SKKN Chia sẻ kinh nghiệm xây dựng video hướng dẫn hoạt động trò chơi chữ cái tại nhà cho trẻ 5 tuổi
Trẻ mầm non vui chơi là hoạt động chủ đạo và đỉnh cao thể hiện trẻ 5-6 tuổi. Đặc biệt với hoạt động trò chơi chữ cái, làm thế nào để các con hứng thú, thích học và ghi nhớ chữ cái lâu? Chính vì vậy đồ dùng đồ chơi sử dụng như nào cho hiệu quả? Cho linh hoạt? Cho thỏa trí sáng tạo đam mê của trẻ trong các bài video hướng dẫn gửi tới zalo, trên các đường link kênh you tobe cho các bậc phụ huynh là điều mà tôi luôn trăn trở.
Qua thời gian chăm sóc giáo dục trẻ hơn 10 năm qua bản thân nhận thấy: Ngoài những đồ dùng sẵn có, việc sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo trong hoạt động lôi cuốn trẻ, giúp trẻ hứng thú hơn, việc truyền tải những kiến thức kỹ năng cho trẻ cũng nhẹ nhàng mà hiệu quả cao. Trò chơi mang đúng sứ mệnh với trẻ mầm non đó là: “Học mà chơi – chơi mà học”. Nên trong các video gửi tới phụ huynh trong nhóm lớp tôi phụ trách thể hiện đơn giản đồ dùng dễ kiếm, cách chơi đơn giản, phụ huynh là cầu nối để các con học tập đạt hiệu quả cao.
Nhằm mục đích trẻ ở nhà đảm bảo được học tập theo chương trình của bộ giáo dục, học tập dưới sự chuẩn bị đồ dùng sẵn có dễ kiếm dễ tìm nhất trong gia đình mà bố mẹ, ông bà, các chị các anh của bé có thể hỗ trợ. Các con học thông qua màn hình nhỏ máy tính, ti vi điện thoại, ipas… trong các video của cô giaó hướng dẫn đơn giản thời gian ngắn mà vẫn đảm bảo hứng thú học và thích học các chữ cái.
Trẻ 5 tuổi lứa tuổi mà xuất hiện tư duy trực quan hình tượng – tư duy trực quan sơ đồ và tư duy logic phát triển mạnh, tâm thế chuẩn bị vào lớp một tự tin là việc cốt lõi. Đặc biệt là nhận biết chữ cái, phát âm đúng, hiểu đặc điểm cấu tạo những chữ cái, nhận ra chữ cái trong các từ…vì vậy việc làm cho trẻ nhiều đồ chơi tự tạo và tổ chức hoạt động trò chơi ôn luyện chữ cái như nào để cho trẻ bộc lộ hết những mong muốn vui chơi và lĩnh hội những kiến thức ngôn ngữ để trẻ phát triển toàn diện: Đức - Trí – Thể – Mỹ, nên tôi đã lựa chọn đề tài: “Chia sẻ kinh nghiệm xây dựng video hướng dẫn hoạt động trò chơi chữ cái tại nhà cho trẻ 5 tuổi’’
Qua thời gian chăm sóc giáo dục trẻ hơn 10 năm qua bản thân nhận thấy: Ngoài những đồ dùng sẵn có, việc sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo trong hoạt động lôi cuốn trẻ, giúp trẻ hứng thú hơn, việc truyền tải những kiến thức kỹ năng cho trẻ cũng nhẹ nhàng mà hiệu quả cao. Trò chơi mang đúng sứ mệnh với trẻ mầm non đó là: “Học mà chơi – chơi mà học”. Nên trong các video gửi tới phụ huynh trong nhóm lớp tôi phụ trách thể hiện đơn giản đồ dùng dễ kiếm, cách chơi đơn giản, phụ huynh là cầu nối để các con học tập đạt hiệu quả cao.
Nhằm mục đích trẻ ở nhà đảm bảo được học tập theo chương trình của bộ giáo dục, học tập dưới sự chuẩn bị đồ dùng sẵn có dễ kiếm dễ tìm nhất trong gia đình mà bố mẹ, ông bà, các chị các anh của bé có thể hỗ trợ. Các con học thông qua màn hình nhỏ máy tính, ti vi điện thoại, ipas… trong các video của cô giaó hướng dẫn đơn giản thời gian ngắn mà vẫn đảm bảo hứng thú học và thích học các chữ cái.
Trẻ 5 tuổi lứa tuổi mà xuất hiện tư duy trực quan hình tượng – tư duy trực quan sơ đồ và tư duy logic phát triển mạnh, tâm thế chuẩn bị vào lớp một tự tin là việc cốt lõi. Đặc biệt là nhận biết chữ cái, phát âm đúng, hiểu đặc điểm cấu tạo những chữ cái, nhận ra chữ cái trong các từ…vì vậy việc làm cho trẻ nhiều đồ chơi tự tạo và tổ chức hoạt động trò chơi ôn luyện chữ cái như nào để cho trẻ bộc lộ hết những mong muốn vui chơi và lĩnh hội những kiến thức ngôn ngữ để trẻ phát triển toàn diện: Đức - Trí – Thể – Mỹ, nên tôi đã lựa chọn đề tài: “Chia sẻ kinh nghiệm xây dựng video hướng dẫn hoạt động trò chơi chữ cái tại nhà cho trẻ 5 tuổi’’
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Chia sẻ kinh nghiệm xây dựng video hướng dẫn hoạt động trò chơi chữ cái tại nhà cho trẻ 5 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Chia sẻ kinh nghiệm xây dựng video hướng dẫn hoạt động trò chơi chữ cái tại nhà cho trẻ 5 tuổi

máy tính, ti vi điện thoại, ipas trong các video của cô giaó hướng dẫn đơn giản thời gian ngắn mà vẫn đảm bảo hứng thú học và thích học các chữ cái. Trẻ 5 tuổi lứa tuổi mà xuất hiện tư duy trực quan hình tượng – tư duy trực quan sơ đồ và tư duy logic phát triển mạnh, tâm thế chuẩn bị vào lớp một tự tin là việc cốt lõi. Đặc biệt là nhận biết chữ cái, phát âm đúng, hiểu đặc điểm cấu tạo những chữ cái, nhận ra chữ cái trong các từvì vậy việc làm cho trẻ nhiều đồ chơi tự tạo và tổ chức hoạt động trò chơi ôn luyện chữ cái như nào để cho trẻ bộc lộ hết những mong muốn vui chơi và lĩnh hội những kiến thức ngôn ngữ để trẻ phát triển toàn diện: Đức - Trí – Thể – Mỹ, nên tôi đã lựa chọn đề tài: “Chia sẻ kinh nghiệm xây dựng video hướng dẫn hoạt động trò chơi chữ cái tại nhà cho trẻ 5 tuổi’’ 3. Đối tượng nghiên cứu: Chia sẻ kinh nghiệm xây dựng video hướng dẫn hoạt động trò chơi chữ cái tại nhà cho trẻ 5 tuổi 4. Khảo sát thực nghiệm Tại zalo nhóm phụ huynh lớp 5 tuổi A2 Trường Mầm non nơi tôi đang công tác 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát, đánh giá - Phương pháp trò chuyện - Phương pháp thực hành trải nghiệm - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp động viên khuyến khích trẻ - Phương pháp gợi mở - Phương pháp phân tích, nghiên cứu thực tiễn – phương pháp trao đổi 6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu Phạm vi: Đề tài được thực hiện tại zalo nhóm lớp 5 tuổi Trường Mầm non nơi tôi đang công tác Kế hoạch nghiên cứu: Từ tháng 9 năm 2021 đến tháng 5 năm 2022. Củng cố và thực hiện cho các năm tiếp theo II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận Đúng như L.N. Tônxtôi đã nhận định rằng: “Tất cả những cái gì mà đứa trẻ sẽ có sau này khi trở thành người lớn đều thu nhận được trong thời thơ ấu. Trong quãng đời còn lại cái mà nó thu nhận được chỉ đáng một phần trăm những cái đó mà thôi”. Chính vì vậy trẻ em hãy để chúng được học tập thỏa mái, với việc chơi được trải nghiệm, được thực hành các kỹ năng khéo léo. Từ đó trẻ tích lũy được kinh nghiệm, lĩnh hội được kiến thức tốt nhất. Việc chuẩn bị tâm thế cho trẻ bước vào lớp một tự tin, phát huy tính tich cực của trẻ. Giờ hoạt động trò chơi ôn luyện chữ cái có ý nghĩa quan trọng nhằm giải tỏa căng thẳng thỏa mãn nhu cầu * Số liệu điều tra: Vào đầu năm học tôi đã tiến hành xây dựng kế hoạch hoạt động làm quen chữ viết, đặc biệt là hoạt động trò chơi chữ cái, khảo sát qua các bài gửi lên nhóm lớp nhờ phụ huynh giúp con thực hiện và chụp lại cho cô. Thể hiện trong bảng khảo sát thực tế lớp 5 tuổi A2 với 22 cháu, kết quả như sau: Bảng 1: Bảng khảo sát thực trạng đầu năm KẾT QUẢ Nội dung khảo Số TRUNG TT TỐT KHÁ YẾU sát trẻ BÌNH SL % SL % SL % SL % Khả năng nhận ra 1 22 2 9,1% 7 31,8% 9 40,9% 4 18,2% chữ cái trong các từ trọn vẹn Khả năng ghi nhớ đặc 2 22 1 4,5% 5 22,7% 10 45,5% 6 27,3% điểm cấu tạo của chữ cái Mạnh dạn tự tin khi phát âm 3 22 1 4,5% 4 18,2% 11 50% 6 27,3% đúng, rõ âm chữ cái Kỹ năng chơi các trò chơi chữ 4 22 3 13,6% 8 36,4% 6 27.3% 5 22,7% cái theo hướng dẫn Nhìn trên bảng khảo sát thực trạng đầu năm thể hiện số trẻ tốt khá chiếm tỷ lệ thấp – tỷ lệ trung bình yếu chiếm tỷ lệ cao hơn. Như vậy chất lượng video bài học hoạt động trò chơi chữ cái chưa thực sự thành công và chưa đạt kết quả tốt, vì vậy việc bản thân tôi tìm ra nguyên nhân và nghiên cứu áp dụng các biện pháp, phương pháp sao cho hiệu qủa nhằm thu hút trẻ tham gia một cách tích cực nhất là một vấn đề cần với lớp học tôi đang phụ trách. 3. Nội dung chủ yếu của đề tài vui chơi, nhiệm vụ sáng tạo trong hoạt động học tập chứ không phải đưa chương trình lớp 1 xuống dạy trước. Để từ đó đưa ra những mục tiêu, nội dung giáo dục phù hợp, cũng như những yêu cầu cần đạt đối với trẻ lớp mình khi tổ chức cho trẻ hoạt động trò chơi chữ cái mang lại hiệu quả cao. 4.2. Biện pháp thứ hai: Học tập nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng thiết kế bài giảng Đầu năm bản thân tôi khi làm các video chỉ đơn giản là các thiết kế powerpoint, chạy các hiệu ứng để trình chiếu slide trong trò chơi chữ cái rồi xuất video, không âm thanh lồng ghép mà cô quay video cắt ghép thêm vào. Khi xem thì hình ảnh chưa xuất hiện cô đã nói, hoặc trong quá trình cô quay bằng điện thoại nhiều âm thanh xen lẫn, thời gian làm mất rất nhiều giờ nhiều lỗi trong video xuất hiện dẫn tới video không thành công. Bài dạy gửi lên nhóm thường báo lỗi, nhiều phụ huynh nói: “Cô ơi video không mở được! Cô ơi con xem được hình ảnh nhưng không nghe được tiếngvvv” Nghe vậy tôi buồn lắm! Từ những ứng dụng chưa thành công đó tôi luôn trăn trở làm sao để các video sinh động hình ảnh âm thanh rõ ràng và chuẩn nét nhất mà phù hợp với trẻ nhỏ. Giúp các cháu hứng thú theo dõi và học tập đạt hiệu quả cao, bản thân tôi tìm kiếm trên các trang mạng dạy giáo viên cách thiết kế bài giảng, tôi đăng ký học phần mềm GITO. Song song với đó mỗi khi có lớp học bồi dưỡng chuyên môn do Phòng tổ chức bản thân tôi tham gia đầy đủ, học với các nội dung cần thiết cho bản thân. Có vướng mắc kỹ thuật nào là tôi hỏi đồng nghiệp từ đó viết ra một quyển số để ghi nhớ các bước thực hiện sao cho đúng. Hình ảnh 2: Hình ảnh cô trong