SKKN Dạy kỹ năng chào hỏi, lễ phép cho trẻ Lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A1 Trường Mầm non Ngô Quyền

Việc giáo dục lễ giáo cho trẻ không đơn giản dạy trẻ khoanh tay, chào hỏi…. Mà phải giúp trẻ hiểu được những hành vi đó là thể hiện sự tôn trọng của mình đối với người khác. Những năm trước đây khi dạy trẻ kỹ năng chào hỏi, lễ phép tôi chỉ trò chuyện với trẻ khi gặp người lớn con phải chào hỏi, nhận đồ từ người lớn phải bằng 2 tay,…, mà chưa thực sự quan tâm đến việc trẻ hiểu và thực hành thông qua các tình huống thực tế như thế nào. Vì thế mà trẻ lớp tôi còn nhút nhát, chào theo một thói quen mà chưa hiểu được ý nghĩa hay có những kỹ năng chào hỏi, lễ phép. Nhận thấy được tầm quan trọng của điều đó, tôi đã lựa chọn và áp dụng biện pháp “ Dạy kỹ năng chào hỏi, lễ phép cho trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A1 Trường Mầm non Ngô Quyền” tại lớp tôi phụ trách.
docx 14 trang skmamnonhay 18/03/2025 1050
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Dạy kỹ năng chào hỏi, lễ phép cho trẻ Lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A1 Trường Mầm non Ngô Quyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Dạy kỹ năng chào hỏi, lễ phép cho trẻ Lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A1 Trường Mầm non Ngô Quyền

SKKN Dạy kỹ năng chào hỏi, lễ phép cho trẻ Lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A1 Trường Mầm non Ngô Quyền
 1.2.2. Trẻ em
 - Một số trẻ trong lớp tôi còn chưa mạnh dạn, tự tin, kỹ năng giao tiếp còn 
hạn chế đôi khi còn chưa chủ động trong việc chào hỏi còn phải để cha/mẹ, cô giáo 
nhắc nhở.
 - Nguyên nhân: Một số trẻ được cha mẹ chiều chuộng, bao bọc và việc được 
thực hành, rèn luyện quy tắc lễ giáo đôi khi còn chưa được thường xuyên nên ít 
nhiều ảnh hưởng đến tâm lý khiến cho trẻ nhút nhát và ỉ lại vào người lớn.
 1.2.3. Phụ huynh
 - Vẫn còn một số phụ huynh chưa hiểu rõ được tầm quan trọng, ý nghĩa của 
việc chào hỏi, lễ phép vì vậy chưa có sự phối hợp với giáo viên trong việc giáo dục 
trẻ khi ở nhà.
 - Nguyên nhân: Do phụ huynh có quan niệm rằng: “Trẻ mầm non là độ tuổi 
còn nhỏ, khi con có thái độ chưa lễ phép thì phụ huynh thường bỏ qua và không 
uốn nắn ngay cho con” hay , “ Lên lớp cô giáo sẽ dạy, con nghe lời cô giáo hơn”, “ 
Con học trên lớp cả ngày rồi về nhà con phải được nghỉ ngơi”,
 2. Biện pháp “Dạy kỹ năng chào hỏi, lễ phép cho trẻ lớp mẫu giáo 5-6 
tuổi... Trường Mầm non Ngô Quyền”
 2.1. Biện pháp 1: Xây dựng “Lớp học lễ giáo”
 2.1.1. Nội dung biện pháp
 - Giáo viên luôn là tấm gương cho trẻ học tập và noi theo.
 - Giáo viên và trẻ xây dựng quy tắc lễ giáo của lớp MG 5-6 tuổi A1
 2.1.2. Cách thức, quá trình áp dụng
 * Giáo viên luôn là tấm gương cho trẻ học tập noi theo
 Có thể khẳng định rằng: giáo viên mầm non đóng vai trò quan trọng đến việc 
hình thành và phát triển nhân cách của đứa trẻ. Chính vì vậy, tôi luôn quan tâm rèn 
luyện bản thân mình, luôn tạo cho trẻ một hình tượng cô giáo vô cùng đáng yêu 
trong mắt trẻ. Đặc điểm của trẻ mầm non là khả năng bắt chước và có kĩ năng quan 
sát nên ngay khi bắt đầu từ thời điểm đón trẻ, tôi luôn chú ý đến hành động và giao 
tiếp chuẩn mực, tạo sự gần gũi và thân thiện để trẻ có thể quan sát được thái độ, lời 
nói, hành động, cử chỉ của cô với trẻ, với phụ huyh. Từ đó để lại ấn tượng và giúp 
hình thành cho các con những kiến thức, kỹ năng cơ bản một cách rất tự nhiên 
nhưng mang lại hiệu quả.
 Ví dụ: + Khi trẻ đến lớp cô sẽ niềm nở: Em chào chị, cô chào bảo nhé, phụ 
huynh cũng sẽ chào cô giáo từ đó trẻ biết được khi mọi người gặp nhau sẽ chào hỏi bán hàng và một nụ cười tươi như vậy người bán hàng nhận được sự tôn trọng cũng 
sẽ chào và thân thiện với tôi và khi trẻ nhìn thấy trẻ cũng nhận ra rằng lời chào phải 
được thực hiện ở mọi lúc và với mọi người.
