SKKN Giải pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ khuyết tật tại Lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi E, Trường Mầm non Hoa Hồng, huyện Cam Lâm
Trẻ em là hạnh phúc của mọi gia đình, là tương lai của đất nước, việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ không chỉ là trách nhiệm của mỗi gia đình mà là trách nhiệm của toàn xã hội. Sinh thời Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã viết: “ Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”, thấm nhuần tư tưởng của Người, Đảng nhà nước và nhân dân ta đã và đang quan tâm thực hiện tốt hơn công tác chăm sóc và bảo vệ trẻ em, đặc biệt là trẻ hòa nhập. Trong cuộc sống, ngoài những trẻ em khỏe mạnh bình thường vẫn còn những trẻ kém may mắn, bị khuyết tật, sinh ra với những khiếm khuyết về thể chất lẫn tinh thần khiến trẻ không thể phát triển bình thường như những bạn cùng trang lứa. Chính vì thế, việc giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trong trường Mầm non là việc làm hết sức quan trọng và cần được quan tâm. Giáo dục hòa nhập sẽ giúp trẻ bị khuyết tật được can thiệp sớm, được giáo dục trong môi trường giáo dục bình thường khắc phục khả năng phát triển kém, giúp trẻ có cơ hội hòa nhập với xã hội, với cộng đồng. Do vậy trường mầm non là chiếc nôi giúp trẻ khuyết tật phát triển tiến bộ hàng ngày, tạo cho trẻ có sự tự tin hòa nhập với cộng đồng, với toàn xã hội.
Năm nay tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo lớn 5- 6 tuổi E, hiện lớp tôi có 1 cháu tên Nguyễn Ngọc Bảo Nghi bị khuyết tật về ngôn ngữ, cháu sinh năm 2016, vấn đề đặt ra với tôi lúc này là cần phải tìm hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để tìm ra những giải pháp chăm sóc giáo dục trẻ giúp trẻ tham gia vào các hoạt động tốt hơn và hoà đồng với các bạn. Vậy làm thế nào để trẻ thể hiện ngôn ngữ nói khi muốn làm một việc gì đó, hiểu được ngôn ngữ của người khác. Nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục ngôn ngữ cho trẻ khuyết tật nên tôi đã quyết định chọn đề tài “ Giải pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ khuyết tật tại lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi E, trường Mầm non Hoa Hồng, Huyện Cam Lâm” để nghiên cứu trong năm học 2021- 2022 này với mong muốn can thiệp sớm góp phần khắc phục những khó khăn về ngôn ngữ cho trẻ.
Năm nay tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo lớn 5- 6 tuổi E, hiện lớp tôi có 1 cháu tên Nguyễn Ngọc Bảo Nghi bị khuyết tật về ngôn ngữ, cháu sinh năm 2016, vấn đề đặt ra với tôi lúc này là cần phải tìm hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để tìm ra những giải pháp chăm sóc giáo dục trẻ giúp trẻ tham gia vào các hoạt động tốt hơn và hoà đồng với các bạn. Vậy làm thế nào để trẻ thể hiện ngôn ngữ nói khi muốn làm một việc gì đó, hiểu được ngôn ngữ của người khác. Nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục ngôn ngữ cho trẻ khuyết tật nên tôi đã quyết định chọn đề tài “ Giải pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ khuyết tật tại lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi E, trường Mầm non Hoa Hồng, Huyện Cam Lâm” để nghiên cứu trong năm học 2021- 2022 này với mong muốn can thiệp sớm góp phần khắc phục những khó khăn về ngôn ngữ cho trẻ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Giải pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ khuyết tật tại Lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi E, Trường Mầm non Hoa Hồng, huyện Cam Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Giải pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ khuyết tật tại Lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi E, Trường Mầm non Hoa Hồng, huyện Cam Lâm

