SKKN Một số biện pháp dạy trẻ 5-6 tuổi làm quen chữ viết khi ở nhà để phòng chống dịch
Như các nhà khoa học đã chứng minh “Ngôn ngữ là hiện tượng trực tiếp của tư duy” Vì vậy muốn phát triển tư duy thì không thể nào không phát triển ngôn ngữ, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ em ở lứa tuổi mầm non là điều vô cùng cần thiết và có tầm quan trọng đặc biệt của giáo dục mầm non. Chữ viết là hệ thống các ký hiệu để ghi lại ngôn ngữ theo dạng văn bản, là sự miêu tả ngôn ngữ thông qua việc sử dụng các ký hiệu hay các biểu tượng, là một hình thức của giao tiếp. Cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi làm quen với chữ viết không chỉ nhằm giúp trẻ biết được các mặt chữ cái để phát âm chính xác khi nói mà còn tạo ra cho trẻ hứng thú học tiếng mẹ đẻ, làm tiền đề cho trẻ thích ứng với việc đọc và viết ở lớp một.
Cho trẻ làm quen với chữ viết cần được hiểu theo đúng nghĩa. Đối với lứa tuổi mầm non việc học chữ ở đây là việc nhận biết hình dáng của các con chữ, trẻ được làm quen mọi lúc mọi nơi, trẻ chưa thể hiểu ngay ý nghĩa của các chữ . Vì vậy chúng ta hãy đơn giản nghĩ rằng cho trẻ làm quen, nhận biết mặt chữ thông qua các trò chơi hay, sáng tạo nhằm kích thích trẻ đối làm quen được chữ viết nhanh và hiệu quả hơn..Vớ việc học ở mọi nơi như vậy, trẻ sẽ cực kỳ hứng thú. Cho trẻ làm quen với chữ viết để chuẩn bị tốt về mặt kiến thức, kỹ năng cho trẻ vào lớp một.
Vì vậy để trẻ làm quen với chữ viết thì việc tổ chức tốt hoạt động làm quen với chữ viết thông qua các trò chơi nhằm kích thích trẻ nhận biết các chữ viết ở trường lớp mẫu giáo là rất quan trọng mà trong đó hoạt động làm quen chữ viết là hoạt động không thể thiếu của trẻ 5-6 tuổi.
Cho trẻ làm quen với chữ viết cần được hiểu theo đúng nghĩa. Đối với lứa tuổi mầm non việc học chữ ở đây là việc nhận biết hình dáng của các con chữ, trẻ được làm quen mọi lúc mọi nơi, trẻ chưa thể hiểu ngay ý nghĩa của các chữ . Vì vậy chúng ta hãy đơn giản nghĩ rằng cho trẻ làm quen, nhận biết mặt chữ thông qua các trò chơi hay, sáng tạo nhằm kích thích trẻ đối làm quen được chữ viết nhanh và hiệu quả hơn..Vớ việc học ở mọi nơi như vậy, trẻ sẽ cực kỳ hứng thú. Cho trẻ làm quen với chữ viết để chuẩn bị tốt về mặt kiến thức, kỹ năng cho trẻ vào lớp một.
Vì vậy để trẻ làm quen với chữ viết thì việc tổ chức tốt hoạt động làm quen với chữ viết thông qua các trò chơi nhằm kích thích trẻ nhận biết các chữ viết ở trường lớp mẫu giáo là rất quan trọng mà trong đó hoạt động làm quen chữ viết là hoạt động không thể thiếu của trẻ 5-6 tuổi.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp dạy trẻ 5-6 tuổi làm quen chữ viết khi ở nhà để phòng chống dịch", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp dạy trẻ 5-6 tuổi làm quen chữ viết khi ở nhà để phòng chống dịch
2/18 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN SKKN: “Một số biện pháp dạy trẻ 5-6 tuổi LQCV khi ở nhà để phòng chống dịch” SƠ YẾU LÍ LỊCH Họ và tên: Nguyễn Thị Cảnh Ngày tháng năm sinh: 25/07/1975 Năm vào ngành: 1998 Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Hiệp Thuận - Phúc Thọ - Hà Nội Trình độ chuyên môn: Đại học Hệ đào tạo: Từ xa Bộ môn giảng dạy: Chủ nhiệm lớp 5 – 6 tuổi 4/18 DANH MỤC VIẾT TẮT Tên chữ STT Viết tắt 1 Làm quen chữ viết LQCV 2 Công nghệ thông tin CNTT 6/18 III: Mục đích nghiên cứu Tìm ra những biện