 Để thực hiện tốt biện pháp này trong những năm qua tôi đã luôn rèn luyện bản 
thân mình, thực hiện một cách thường xuyên, liên tục, nghiêm túc trở thành hình 
tượng mẫu mực để trẻ học tập, noi theo từ đó hình thành những kỹ năng chào hỏi lễ 
phép cho trẻ một cách hiệu quả.
 * Giáo viên và trẻ xây dựng quy tắc lễ giáo của lớp MG 5-6 tuổi A1
 Bên cạnh việc xây dựng hình tượng mẫu mực của cô thì ở lớp tôi còn chú 
trọng xây dựng quy tắc lễ giáo cho trẻ thực hiện. Ngay từ đầu năm học tôi đã cùng 
trẻ tiến hành thảo luận, xây dựng nội quy quy tắc của lớp học. Đặc biệt tôi luôn 
hướng đến xây dựng những quy tắc lễ giáo cho trẻ dựa trên sự định hướng của cô và 
kiến thức của trẻ. Với những quy tắc cụ thể, đơn giản, gần gũi được trẻ thảo luận, 
đưa ra thống nhất thì giáo viên sẽ lập ra bảng quy tắc lễ giáo riêng của lớp mẫu giáo 
5 6 tuổi A1 để cô và trẻ có thể ghi nhớ, thực hành vận dụng vào thực tế một cách 
phù hợp với những tình huống khác nhau.
 Ví dụ: Với quy tắc: “ Bé chào - hỏi lễ phép: Tôi luôn hương tới để cho trẻ hiểu 
tại sao phải chào hỏi, phải chào hỏi những ai? Chào như nào? Khi bố bẹ, ông bà đưa 
đến lớp chúng mình sẽ phải làm gì? 2.2. Biện pháp 2: Lồng ghép dạy trẻ kỹ năng chào hỏi, lễ phép cho trẻ 
thông qua các hoạt động trong ngày.
 2.2.1. Nội dung biện pháp
 Lồng ghép dạy trẻ kỹ năng chào hỏi lễ phép thông qua các hoạt động trong 
ngày: Đón - trả trẻ, hoạt động có chủ đích, hoạt động góc, ăn, 
 2.2.2. Cách thức, quá trình áp dụng biện pháp
 Để trẻ có được những kỹ năng chào hỏi lễ phép ngoài việc quan tâm đến xây 
dựng môi trường lễ giáo thì tôi cũng đã linh hoạt lồng ghép, tích hợp vào các hoạt 
động trong ngày của trẻ.
 * Thông qua hoạt động đón - trả trẻ
 Ngay trong giờ đón hoặc trả trẻ tôi luôn chủ động chào hỏi, trao đổi với phụ 
huynh bằng thái độ niềm nở và thân thiện. Ngoài ra tôi luôn chú ý quan sát thái độ, 
hành vi của trẻ để có những cách xử lý tình huống phù hợp giúp trẻ hiểu được ý 
nghĩa và tầm quan trọng của việc chào hỏi lễ phép. Từ đó trẻ thực hiện thường xuyên, 
liên tục và trở thành kỹ năng.
 (Hình ảnh: Trẻ chào cô – chào(bố) mẹ khi đến ớp)
 Ví dụ: Thấy cháu Thanh Tùng buổi sáng đến lớp đã tự giác chào cô và các 
bạn, tôi sẽ khen trẻ ngay trước mặt phụ huynh trẻ và các bạn “Bạn Thanh Tùng hôm 
nay rất ngoan, Con đến lớp chào cô và các bạn thật rõ ràng đấy”. Hay khi quây quần bè chúng mình chào ra sao? Và giáo dục trẻ phải biết chào hỏi lễ phép để thể hiện 
sự tôn trọng, yêu quý của mình đối với người được chào và thể hiện mình là một em 
bé ngoan.
 (Hình ảnh: trẻ tham gia hát và vận động bài hát lời chào của em)
 + Hoạt động GD KNXH: “Dạy trẻ chào hỏi lễ phép” Tôi không chỉ cung cấp 
kiến thức: Tại sao phải chào?; chào những ai?; khi nào phải thực hiện lời chào mà 
tôi còn rèn luyện cho trẻ kỹ năng: Chào như thế nào để thể hiện sự lễ phép, lịch sự 
thông qua thực hành: Với người lớn thì phải khoanh tay, cúi người nói lời chào; đối 
với bạn thì có thể nói lời chào hay vẫy tay chào; ...
 + Khi tổ chức các hoạt động học, đối với những tiết học có giáo viên dự giờ 
thì tôi khích lệ trẻ mạnh dạn chào hỏi lễ phép: “ Nghe nói lớp mình các bạn chăm 
ngoan học giỏi nên có rất nhiều cô giáo đến dự giờ lớp mình, chúng mình cùng chào 
các cô thật to nhé!”, trẻ sẽ thực hiện khoanh tay và nói: “chúng con chào các cô ạ!”
