SKKN Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên khối Lá nâng cao chất lượng môn làm quen với Toán

Mục đích nghiên cứu của đề tài sẽ là: Khảo sát khả năng nhận thức tư duy của trẻ đối với bộ môn làm quen với toán trên cơ sở đề ra một số giải pháp, biện pháp thích hợp nhằm giúp giáo viên trong quá trình hướng dẫn trẻ môn “Làm quen với toán” có hiệu quả như: kích thích tính sáng tạo, phát triển về trí tuệ và hình thành biểu tượng toán học về số lượng, trẻ biết cách đếm, thêm bớt trong phạm vi từ 1 đến 10.... Thông qua đó nhằm phát huy tính tích cực chủ động ở trẻ.
doc 23 trang skmamnonhay 09/05/2024 1240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên khối Lá nâng cao chất lượng môn làm quen với Toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên khối Lá nâng cao chất lượng môn làm quen với Toán

SKKN Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên khối Lá nâng cao chất lượng môn làm quen với Toán
 MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................3 
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................3
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài....................................................................4
3. Đối tượng nghiên cứu................................................................................5 
4. Giới hạn Phạm vi nghiên cứu ....................................................................5 
5. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................5
II. PHẦN NỘI DUNG .................................................................................6
1. Cơ sở lí luận...............................................................................................6
2. Thực trạng .................................................................................................7 
2.1. Thuận lợi - Khó khăn..............................................................................8 
2.2. Thành công - hạn chế..............................................................................8 
2.3. Mặt mạnh - mặt yếu................................................................................9
2.4. Các nguyên nhân- các yếu tố tác động .................................................10
2.5. Phân tích đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra .........10
3. Giải pháp, biện pháp ...............................................................................10
3.1 .Mục tiêu của giải pháp, biện pháp........................................................10
3.2. Nội dung và cách thức thực hiện .........................................................10 
3.3. Điều kiện để thực hiện giảipháp - Biện pháp .......................................18 
3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp ..........................................19
3.5. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu............19
4. Kết quả:thu được qua khảo nghiệm , giá trị khoa học của vấn đề NC ....20
III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ......................................................20
1. Kết luận....................................................................................................20
2. Kiến nghị ................................................................................................21
 2 Hoạt động làm quen với toán giúp trẻ biết quan sát, phát hiện những dấu hiệu 
nổi bật rõ nét về màu sắc, hình dạng, kích thước, chủng loại để trẻ có thể tạo 
thành nhóm đồ vật theo dấu hiệu cho trước. Làm quen với toán còn giúp trẻ 
nhận biết sự khác biệt rõ nét về số lượng. Thông qua hoạt động làm quen với 
toán còn giúp trẻ nhận biết và gọi đúng tên các hình khối, biết định hướng trong 
không gian, thời gian, nhận biết các con số trong cuộc sống hàng ngày như số 
nhà, số điện thoại, biển số xe.... Chính vì vậy việc định hướng cho trẻ về hoạt 
động làm quen với toán là việc làm rất quan trọng trong trường mầm non.
 Là cán bộ quản lý phụ trách chuyên môn của trường mầm non Hoa Cúc 
tôi nhận thấy được tầm quan trọng trong việc chăm sóc – giáo dục trẻ mầm non, 
thấy được vai trò và nhiệm vụ cao cả của mình, trong việc phát triển những mầm 
non tương lai của đất nước, góp phần xây dựng sự nghiệp giáo dục nói riêng và 
đất nước nói chung ngày càng tốt đẹp hơn.
 Trong quá trình dự giờ hoạt động cho trẻ làm quen với toán của các lớp lá 
5 - 6 tuổi, tôi nhận thấy các cháu chưa hứng thú tham gia vào hoạt động, chưa 
tích cực trong lĩnh hội tri thức; đồ dùng dạy học chưa phong phú hấp dẫn trẻ. 
Giáo viên chưa chú ý nhiều xem trẻ muốn gì? Cần gì? Cách thức lên lớp của 
giáo viên chưa linh hoạt, sáng tạo. Chính những hạn chế này đã ảnh hưởng rất 
nhiều đến quá trình hoạt động cho trẻ làm quen với toán trong trường mầm non. 
Nhận thức được tầm quan trọng đó tôi đã chủ động giành thời gian nghiên cứu 
tài liệu, lập kế hoạch và tìm ra một số phương pháp để truyền tải kinh nghiệm 
giảng dạy đến giáo viên, hướng dẫn giáo viên tìm tòi và đưa ra những phương 
pháp giảng dạy sao cho lượng kiến thức trẻ tiếp thu được đạt kết quả cao, trẻ 
hứng thú, sôi nổi tích hợp được nhiều nội dung vào giảng dạy để giờ học phong 
phú hơn, tạo sự lôi cuốn đối với trẻ và phù hợp với điều kiện trường mình đang 
công tác
 Vì thấy được tầm quan trọng của hoạt động làm quen với toán, nên tôi đã 
chọn đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên khối lá nâng 
cao chất lượng môn làm quen với toán”.
