SKKN Các biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển nhận thức thông qua hoạt động khám phá khoa học

Hoạt động khám phá sẽ phát triển ở trẻ kỹ năng nhận thức, kỹ năng xã hội đồng thời giáo dục thái độ ứng xử và thái độ khoa học , trẻ biết cách học, cách nghĩ cách hành động khám phá môi trường xung quanh trẻ.
Hiện nay các tiết học “ Khám phá” cho trẻ 5-6 tuổi còn nhiều hạn chế các tiết dạy phần lớn còn thụ động, dập khuôn theo gợi ý hướng dẫn của chương trình nên trẻ chưa hứng thú học tập.Vì thế, là một giáo viên trực tiếp giảng dạy, tôi luôn suy nghĩ, tìm tòi để tìm ra “Các biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển nhận thức thông qua hoạt động khám phá khoa học”.
docx 10 trang skmamnonhay 20/03/2025 1240
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Các biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển nhận thức thông qua hoạt động khám phá khoa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Các biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển nhận thức thông qua hoạt động khám phá khoa học

SKKN Các biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển nhận thức thông qua hoạt động khám phá khoa học
 Cho trẻ tiếp xúc tìm tòi, hoạt động khám phá giúp trẻ được tiếp xúc với môi 
trường tự nhiên và môi trường xã hội, trẻ lĩnh hội những kiến thức sơ đẳng, những 
hiểu biết, những kinh nghiệm để trẻ học cách làm người chính vì thế khi hướng dẫn 
cho trẻ làm quen với bất kỳ một đối tượng nào của môi trường xung quanh tôi luôn 
cho trẻ quan sát, tiếp xúc vào các hoạt động đối tượng nhiều lần bằng nhiều giác 
quan ( nhìn, nghe, ngửi sờ, nếm ).Trên cơ sở đó trẻ mới hiểu biết đúng đắn về đối 
tượng.Cho trẻ tự nói lên những hiểu biếi về đối tượng. Qua đó, hiểu biết của trẻ về 
đối tượng được củng cố và chính xác hơn ngôn ngữ được phát triển.
 2. Mục đích nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm.
 Hoạt động khám phá sẽ phát triển ở trẻ kỹ năng nhận thức, kỹ năng xã hội 
đồng thời giáo dục thái độ ứng xử và thái độ khoa học , trẻ biết cách học, cách nghĩ 
cách hành động khám phá môi trường xung quanh trẻ.
 Hiện nay các tiết học “ Khám phá” cho trẻ 5-6 tuổi còn nhiều hạn chế các tiết 
dạy phần lớn còn thụ động, dập khuôn theo gợi ý hướng dẫn của chương trình nên 
trẻ chưa hứng thú học tập.Vì thế, là một giáo viên trực tiếp giảng dạy, tôi luôn suy 
nghĩ, tìm tòi để tìm ra “Các biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển nhận thức thông 
qua hoạt động khám phá khoa học”.
 3. Đối tượng nghiên cứu.
 Đề tài được áp dụng cho trẻ lớp mẫu giáo lớn A1 tại trường mầm non nơi tôi 
công tác.
 4. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu.
 - Phạm vi nghiên cứu: Các cháu lớp 5 tuổi A1
 - Kế hoạch nghiên cứu: Thực hiện 1 năm học,từ tháng 9/2017 đến tháng 5/2018.
 PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI
 ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
 1.Khảo sát thực trạng.
 1.1: Thuận lợi.
 Được sự quan tâm của ban giám hiệu và tổ chuyên môn nhà trường luôn tạo điều 
kiện cho giáo viên về mọi mặt và xây dựng mối quan hệ đoàn kết, thân ái trong tập 
thể giáo viên, nhân viên và đặc biệt là sự quan tâm thường xuyên tới cô và trẻ .
 - Phụ huynh nhiệt tình ủng hộ lớp nguyên vật liệu theo thông báo của giáo viên.
 - Trong lớp bố trí đủ giáo viên.