pháp hay để tổ chức hiệu quả các hoạt động LQCV giúp trẻ 5 tuổi phát triển vốn từ, nhận biết đúng mặt chữ của 29 chữ cái và phát âm chuẩn 29 chữ cái, biết sử dụng bút, biết cách tô chữ, lật vở, sách PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. I. Cơ sở khoa học 1. Cơ sở lý luận Như các nhà khoa học đã chứng minh “Ngôn ngữ là hiện tượng trực tiếp của tư duy” Vì vậy muốn phát triển tư duy thì không thể nào không phát triển ngôn ngữ, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ em ở lứa tuổi mầm non là điều vô cùng cần thiết và có tầm quan trọng đặc biệt của giáo dục mầm non. Chữ viết là hệ thống các ký hiệu để ghi lại ngôn ngữ theo dạng văn bản, là sự miêu tả ngôn ngữ thông qua việc sử dụng các ký hiệu hay các biểu tượng, là một hình thức của giao tiếp. Cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi làm quen với chữ viết không chỉ nhằm giúp trẻ biết được các mặt chữ cái để phát âm chính xác khi nói mà còn tạo ra cho trẻ hứng thú học tiếng mẹ đẻ, làm tiền đề cho trẻ thích ứng với việc đọc và viết ở lớp một. Cho trẻ làm quen với chữ viết cần được hiểu theo đúng nghĩa. Đối với lứa tuổi mầm non việc học chữ ở đây là việc nhận biết hình dáng của các con chữ, trẻ được làm quen mọi lúc mọi nơi, trẻ chưa thể hiểu ngay ý nghĩa của các chữ . Vì vậy chúng ta hãy đơn giản nghĩ rằng cho trẻ làm quen, nhận biết mặt chữ thông qua các trò chơi hay, sáng tạo nhằm kích thích trẻ đối làm quen được chữ viết nhanh và hiệu quả hơn..Vớ việc học ở mọi nơi như vậy, trẻ sẽ cực kỳ hứng thú. Cho trẻ làm quen với chữ viết để chuẩn bị tốt về mặt kiến thức, kỹ năng cho trẻ vào lớp một. Vì vậy để trẻ làm quen với chữ viết thì việc tổ chức tốt hoạt động làm quen với chữ viết thông qua các trò chơi nhằm kích thích trẻ nhận biết các chữ viết ở trường lớp mẫu giáo là rất quan trọng mà trong đó hoạt động làm quen chữ viết là hoạt động không thể thiếu của trẻ 5-6 tuổi. 2. Cơ sở thực tiễn Trong quá trình thực hiện hoạt động làm quen chữ viết theo chương trình giáo dục mầm non tôi thấy một số thuận lợi và khó khăn trong trường, lớp như sau: 8/18 c. Khảo sát thực trạng trước khi thực hiện đề tài: * Đối với trẻ: KẾT QUẢ STT NỘI DUNG Đạt Tỷ lệ Chưa Tỷ lệ % đạt % Trẻ hứng thú tích cực tham gia 1 hoạt động làm quen chữ viết 13 50 13 50 Trẻ nhận biết được các chữ cái 2 9 33 17 67 trong bảng chữ cái tiếng việt Biết cách “đọc sách” từ trái sang 3 phải, từ trên xuống dưới, từ đầu 7 25 19 75 sách đến cuối sách. Nhận ra kí hiệu thông thường: nhà 4 vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối ra vào, 17 67 9 33 cấm lửa, biển báo giao thông... Tô, đồ các nét chữ, sao chép một 5 17 67 9 33 số kí hiệu, chữ cái, tên của mình. Bảng khảo sát dự giờ của giáo viên STT Số tiết GIỎI KHÁ TB SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % 01 0 5 01 20 04 80 0 0 Do thấy được những thực trạng trên, tôi đã suy nghĩ, nghiên cứu và đưa ra một số biện pháp kích thích trẻ 5-6 tuổi làm quen với chữ viết . II. Các biện pháp thực hiện. 1. Biện pháp 1: Tự học tập bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. Tự học tập và tự bồi dưỡng chuyên môn là việc làm cần thiêt và không thể thiếu được của mỗi chúng ta .Nhận thức được điều đó, là một giáo viên mầm non, tôi luôn cố gắng tìm tòi, học hỏi, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ bằng nhiều cách khác nhau, đó là: 