video gửi bài Thời gian rảnh tôi thường hay xem ti vi kênh về giáo giục như: VTV2, VTV7, HN2,đặc biệt “ABC vui từng giờ” các số trên kênh VTV7 giành cho trẻ mầm non có nhiều nội dung bài học được chia sẻ rất hay và bổ ích, còn kênh VTV2 kênh sáng tạo 102 tôi theo dõi và học được nhiều cách làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo cho trẻ mầm non. Để học hỏi thêm về cách xây dựng video chất lượng, tôi xem trên kênh youtobe của bạn bè trường bạn, của đồng nghiệp chia sẻ, từ đó học hỏi kinh nghiệm sáng tạo hơn cho video bài dạy của mình. Qua quá trình tìm hiểu và thực hành trên phần mềm camtasia 9, canva, mivo maker bản thân tôi học hỏi tích lũy được kinh nghiệm xây dựng video không còn mắc những lỗi đơn giản như trước. Hình ảnh động mới thay cho hình ảnh trước kia chạy bằng hiệu ứng, âm thanh rõ, các chữ cái xuất hiện theo nội dung trò chơi. Cô lồng ghép tiếng chứ ko pải quay video như trước nên hình ảnh cùng lời nói xuất hiện chứ không mắc lỗi lời nói trước hình ảnh sau. Thời gian làm môt video nhanh chứ Tháng 12: Trò chơi gạch chân, tìm chữ cái theo yêu cầu của cô rồi nêu đặc điểm cấu tạo của chữ. Đếm số lượng chữ cái đó Tháng 1: Cô xây dựng trò chơi sắp xếp chữ cái theo quy tắc, bù chữ còn thiếu Tháng 2: Trò chơi với các hột hạt vỏ lạc vỏ xò, đều là những vật liệu sẵn có trong gia đình, yêu cầu trẻ xếp các chữ cái đã học Tháng cuối năm nội dung bài học có thể tăng thêm các trò chơi, yêu cầu cao hơn để trẻ suy nghĩ và phát âm đúng, trả lời chính xác câu hỏi yêu cầu của bài học Dựa trên tình hình thực tế, trẻ chưa đến trường vì vậy nội dung mục đích yêu cầu cho trẻ tôi lựa chọn đơn giản nhất để trẻ vừa học vừa chơi dưới sự trợ giúp của bố mẹ chứ không phải là trên lớp học. Thể hiện trong các hình ảnh, video mà bố mẹ gửi lên nhóm zalo của lớp. Nhiều hình ảnh video bố mẹ mở cho con học, trông khuôn mặt các bé thật vui tươi đáng yêu, chứ không buồn chán hay bị bắt ép, đây cũng chính là tạo tâm thế sẵn sàng tự tin trước khi vào lớp 1 Hình ảnh 3: Bố mẹ gửi bài học của các con 4.4. Biện pháp thứ tư: Tận dụng nguồn nguyên vật liệu có sẵn để tạo ra đồ chơi đảm bảo an toàn, thẩm mỹ, thu hút trẻ vào hoạt động. Tư duy của trẻ là tư duy trực quan hình tượng, nên việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi trong giảng dạy là rất quan trọng. Quan trọng hơn nữa đó chính là dịch bệnh phức tạp khiến xã cách ly xã nhà cách ly nhà. Việc tận dụng các đồ dùng đồ chơi tự tạo được ưu tiên hàng đầu trong các video trò chơi mà tôi xây dựng gửi lên nhóm lớp cho trẻ học, lựa chọn nguyên vật liệu phải đảm bảo được những tính sau: - Đảm bảo tính sư phạm, tức là có tác dụng hình thành khái niệm về toán, khám phá khoa học, hấp dẫn, kích thích trí tò mò của trẻ, trẻ có thể thao tác với đồ chơi trong nhiều trò chơi. - Đảm bảo tính phù hợp: Phù hợp về màu sắc, kích thước, an toàn, không độc hại, không nguy hiểm. - Đảm bảo tính phổ biến: Nguyên liệu dễ tìm, có thể sử dụng vào nhiều nội dung giáo dục khác nhau. - Đảm bảo tính sáng tạo: Từ một loại vật liệu có thể tạo hình thành