 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
 Mục đích nghiên cứu của đề tài sẽ là: Khảo sát khả năng nhận thức tư duy 
của trẻ đối với bộ môn làm quen với toán trên cơ sở đề ra một số giải pháp, biện 
pháp thích hợp nhằm giúp giáo viên trong quá trình hướng dẫn trẻ môn “Làm 
quen với toán” có hiệu quả như: kích thích tính sáng tạo, phát triển về trí tuệ và 
hình thành biểu tượng toán học về số lượng, trẻ biết cách đếm, thêm bớt trong 
phạm vi từ 1 đến 10.... Thông qua đó nhằm phát huy tính tích cực chủ động ở 
trẻ.
 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
 Nhiệm vụ mà đề tài đặt ra nhằm tạo cơ hội cung cấp, củng cố kinh 
nghiệm, làm tăng sự tò mò, hứng thú. Qua thực hiện đề tài này nhằm giúp giáo 
viên trong tiết dạy tạo nhiều cơ hội học tập và lĩnh hội được nhiều kiến thức mới 
 4 Tổng 
 NỘI DUNG số giáo Kết Tỉ lệ
 viên quả 
 khối lá
Hình thức tổ chức giờ học linh hoạt, sáng tạo 8 3/8 38 %
Sử dụng đồ dùng đẹp, khoa học hơn 8 4/8 50 %
Tạo môi trường hoạt động cho trẻ phong phú hấp 8 3/8 38 %
dẫn hơn
*Đối với trẻ :
 Nội dung TS học sinh Kết quả Tỉ lệ
 khối lá
Trẻ đếm, thêm bớt, chia 
nhóm số lượng từ 1-10 143 85/143 59%
 143 80/143 56%
Xếp tương ứng
Trẻ biết thực hiện thao 
 143 65/143 45,5%
tác đo
Định hướng trong không 
gian 143 70/143 49%
 II. PHẦN NỘI DUNG 
 1. Cơ sở lý luận
 Tổ chức hoạt động làm quen với toán cho trẻ mầm non là một hoạt động rất 
quan trọng. Một tiết học nếu chỉ dạy đúng phương pháp, đầy đủ các bước thì vẫn 
chưa đủ vì trẻ chỉ thực sự đón nhận sự truyền tải kiến thức một cách sinh động 
hấp dẫn khi tiết học đó có những đồ dùng sinh động, phong phú lôi cuốn đối với 
trẻ.
 Bản thân tôi nhận thấy làm quen với môn toán là một môn học khó và khô 
khan, mà quá trình hình thành các biểu tượng ban đầu ở trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 
đóng một vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp những kiến thức ban đầu 
cho trẻ. Cho trẻ làm quen với những biểu tượng toán ngay từ tuổi mầm non 
chính là cơ hội tốt để giúp trẻ hình thành phẩm chất, năng lực hoạt động ở trẻ 
như quan sát, tìm tòi, so sánh. Qua đó giúp trẻ hình thành những khả năng tìm 
 6 Sự phối kết hợp của Ban đại diện cha mẹ học sinh góp phần cùng với nhà 
trường giáo dục con em mình cùng tiến bộ.
 Cơ sở vật chất, trường lớp tương đối đảm bảo để phục vụ tốt cho công tác 
dạy và học của cô và trò. Sân chơi có bóng mát tạo điều kiện cho các cháu sinh 
hoạt ở mọi lúc mọi nơi.
 Phụ huynh đa số là làm lao động nhưng rất hiếu học, thường xuyên quan 
tâm đến việc học tập của con em mình.
 Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, an tâm công tác, có tinh thần tự học, tự rèn 
để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn. 
 * Khó khăn:
 Các điểm trường không tập trung nên việc đi lại chỉ đạo và theo dõi 
chuyên môn đôi lúc còn gặp khó khăn.
 Về giáo viên năng lực không đồng đều, một số giáo viên trẻ mới về nên 
còn lúng túng trong việc tổ chức các tiết học làm quen với toán theo chương 
trình mầm non mới. Giáo viên chưa biết cách tạo cơ hội cho trẻ phát huy tính 
tích cực. Đôi lúc giáo viên chưa thực sự sáng tạo còn nói nhiều hơn trẻ. Do đó 
chưa phát huy được vai trò tích cực của trẻ trong quá trình hoạt động. Về phía 
trẻ một số trẻ chưa qua lớp mầm, chồi. Nhất là số cháu đồng bào dân tộc Thiểu 
số tại Buôn Trấp. Chính vì vậy nên nhiều trẻ còn hạn chế về các kỹ năng như 
đếm, thêm bớt, thực hiện các thao tác đo
 Một số phụ huynh còn chưa quan tâm nhiều đến việc học tập của con em 
mình.
 2.2 Thành công, hạn chế
 * Thành công:
 Sau khi áp dụng đề tài bản thân tôi nhận thấy giáo viên có cách dạy linh 
hoạt, sáng tạo hơn, tạo ra được nhiều đồ dùng tự tạo đẹp, hấp dẫn để lôi cuốn trẻ 
vào tiết dạy hơn.... Trẻ tham gia tích cực trong mọi hoạt động vui vẻ. Trẻ thích 
được học môn toán, trẻ biết sử dụng được một số kỹ năng cơ bản về máy tính 
(nhấp chuột, bấm chuột...) trẻ biết cách đếm ở nhiều cách khác nhau, nhận biết 
được các kích thước, hình dạng của các đồ vật, khả năng định hướng trong 
không gian, thời gian và hứng thú, hoạt động tích cực hơn trước.
 * Hạn chế: Việc khai thác thông tin trên mạng, giảng dạy trên máy vi tính 
còn hạn chế ở một số giáo viên lớn tuổi.
 2.3 Mặt mạnh - mặt yếu
 * Mặt mạnh : 
 Khi tiến hành các biện pháp giúp giáo viên tự tin, và linh hoạt sáng tạo hơn 
trong quá trình tổ chức các hoạt động làm quen với toán, trẻ hứng thú và hoạt 
động tích cực hơn.
 8 2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra
 Qua theo dõi việc tổ chức các hoạt động , dự giờ, thao giảng bản thân tôi 
nhận thấy rằng giáo viên chưa mạnh dạn đổi mới, chưa có sự linh hoạt, sáng tạo 
còn rập khuôn máy móc. Do đó chưa phát huy được vai trò tích cực của trẻ trong 
quá trình hoạt động làm quen với toán, một số giáo viên còn yếu về kĩ năng tổ 
chức các hoạt động lúng túng khi xử lý tình huống. Bên cạnh đó việc sử dụng đồ 
dùng, đồ chơi không khoa học nên chưa thực sự cuốn hút trẻ trong các hoạt 
động. Giáo viên trong quá trình lên lớp nói nhiều, ôm đồm chưa phát huy được 
tính tích cực chủ động của trẻ. Giáo viên còn sử dụng giáo cụ trực quan chưa 
phù hợp, chưa khoa học dẫn đến tiết dạy chưa đạt hiệu quả cao.
 Khai thác môi trường xung quanh ngay trong lớp để vận dụng hoặc giáo 
dục trẻ còn hạn chế. Hình thức tổ chức giờ học chưa linh hoạt.
 Các kĩ năng, thao tác của trẻ còn chậm, khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ 
của trẻ chưa lưu loát. Trẻ hoạt động rời rạc không hứng thú. Có những cháu còn 
nhút nhát chưa mạnh dạn. Tham gia vào các hoạt động chưa tích cực.
 Từ việc phân tích đánh giá các vấn đề về thực trạng trên nhằm giúp cho 
giáo viên khối lá có cách dạy hay, lôi cuốn trẻ vào giờ học hơn. Tôi đưa ra một 
số giải pháp, biện pháp cụ thể như sau:
 3. Giải pháp, biện pháp: 
 3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp 
 Giúp giáo viên nắm vững phương pháp, chủ động linh hoạt, sáng tạo 
trong quá trình tổ chức các hoạt động làm quen với toán.
 Sử dụng đồ dùng một cách khoa học hơn. Khai thác môi trường xung 
quanh ngay trong lớp để vận dụng hoặc giáo dục trẻ đạt hiệu quả hơn..
 Có khả năng xử lý tình huống sư phạm tốt, thu hút, lôi cuốn trẻ vào các 
hoạt động.
 Giúp trẻ tham gia vào các hoạt động tích cực hơn và nắm được các kĩ 
năng đếm, thêm bớt, chia nhóm, thực hiện được các thao tác đo.
 Vận dụng những giải pháp, biện pháp, cách thức tổ chức cho trẻ các hoạt 
động sao cho đạt hiệu quả nhất, vừa duy trì được hứng thú của trẻ vừa giúp trẻ 
tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng và thoải mái.
 3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp
 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên 
 Lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cụ thể theo từng tháng, học kỳ, từng 
chủ đề, từng thời điểm một cách phù hợp tạo điều kiện cho giáo viên tham gia.
 Xây dựng kế hoạch tổ chức các buổi chuyên đề hội giảng nhằm giúp giáo 
viên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau để nâng cao trình độ chuyên môn.
 10

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_boi_duong_giao_vien_khoi_la_nang_cao_c.doc