2 trẻ khuyết tật trong trường Mầm non là việc làm hết sức quan trọng và cần được quan tâm. Giáo dục hòa nhập sẽ giúp trẻ bị khuyết tật được can thiệp sớm, được giáo dục trong môi trường giáo dục bình thường khắc phục khả năng phát triển kém, giúp trẻ có cơ hội hòa nhập với xã hội, với cộng đồng. Do vậy trường mầm non là chiếc nôi giúp trẻ khuyết tật phát triển tiến bộ hàng ngày, tạo cho trẻ có sự tự tin hòa nhập với cộng đồng, với toàn xã hội. Năm nay tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo lớn 5- 6 tuổi E, hiện lớp tôi có 1 cháu tên Nguyễn Ngọc Bảo Nghi bị khuyết tật về ngôn ngữ, cháu sinh năm 2016, vấn đề đặt ra với tôi lúc này là cần phải tìm hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để tìm ra những giải pháp chăm sóc giáo dục trẻ giúp trẻ tham gia vào các hoạt động tốt hơn và hoà đồng với các bạn. Vậy làm thế nào để trẻ thể hiện ngôn ngữ nói khi muốn làm một việc gì đó, hiểu được ngôn ngữ của người khác. Nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục ngôn ngữ cho trẻ khuyết tật nên tôi đã quyết định chọn đề tài “ Giải pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ khuyết tật tại lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi E, trường Mầm non Hoa Hồng, Huyện Cam Lâm” để nghiên cứu trong năm học 2021- 2022 này với mong muốn can thiệp sớm góp phần khắc phục những khó khăn về ngôn ngữ cho trẻ. 2. Thực trạng vấn đề giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ khuyết tật tại lớp 5- 6 tuổi E tại trường Mầm non Hoa Hồng “ Mỗi đưa trẻ sinh ra đều có quyền: quyền được nghỉ ngơi và vui chơi, quyền tự do ngôn luận, quyền được an toàn khỏi bạo hành và quyền được giáo dục.” (Trích từ “ Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em”). Tất cả chúng ta là những con người bình thường nhưng đâu đó vẫn còn có những nổi đau tinh thần lẫn thể chất không hề nhỏ, đó là một cuộc sống thật sự khó khăn đối với trẻ em khuyết tật. Vì vậy, giáo dục hòa nhập là nhiệm vụ quan trọng và đầy tính nhân văn của ngành giáo dục, tạo cơ hội cho trẻ tiếp cận bình đẳng, giúp trẻ khuyết tật được hòa nhập với các bạn cùng trang lứa, không có sự tách biệt trong cuộc sống. Thực tế ở trường mầm non Hoa Hồng, huyện Cam Lâm cũng có 1 cháu bị khuyết tật về ngôn ngữ, đó là cháu: Nguyễn Ngọc Bảo Nghi, hiện đang học lớp mẫu giáo lớn 5- 6 tuổi E mà tôi phụ trách, cháu không được như các bạn khác trong lớp, cháu đang ở tình trạng ngôn ngữ rất kém, khả năng nghe hiểu, đối thoại và làm theo đề nghị với mọi người xung quanh còn rất nhiều hạn chế, hay ú ớ, hoặc hay nhắc một cách khó khăn câu nói của người khác. Cháu thường không nhìn người khác, tránh giao tiếp, nói không rõ ràng, có khi thường hay ôm bạn nói vu vơ, và không hiểu bạn nói gì, phát âm chưa đúng. Ngoài ra cháu hay ngồi một mình không chơi đùa cùng các bạn, không tham gia vào các hoạt động của lớp. Cháu còn hay đi ngoài ra quần mà không biết và việc tự phục vụ bản thân còn hạn 4 khăn nên ít có thời gian quan tâm đến trẻ. - Cha mẹ của trẻ khuyết tật còn có tâm lý e ngại, giấu diếm bệnh tật của con em mình, chưa phối hợp với giáo viên để thống nhất giải pháp chăm sóc, giáo dục trẻ. Nhiều khi cha mẹ không nghĩ đến việc chạy chữa hay khắc phục hậu quả khuyết tật cho con mình. - Do là trẻ khuyết tật về ngôn ngữ nên trẻ gặp nhiều khó khăn khi tham gia vào các hoạt động như: Đọc thơ, múa hát, vẽ, tô màu và khó giao tiếp để hòa nhập với các bạn cùng lứa với mình. - Trẻ chưa hoà nhập được với các bạn trong lớp, chưa biết tham gia vào các hoạt động trên lớp của cô, chưa biết tự phục vụ bản thân. - Việc có thêm một trẻ khuyết tật trong lớp tạo cho lớp một sự chú ý đặc biệt, có những trẻ bình thường tỏ ra sợ, không dám ngồi gần trẻ khuyết tật hoặc không nói chuyện, gần gũi cùng bạn... Đó chính là những khó khăn mà tôi gặp phải khi lần đầu tiên có trẻ khuyết tật trong lớp. Để khắc phục những khó khăn nêu trên, bản thân tôi vẫn phải luôn luôn cố gắng, nỗ lực tiến hành các hoạt động tương tác với trẻ đặc biệt là trẻ khuyết tật về ngôn ngữ tạo cho trẻ những hứng thú vui thích và mong muốn được đến trường học nhằm thực hiện tốt việc phát triển vốn từ cho trẻ chậm phát triển ngôn ngữ, qua đó giúp trẻ có thể hòa nhập với các bạn trong lớp và hứng thú khi tham gia các hoạt động với các bạn và cô giáo. III. NỘI DUNG GIẢI PHÁP 1. Mục tiêu của giải pháp Thông qua đề tài:“ Giải pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ khuyết tật tại lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi E, trường Mầm non Hoa Hồng, Cam Lâm”: - Về phía bản thân: Có thêm tài liệu chuyên môn trẻ khuyết tật về ngôn ngữ, bản thân có nhiều kinh nghiệm hơn, tạo niềm tin với lãnh đạo nhà trường và các chị em đồng nghiệp. - Về phía trẻ : Tạo ra môi trường sống, học tập hòa nhập tốt nhất cho trẻ khuyết tật, trẻ gần gũi, thân thiện, hòa đồng với cô và các bạn trong lớp hơn. Vốn từ tăng lên, trẻ nói rõ ràng, phát âm tốt hơn, mạnh dạn hơn. Có sự tiến bộ đặc biệt trong giao tiếp, biết bày tỏ mong muốn của mình với cô, với bạn, trả lời được các câu hỏi đủ ý. - Cháu biết bày tỏ mong muốn bằng lời nói, nhận biết các chữ cái, chữ số và biết tự phục vụ bản thân. - Về phía cha mẹ trẻ: Hiểu hơn về cách chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục 6 giáo dục cá nhân riêng cho trẻ một cách kỹ càng để đánh giá năm mặt phát triển của trẻ: Thể chất vận động - khả năng ngôn ngữ và giao tiếp - khả năng nhận thức - khả năng tự phục vụ - khả năng tình cảm xã hội và thẩm mỹ. Trong quá trình tổ chức hoạt động, tôi luôn theo dõi quan sát từng biểu hiện để điều chỉnh mục đích, yêu cầu cho phù hợp với khả năng của trẻ, một hoạt động luôn có những mục tiêu, câu hỏi riêng cho cháu Bảo Nghi. Đặc biêt, dựa vào những đặc điểm riêng của trẻ nên tôi xây dựng hoạt động can thiệp sớm, theo dõi trẻ hằng ngày, ghi vào sổ nhật ký, lập kế hoạch cá nhân riêng theo từng tuần vào buổi chiều để hướng dẫn trẻ thực hiện tạo cơ hội, động viên, khuyến khích trẻ tham gia hoạt động đạt hiệu quả cao nhất. Sau mỗi chủ đề đều có đánh giá kết quả thực hiện của trẻ thông qua các biểu đánh giá với các mức độ (Nói độc lập, nói dưới sự giúp đỡ của cô, hay chưa nói được) từ đó tôi đưa ra mục tiêu và các hoạt động hỗ trợ trẻ trong các chủ đề tiếp theo. Ngoài ra, để trẻ có thể hoà nhập với các bạn trong lớp và tham gia vào các hoạt động hứng thú hơn tôi lựa chọn những nội dung thực sự phù hợp với hoạt động ngôn ngữ cho trẻ và phải thiết kế linh động, sáng tạo các hoạt động giúp trẻ lĩnh hội, khám phá kiến thức mới một cách tốt nhất. Ví dụ: Kế hoạch chăm sóc- giáo dục trẻ trong 1 tháng như sau: Can thiệp vào dạng khuyết tật ngôn ngữ của trẻ TT NỘI BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KẾT GHI DUNG GD QUẢ CHÚ - Các bài - Khởi động miệng bằng - Trẻ - Luyện Tuần 1 tập khởi cách: Thổi bong bóng, thổi bong thực hiện tập cho động miệng bóng nước bằng ống hút,liếm được bài trẻ chung và mật ,kẹo quanh miệng, hát theo khởi thường luyện hơi cô, kiểm tra tầng sóng âm thanh động xuyên, * Hoạt động chính: miệng khuyến