 - Đồng nghiệp cùng phụ trách lớp là giáo viên dạy giỏi và nhiệt tình trong công 
việc. - Bản thân tôi tích cực tham gia các lớp học, chuyên đề do nghành, trường tổ 
chức,học hỏi bạn bè nghiên cứu kĩ chương trình dạykhám phá khoa học, thường 
xuyên học tập trên các phương tiện thông tin đại chúng, xem sách báo.về những 
vấn đề có liên quan đến khám phá khoa học.
 - Thường xuyên tự rèn luyện để có năng lực, kĩ năng vận dụng thành thạo và 
sáng tạo trong các tiết dạy. Tôi đưa ra những câu hỏi gợi mở để trẻ thích thú tìm tòi 
và khám phá về những điều mới lạ trong cuộc sống., thiên nhiên, xã hội. Trong tiết 
học tạo điều kiện cho trẻ được nhìn, được sờ mó đồ vật và làm thí nghiệm, được so 
sánh đặc điểm giống và khác nhau trong đồ vật. Vai trò của người giáo viên đó là 
trở thành người hướng dẫn và tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động nhưng yêu cầu 
trong tiết học vẫn phải đảm bảo về nội dung nguyên tắc.
 - Khi trao đổi với trẻ về nội dung trong bài tôi phải chân thành và cởi mở để làm 
cầu nối giữa trẻ với bài học bởi trẻ vẫn chưa am hiểu về môi trường sống xung quanh 
mình, tư duy vẫn còn non nớt vì thế cô là người có ảnh hưởng lớn đến trẻ.
 - Khi cho trẻ khám phá môi trường xung quanh tôi cố gắng sử dụng hết ngôn từ 
mình có để diễn giải cho trẻ hiểu về đặc điểm, hình dáng, công dụng của đồ vật, cây 
cối, hoa quả, con vật.sử dụng những đồ dùng trực quan sống động để trẻ thích thú 
và yêu quý môn học hơn.
 - Qua việc học hỏi và nắm bắt được cách thức tổ chức một giờ học như trên mà 
mỗi khi bước lên lớp tôi thấy tự tin hơn.
 2.2. Xây dựng môi trường học tập cho trẻ.
 Xây dựng các góc hoạt động khác nhau trong lớp nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt 
động cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ được nhiều hơn, hình thức hoạt động phong phú, 
đa dạng hơn .Giúp trẻ tìm hiểu và khám phá cái mới, hoạt động với đồ vật và rèn 
luyện kỹ năng.
 -Trong lớp tôi đã bố trí các góc như sau: Góc yên tĩnh xa góc hoạt động ồn ào
 Ví dụ: Góc xây dựng và góc phân vai ở gần nhau và xa góc học tập, góc thiên 
nhiên ở ngoài hiên .
 - Các góc có khoảng rộng, cách nhau hợp lýđể bảo đảm an toàn và vận động của 
trẻ.
 - Tạo ranh giới giữa các góc hoạt động
 Ví dụ : Sử dụng giá đựng đồ chơi quay lại tạo thành ranh giới cho góc chơi. Ranh 
giới ở các góc không che tầm nhìn của trẻ và không cản việc quan sát của giáo viên Tôi cho trẻ ngồi xúm xít bên cô cùng xem video , cùng trẻ đàm thoại về các 
nguồn nước
 Sau đó tôi cho trẻ ngồi theo hình chữ U
 * Phương pháp hình thức tổ chức
 - Sau khi cho trẻ về ngồi hình chữ U tôi giới thiệu cho trẻ những đồ dùng làm thí 
nghiệm của từng nhóm.
 - Sau khi giới thiệu đồ dùng song tôi cho trẻ tạo nhóm cùng nhau thảo luận trong 
thời gian 3 phút. Sau 3 phút đội trưởng của nhóm lên trình bày thí nghiệm của đội 
mình.
 - Khi lần lượt các nhóm lên trình bày tôi cho trẻ về đội hình chữ U cung nhau 
làm các thí nghiệm.
 - Khi cho trẻ làm làn lượt từng thí nghiệm song tôi tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 
“ gánh nước”. 
 - Với trò chơi này tôi chia trẻ thành 3 đội đứng thành đội hình 3 hàng dọc cho 
trẻ gánh nước đổ vào xô đã chia vạch đội nào đổ được nhiều nước thì đội đó dành 
chiến thắng .