 + Hay trong hoạt động làm quen với toán với đề tài: “đếm đến 9, nhận biết 
nhóm có 9 đối tượng, nhận biết số 9” tôi cho trẻ thăm quan mô hình tang trại của 
bác nông dân, cô gợi hỏi trẻ đến trang trại gặp bác nông dân mình phải làm gì nào? 
Trẻ trả lời “chúng con chào bác nông dân ạ! ạ”, bác nông dân sẽ khen các bạn lớp 
A1 giỏi quá và bác nông dân có quà thưởng cho các bạnTừ đó trẻ có thói quen 
chào hỏi nhiều hơn. (Hình ảnh: Trẻ chào hỏi lễ phép khi ở góc phân vai )
 Qua giờ ăn: khi tổ chức giờ ăn tôi luôn trò chuyện với trẻ là giờ ăn nếu có 
khách đến các con sẽ phải làm gì? Chào như nào để thể hiện sự lịch sự? Có được 
vừa ăn vừa chào không?
 Thông qua hoạt động nêu gương cuối ngày: Tôi sẽ cho trẻ nhận xét, sau đó 
đưa ra những nhận xét chung, động viên tuyên dương kịp thời những trẻ biết chào 
hỏi, lễ phép khi có người đến lớp, dần dần giúp trẻ mạnh dạn.
 (Hình ảnh được nêu gương và trẻ cắm cờ) thiệu, chia sẻ cho phụ huynh các nội dung chảo hỏi lễ phép đã chuẩn bị ở bảng 
tuyên truyền từ đó phối kết hợp cùng giáo viên để việc giáo dục đạt hiệu quả cao.
 (Hình ảnh: Họp phụ huynh đầu năm của lớp 5 - 6 tuổi A1)
 *. Góc giáo dục lễ giáo chào hỏi, lễ phép, góc tuyên truyền
 Ngoài hình thức trao đổi trực tiếp thì để phối kết hợp được với phụ huynh học 
sinh thì góc tuyên truyền của lớp cũng là một yếu tố cần thiết vì vậy ở góc này tôi 
trang trí sưu tầm những tranh ảnh có nội dung giáo dục về chào hỏi, lễ phép, bên 
cạnh đó có kèm theo một bài thơ, bài hát hay nội dung phù hợp với hình ảnh về giáo 
dục trẻ kỹ năng chào hỏi, lễ phép.
 *. Tuyên truyền thông qua nhóm zalo của lớp
 Hiện nay công nghệ thông tin đang phát triển nên việc tuyên truyền ngoài 
những hình thức truyền thống thì cũng cần thực hiện theo hướng công nghệ hóa: 
Giáo viên giới thiệu cho phụ huynh các chương trình, các bài học trực tuyến, các 
link video hay chia sẻ hình ảnh, video hoạt động của cô và trẻ trong việc giáo dục lễ 
giáo vào nhóm zalo của lớp từ đó phối hợp với phụ huynh nhằm nâng cao chất lượng 
giáo dục trẻ.
 2.3.3. Kết quả áp dụng biện pháp
 - Việc tuyên truyền đến các bậc phụ huynh. Đã được 100% phụ huynh đồng 
tình hưởng ứng với các nội dung của nhà trường, cô giáo đưa ra, phụ huynh hiểu rõ 
tầm quan trọng, ý nghĩa của việc dạy trẻ biết chào hỏi lễ phép, không nuông chiều 
con, đã rất quan tâm đến rèn kĩ năng chào hỏi lễ phép cho trẻ: Khi trẻ chưa chủ động - Kế hoạch số 15/KH-MNNQ ngày 25/9/2022 của Trường mầm non Ngô 
Quyền về việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2022-2023.
 - Quyết định số 16/QĐ-MNNQ ngày 20/9/2022 của Trường mầm non Ngô 
Quyền về việc ban hành Quy chế phối hợp Gia đình – Nhà trường – Xã hội năm học 
2022 – 2023.
 *. Kết quả đạt được sau khi áp dụng biện pháp
 Hình ảnh, video phụ huynh cung cấp khi trẻ thực hiện chào hỏi lễ phép ở nhà.
 PHẦN D. CAM KẾT
 Tôi xin cam kết bản Báo cáo biện pháp “Dạy kỹ năng chào hỏi, lễ phép cho 
trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi A1 tại trường mầm non Ngô Quyền”. Là của tôi thực hiện tại 
lớp 5-6 tuổi A1 trường Ngô Quyền. Tôi không sao chép vi phạm bản quyền của người 
khác, biện pháp này chưa được sử dụng để đề xuất xét duyệt thành tích đối với bản 
thân tôi. Các biện pháp tôi đã triển khai thực hiện và minh chứng về kết quả đạt được, 
sự tiến bộ của trẻ tại lớp 5-6 A1 tôi phụ trách là trung thực.
 P. Ngô Quyền, ngày........tháng 04 năm 2023
 GIÁO VIÊN
 (Ký và ghi rõ họ tên)
 Bùi Bích Hà

File đính kèm:

  • docxskkn_day_ky_nang_chao_hoi_le_phep_cho_tre_lop_mau_giao_5_6_t.docx