồi tốt sẽ giúp bé tưởng tượng mình đang được chơi một dụng cụ 
âm nhạc thật sự .Khơi dậy niềm yêu thích với âm nhạc . Khuyến khích và thúc 
đẩy trí tưởng tượng chơi và sáng tạo ở trẻ . Đặc biệt là phát triên vận động và 
phổi hợp giữa mắt và tay .
* Vật liệu :
 - Bìa cát tông
 - Dây cao su, dây chun làm dây đàn
 - 1 đoạn tre tròn nhỏ hoặc 1 cái đũa tre
 - Dao, kéo,
 - Keo dán, bút vẽ ,màu.
 *Cách làm :
Bước 1: Làm thân đàn:
 Đây là bước quan trọng đầu tiên trong việc làm đàn ghita từ bìa Cát tông. 
Trước hết, ta dùng bút vẽ phác họa lên tấm bìa hình chiếc đàn ghita. Số lượng 
mảnh thân đàn phụ thuộc vào độ dày của bìa cát tông mà ta sử dụng, nếu như bìa 
cát tông mỏng thì nên sử dụng nhiều mảnh để ghép lại với nhau, còn nếu dày thì 
ngược lại. Một lưu ý khi làm thân đàn đó là để lỗ trên thân đàn.
Bước 2: Dán các thân đàn lại với nhau:
 3/15

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_day_tre_mau_giao_lon_5_6_tuoi_lam_do_d.docx