nhiều đồ chơi khác nhau; có ý tưởng mới trong khai thác, sử dụng. Đảm bảo tính phát triển: Một loại đồ dùng đồ chơi ta có thể nâng được mức yêu cầu hoạt động đối với trẻ để phát triển những khả năng tiềm tàng trong trẻ Như trong trò chơi chữ cái p,q “ Xếp chữ cái bằng hột hạt”. Trước khi gửi bài tôi đều nhắn lên nhóm nhờ bố mẹ chuẩn bị cho con đồ dùng trước để con học tập. Đồ dùng đó rất đơn giản, tận dụng các nguyên liệu sẵn có trong gia đình để làm cho con Những trẻ trong quá trình chơi còn chưa hứng thú hay không hoạt động với đồ vật, tôi đều hỏi để tìm ra nguyên nhân. Có thể do trẻ không muốn chơi, hoặc không thích học hoặc do trẻ mệtĐó cũng là những yếu tố cần để rút kinh nghiệm và để xây dựng video thành công hoạt động trò chơi những lần sau..Chính vì vậy việc tìm ra nguyên nhân sẽ đáp ứng kịp thời những nguyện vọng của trẻ từ đó giúp trẻ thể hiện được tốt trong quá trình tham gia chơi. Góp phần cho giờ hoạt động trò chơi chữ cái đó thành công, trẻ được thỏa mãn những mong muốn của mình và hứng thú mỗi khi được mở video và học bài. Các bé học nhanh: Quách Thành Danh, Nguyễn Minh Đan, Nguyễn Gia Bảo A, Nguyễn Gia Bảo B, các con thực hiện theo yêu cầu cô rất nhanh, trả lời tự tin phát âm rõ ràng, ngồi học ngoan và có ý thức trong hoạt động Còn một số bạn chưa gửi bài, tôi nhắn tin hỏi phụ huynh có mở được đường link cô gửi không? Có những bạn chưa kịp học vì bố mẹ bận tôi động viên cố gắng cho con học vì đây là những bài học vô cùng bổ ích cho các con, củng cố ghi nhớ lâu thêm chữ cái đã học. Sau khi quan sát các con học tôi đều nhờ phụ huynh động viên các con nhớ được đặc điểm chữ gồm có bao nhiêu nét, đọc và phát âm rõ, nhận ra chữ cái đã học trong các từ, tìm được chữ theo yêu cầu? Khi xếp chữ, tô chữ, đồ chữlàm đúng từ trên xuống từ trái sang phải. Luôn cố gắng xem hết video cô gửi và hoàn thành bài học tốt nhất. Không những vậy tôi còn làm video “Phiếu khen thưởng” trong các tháng, “ Vinh danh” trong học kỳ cho các bé có thành tích học tập tốt. Một mặt để các bậc phụ huynh thấy được các cô luôn sát sao quan tâm con mình học và ý nghĩa của việc phòng dịch nhưng vẫn phải cố gắng khắc phục để con được học bài. Mặt khác khen các bé chăm ngoan để các bé thấy hình ảnh mình được xuất hiện sẽ cố gắng, bạn nào chưa được cô khen là phải bảo bố mẹ cho học thường xuyên. Thời gian cũng không quá dài, mỗi video gửi chỉ tối đa dưới hai mươi phút, các con có thể làm được, thay vì ngồi xem hoạt hình trên ti vi điện thoại. Dần các con ý thức được đó là nhiệm vụ để con học , tuy chỉ là lĩnh hội qua màn ảnh thôi nhưng nhiều bé rất ngoan và chăm chỉ học: Ngọc Hân, Gia Hưng, Minh Ngọc Hình ảnh 5: Hình ảnh các bé được vinh danh trong học kỳ 1 4.6. Biện pháp thứ 6: Phối kết hợp với phụ huynh nhằm nâng cao chất lượng hoạt động trò chơi chữ cái cho trẻ. Khi trẻ nghỉ dịch để thực hiện tốt hoạt động trò chơi chữ cái và trẻ đạt kết quả cao ngay từ đầu năm học tôi luôn chủ động thường xuyên trao đổi với phụ huynh là
File đính kèm:
skkn_chia_se_kinh_nghiem_xay_dung_video_huong_dan_hoat_dong.docx