 * Kết thúc
 - Cho trẻ đi vòng tròn hát bài hat “ cho tôi đi làm mưa với” 
 Ví dụ 2: Với các hoạt động khác như hoạt động góc . Ở góc nghệ thuật tôi sử 
dụng những nguyên liệu sẵn có , tái chế như lá khô, vỏ trứng, vỏ kẹo, vỏ hạt bí, 
màu, giấy,Tôi cho trẻ hoạt đọng thành các nhóm khác nhau như nhóm dùng màu 
vẽ đám mây, nhóm dùng vỏ kẹo làm bông hoa, nhóm dùng vỏ trứng làm nền đất,..Sau 
đó trẻ tập hợp lại dán thành một bức tranh cảnh trời mưa.Qua hoạt động giáo dục trẻ 
biết tiết kiệm, tận dụng sử dụng đồ dùng tái chế,giáo dục trẻ liên kết các nhóm nhỏ 
với nhau tạo thành sản phẩm tập thể.
 Ngoài ra ở góc nghệ thuật tôi còn treo các túi đựng sản phẩm của từng trẻ.Mỗi 
trẻ có một kí hiệu riêng để mỗi khi trẻ hoạt động tạo ra sản phẩm sẽ tự cất vào túi 
đựng sản phẩm của mình.Mỗi tháng tôi sẽ tổng kết lại và cho trẻ mang sản phẩm 
mình tạo được về nhà.Việc làm đó vừa giúp các cháu ý thức tự biết lưu giữ, giữ gìn 
sản phẩm mình làm ra mà còn rất háo hức tạo ra snr phẩm đẹp để được mang về tặng 
bố mẹ, tạo sự gắn kết giữa gia đình và nhà trường.
 Ví dụ 3: Trong hoạt động ngoài trời:
 Ở hoạt động ngoài trời tôi có thể tận dụng những cây xanh ở trường để cho trẻ 
quan sát cây xanh và nhận xét về cây như ở nhánh cây xanh.
 Hay ở nhánh các hiện tượng tự nhiên tôi cho trẻ quan sát bầu trời. Cuối năm
 Tốt Khá Trung bình Yếu
 Nội dung Số Số Số Số 
 % % % %
 trẻ trẻ trẻ trẻ
 Trẻ yêu thích hoạt động 
 14 33,3 23 54,7 5 12 0 
 khám phá khoa học
 Trẻ nhận biết đúng sự vật – 
 15 35,8 24 57,1 3 7,1 0 
 hiện tượng
 Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi 
 18 42,8 22 52,4 2 4,8 0 
 trường
 Trẻ biết bảo quản đồ dùng, 
 17 40,5 21 50 4 9,5 0 
 đồ chơi
 Trẻ biết chăm sóc bảo vệ môi 
 17 40,5 19 45,2 6 14,3 0 
 trường
 Bảng so sánh đối chứng
 Tốt Khá Trung bình Yếu
 Nội 
 Đầu cuối Đầu cuối Đầu cuối Đầu cuối 
 dung Tăng Tăng Giảm Giảm
 năm năm năm năm năm năm năm năm
Trẻ yêu 
thích hoạt 
động khám 7 14 17% 11 23 29% 17 5 29% 7 0 17%
phá khoa 
học
Trẻ nhận 
biết đúng 
 6 15 21% 9 24 36% 14 3 26% 13 0 30%
sự vật – 
hiện tượng
Trẻ biết 
giữ gìn vệ 
 10 18 19% 15 22 17% 13 2 26% 4 0 10%
sinh môi 
trường
Trẻ biết 
 3 17 33% 9 21 29% 18 4 33% 12 0 29%
bảo quản - Đối với phòng giáo dục: Thường xuyên tổ chức các buổi kiến tập chuyên đề để 
giáo viên đi học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
 - Đối với nhà trường: Tham mưu với các Ban giám hiệu nhà trường bổ xung mua 
đồ dùng đồ chơi phục vụ các hoạt động của cô và trẻ. 
 + Tổ chức kiến tập các giờ thao giảng để giáo viên trong trường được học tập rút 
kinh nghiệm.
Tôi xin chân thành cảm ơn.

File đính kèm:

  • docxskkn_cac_bien_phap_giup_tre_5_6_tuoi_phat_trien_nhan_thuc_th.docx