10/18 Hình ảnh 1: Họp tổ chuyên môn khối 5 tuổi 2. Biện pháp 2: Tạo môi trường chữ viết cho trẻ hoạt động Bên cạnh việc tự học tập và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thì việc tạo môi trường chữ viết cũng là một trong những biện pháp quan trọng trẻ học mọi lúc mọi nơi vì trẻ có thói quen quan sát và chú ý những điều mới lạ hấp dẫn, đẹp mắt. Để trẻ hứng thú cùng cô tham gia vào các hoạt động học và chơi, nhất là tạo cơ hội cho trẻ tiếp xúc với chữ viết thông qua biểu bảng, ký hiệu. Bởi vậy tôi đã quan tâm đến việc tạo môi trường chữ viết trong và ngoài lớp học cho trẻ. a, Tạo môi trường chữ viết trong lớp: Thì việc đầu tiên là tôi xây dựng góc chữ viết thật phong phú đẹp mắt, thiết kế các trò chơi bài tập chữ viết tại góc chơi phù hợp chủ đề sự kiện như các bài tập bù chữ còn thiếu trong từ, khoanh tròn, gạch chân, kẹp chữ, tô màu chữ, tìm và đếm số chữ cái trong từ, sao chép từ,các trò chơi chữ viết như “ Câu cá chữ cái” “ Chiếc nón kỳ diệu” Tôi cũng làm những quyển sách chữ viết để tại góc chơi cho trẻ tập tô chữ theo nét chấm mờ, trang trí chữ rỗng kết hợp các trò chơi trong quyển sách chữ viết để trẻ thỏa sức chơi mà học. 12/18 * Tạo môi trường ngoài lớp học: Đói với môi trường ngoài lớp học thì tất cả mọi đồ dùng cũng đều được đánh tên, chậu hoa, và tủ cá nhân, ký hiệu góc chơi, góc bé ngoan, có đánh ký hiệu chữ cái của trẻ để trẻ nhận biết ký hiệu của mình là chữ gì phần nào giúp trẻ làm quen mặt chữ cái. Bên cạnh cửa lớp là bảng bé đến lớp cũng lấy ký hiệu chữ cái để ký hiệu tên trẻ Hình ảnh 3: Trẻ cắm ký hiệu lên bảng bé ngoan Với việc tạo môi trường chữ viết trong và ngoài lớp như vậy tôi nhận thấy trẻ lớp tôi rất hứng thú tới lớp để cắm ký hiệu chữ của mình vào các thứ trong tuần trên bảng bé đến lớp, khi hoạt động góc cũng rất hứng thú chơi nhất là góc chữ viết vì trẻ có nhiều bài tập, nhiều trò chơi chữ viết để chơi qua đó mà trẻ lớp tôi nhận biết chữ viết rất nhanh và hiệu quả. Biện pháp 3: Cho trẻ làm quen chữ viết qua hoạt động học và hoạt động khác. * Trong hoạt động học Trong hoạt động học LQCV có rất nhiều cách để giúp trẻ LQCV và việc đầu tiên tôi nghĩ đến là kích thích được sự hứng thú cho trẻ trong suốt từ đầu giờ hoạt 14/18 Như vậy ứng dụng CNTT vào hoạt động LQCV đã giúp trẻ lớp tôi hứng thú hơn, tư duy tốt hơn và nhớ mặt chữ cái nhanh hơn bởi các hiệu ứng hấp dẫn, mới lạ kích thích giúp trẻ tập chung hơn vào hoạt động. * Trong quá trình trẻ nhận biết mặt chữ khi nhận biết hết một chữ cái tôi lại tổ chức những trò chơi ôn luyện xen kẽ động tĩnh giúp trẻ hứng thú và củng cố kỹ năng cho trẻ, sau khi làm quen hết một chữ cái tôi cho trẻ chơi trò chơi - Trò chơi: “Xúc xắc gieo” giáo viên dán chữ cái đó vào các mặt quân xúc xắc, Rồi hát bài xúc xắc gieo, đến cuối câu tung quân ra, mặt trên nó mang chữ gì, trẻ phải phát âm chữ cái đó Hình ảnh 5: Trẻ đang chơi trò chơi “Xúc xắc gieo” - Trò chơi: “Ong tìm chữ” Giáo viên cho trẻ đi xung quanh lớp tìm chữ cái trong các cụm từ - Trò chơi: “Nhanh mà đúng” Cô cho trẻ lấy các nét chữ trong rổ ra và xếp thành chữ theo yêu cầu của cô. 16/18 + Góc chữ viết trẻ được lựa chọn các bài tập chữ viết sao chép từ, bù chữ còn thiếu, gạch chân, khoanh tròn, làm quen với sách chữ viết do tôi tự biên soạn có hình ảnh cụm từ để trẻ sao chép từ, tô chữ theo nét chấm mờ + Góc bán hàng trẻ tìm cụm từ tương ứng với phẩm mình bán để gắn lên bảng giá, công việc này vừa lấy trẻ làm trung tâm để trẻ tự tìm hình ảnh và cụm từ của sản phẩm và dán lên bảng giá vừa giúp trẻ làm quen tích cực với chữ viết, trẻ nhìn hình ảnh và đọc tên sản phẩm như đã biết đọc chữ nhằm hình thành kỹ năng đọc cho trẻ. - Hoạt động ngoài trời: Ngoài ra để trẻ nhận biết mặt chữ và ôn luyện các chữ cái cho trẻ được tốt, tôi cho trẻ làm quen chữ cái khi đoạt động ngoài trời đọc tên các chữ cái trong tên các loại cây, lốp xe Hình ảnh8: Trẻ làm quen chữ viết khi hoạt động ngoài trời 18/18 cái nhanh hơn và thay vì phát âm chưa rõ ràng chính xác thì giờ đây đa số trẻ đã phát âm chuẩn, to, rõ ràng hơn đầu năm học. 4. Biện pháp 4: Làm tốt công tác tuyên truyền, phối hợp. Bên cạnh những biện pháp trên, thì biện pháp phối hợp hai giáo viên với nhau và phụ huynh cũng rất quan trọng không thể thiếu trong công tác giảng dạy và đặc biệt là hoạt động LQCV đạt hiệu quả cao: * Đối với giáo viên: Công tác phối hợp tốt sẽ góp phần nâng cao chất lượng cho trẻ LQCV. Việc phối hợp giữa hai cô cùng lớp luôn được chúng tôi quan tâm. Phối hợp để xây dựng kế hoạch sao cho có sự sáng tạo về trò chơi, hình thức tổ chức, phối hợp đẻ làm đồ dùng phục vụ cho các hoạt động của cô và trẻ, phối hợp trong quá trình tổ chức các tiết dạy, các hoạt động của trẻ chính vì vật có sự phối hợp chặt chẽ mà chúng tôi luôn phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau trong các hoạt động. * Đối với phụ huynh: - Tôi luôn gần gũi, thân thiện, tuyên truyền tới phụ huynh phối kết hợp cho trẻ làm quen chữ viết tại nhà, trong quá trình dạy trẻ tôi luôn để ý sát sao đến từng đặc điểm tâm sinh lý của từng trẻ. Nắm bắt được khả năng đọc, phát âm và làm quen với chữ cái của từng trẻ ở mức độ nào. Đồng thời trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ và phương pháp dạy trẻ ở nhà. Để gia đình có biện pháp, giành thời gian dạy các con. Để chất lượng đạt kết quả cao đồng thời rèn nề nếp cho trẻ khi bước vào lớp 1 20/18 Với biện pháp làm tốt công tác tuyên truyền, phối hợp, mọi hoạt động LQCV của lớp tôi đều đảm bảo về thời gian và chất lượng, trẻ lớp tôi chăm học chữ cái hơn, thuộc và nhớ chữ cái nhiều hơn, phụ huynh cũng lắm rõ tình hình học chữ cái của con mình, có tài liệu để ôn luyện chữ cái cho con nên rất vui và yên tâm. Tất cả các biện pháp trên đều nhằm thu hút và kích thích trẻ làm quen với chữ viết đạt kết quả cao trong năm học. Tạo tâm thế tốt, vững vàng cho trẻ bước vào lớp 1. Cuối năm lớp tôi cũng đã đạt được kết quả như sau: III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN. * Số liệu cụ thể sau khi thực hiện. 1. Đối với trẻ: Tổng số 24 trẻ Trước khi thực hiện đề tài Sau khi thực hiện đề tài Stt NỘI DUNG Đạt Tỷ lệ Chưa Tỷ lệ Đạt Tỷ lệ Chưa Tỷ lệ % đạt % % đạt % Trẻ hứng thú tích 1 cực tham gia hoạt 13 50 13 50 26 100 0 0 động làm quen chữ viết Tăng (+), giảm (-) +13 +50 -13 -50 Trẻ nhận biết được 2 các chữ cái trong 9 33 17 67 26 100 0 0 bảng chữ cái tiếng việt Tăng (+), giảm (-) +17 +65 `-9 - 33 Biết cách “đọc sách” từ trái sang 3 phải, từ trên xuống 7 25 19 75 26 100 0 0 dưới, từ đầu đến cuối sách Tăng (+), giảm (-) +19 +71 0 0 Nhận ra kí hiệu thông thường: nhà 4 vệ sinh, nơi nguy 17 67 9 33 26 100 0 0
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_day_tre_5_6_tuoi_lam_quen_chu_viet_khi.docx