chung khích trẻ - Luyện hơi; theo cô chủ động - Cô tập trung trẻ bằng thực hiện cách chơi trò chơi “Hơi ai dài hơn” + Cô làm mẫu AAAA,yêu cầu trẻ làm theo,khuyến khích trẻ đẩy hơi càng dài càng tốt + Khen khi trẻ thực hiện tốt 8 + Sửa sai khi trẻ phất âm sai,chưa biết lấy hơi từ bụng và đẩy hơi mạnh ra bên ngoài - Tập cách mở khẩu hình miệng,phát âm tròn vành rõ chữ:tập cho trẻ cách mở khẩu hình miệng to,điều khiển lưỡi,hàm Tuần 4 - Cháu biết - Mỗi ngày cô gọi tên cháu - Cháu Trẻ cần tên và đồ nhiều lần và cho trẻ tiếp xúc với biết quay được tập dùng cá nhiều đồ dùng vệ sinh cá nhân đầu lại luyện nhân của của cháu, cô chỉ cháu cách nhận khi cô thêm mình. biết. gọi tên, nhiều - Cháu thực - Cô quan sát, nhắc nhở nhận biết hơn ở hiện được cháu thường xuyên và hướng dẫn được các các hoạt một số yêu cháu thực hiện. Cô làm mẫu cho đồ dùng động sau cầu đơn trẻ xem. cá nhân giản cô của trẻ. giao: Cất -Biết gọi dép lên giá, cô, bạn cất đồ chơi bằng đúng nơi những từ quy định. ngắn, ngọng khi có nhu cầu. * 2.1.2 Cô giáo hãy là 1 người bạn hiểu mong muốn nhu cầu của trẻ, tạo sự tin yêu cho trẻ khuyết tật nhằm hỗ trợ và khuyến khích trẻ sử dụng ngôn ngữ tiếp nhận để phát triển ngôn ngữ của bản thân thông qua các hoạt động trong ngày. Trẻ nhỏ đặc biệt là trẻ khuyết tật về ngôn ngữ rất cần những lời động viên quan tâm, chăm sóc. Khi được cô quan tâm, yêu quí, gần gũi vỗ về sẽ kích thích trẻ tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp hơn, hiểu được điều đó tôi đã làm một người bạn của trẻ hơn là một cô giáo, nhẹ nhàng thăm hỏi, quan tâm trò chuyện với trẻ bằng những câu chuyện gần gũi, thân mật với trẻ, luôn an ủi mỗi lúc trẻ buồn, khi trẻ ngồi 1 mình, luôn nở nụ cười những lúc trẻ nhìn cô. Hãy giúp trẻ có đa dạng cách 10 Cứ như thế vào những ngày đầu năm học tôi thường tiếp xúc với trẻ bằng những câu chuyện nhẹ nhàng và đơn giản, nhằm mục đích tạo cho trẻ thế an tâm và thấy thân mật khi ở bên cô và các bạn giúp trẻ mạnh dạn nói lên những gì trẻ muốn bằng những từ ngắn hoặc cũng có khi chỉ là 1 từ đơn lẽ. Điều này không phải có kết quả ngay ở buổi nói chuỵện đầu tiên mà nó kéo dài trong một thời gian nhất định, trong quá trình này tôi cũng thay đổi hình thức trò chuyện bằng nhiều hình thức khác như trò chơi, những buổi thảo luận hay những buổi dạo chơi cùng trẻ, những hoạt động trên lớp... Để đạt kết quả cao nhất tôi đã thực hiện mọi lúc mọi nơi khi thấy thích hợp nhằm tạo hứng thú cho trẻ để trẻ giao tiếp bằng ngôn ngữ cùng cô và các bạn. * Đối với trẻ khuyết tật về ngôn ngữ, đặc điểm của cháu là rất ít nói, không mở miệng để phát âm. Vì thế, mỗi ngày vào buổi chiều tôi dành ít nhất 15 phút cho cháu để dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện và đàm thoại với trẻ. Ví dụ: Hoạt động LQVH: Dạy thơ: “ Đi nắng”. Khi dạy trẻ làm quen với bài thơ, tôi thường cho trẻ đọc thường xuyên vào hoạt động chung, lúc đón trẻ, trả trẻ, lúc trẻ chuẩn bị đi ngủ. Trong quá trình truyền thụ kiến thức, tôi thường dạy rất chậm và giảng giải từng câu ngắn trong bài thơ để trẻ hiểu. Nếu trong bài thơ đó có những từ khó tôi giảng giải cho trẻ khắc sâu hơn và đọc lại nhiều lần, nhấn mạnh để trẻ đọc theo cô, tuy cháu chưa đọc được tròn câu, trẻ chỉ đọc vuốt đuôi nhưng tôi thấy trẻ rất vui, có hứng thú khi đọc. Trung bình, mỗi câu thơ cháu chỉ đọc được 1- 2 từ ngắn gọn, vì thế việc dành thời gian cho cháu đọc thơ nhiều là rất cần thiết nhằm giúp trẻ đọc thơ tốt hơn. Cháu tham gia hoạt động đọc thơ nhằm phát triển ngôn ngữ
File đính kèm:
skkn_giai_phap_giao_duc_phat_trien_ngon_ngu_cho_tre_khuyet_t.doc