SKKN Biện pháp sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên trong hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại Trường Mầm non Dĩnh Trì
Hoạt động tạo hình không thể thực hiện được nếu không có nguyên vật liệu tạo hình. Nguyên vật liệu càng phong phú bao nhiêu thì khả năng sáng tạo của trẻ càng được phát huy bấy nhiêu. Xuất phát từ lý do này tôi đã tìm tòi và sưu tầm các nguyên vật liệu tự nhiên đặc biệt là những nguyên liệu hết sức gần gũi với trẻ nhằm khuyến khích tính chủ động và khả năng sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình cho trẻ lớp tôi. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài "Biện pháp sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên trong hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi”
Thực tế cho thấy, đa số giáo viên thường lựa chọn, sử dụng các nguyên vật liệu mua sẵn như: Giấy (giấy màu, giấy để vẽ) vở tạo hình, sáp màu, hồ dán, đất nặn...để thực hiện các bài tạo hình trong chương trình mà chưa chú trọng đến việc sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên. Vì thế trẻ thường thụ động, tạo hình theo mẫu của cô, chưa có nhiều sáng tạo, chưa có ý tưởng riêng của mình, nên chưa phát triển được năng khiếu tạo hình của trẻ,
Với mong muốn kích thích trẻ tự do sáng tạo, thể hiện ý tưởng tạo hình và phát triển năng khiếu ở trẻ, tôi đã nghiên cứu và áp dụng hiệu quả “Biện pháp sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên trong hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi”.
Thực tế cho thấy, đa số giáo viên thường lựa chọn, sử dụng các nguyên vật liệu mua sẵn như: Giấy (giấy màu, giấy để vẽ) vở tạo hình, sáp màu, hồ dán, đất nặn...để thực hiện các bài tạo hình trong chương trình mà chưa chú trọng đến việc sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên. Vì thế trẻ thường thụ động, tạo hình theo mẫu của cô, chưa có nhiều sáng tạo, chưa có ý tưởng riêng của mình, nên chưa phát triển được năng khiếu tạo hình của trẻ,
Với mong muốn kích thích trẻ tự do sáng tạo, thể hiện ý tưởng tạo hình và phát triển năng khiếu ở trẻ, tôi đã nghiên cứu và áp dụng hiệu quả “Biện pháp sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên trong hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi”.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Biện pháp sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên trong hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại Trường Mầm non Dĩnh Trì", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Biện pháp sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên trong hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại Trường Mầm non Dĩnh Trì

1 PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ Hoạt động tạo hình là một hoạt động nghệ thuật nhằm phát triển khả năng thẩm mỹ cho trẻ. Đó là kĩ năng quan sát, trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo của trẻ, giúp trẻ thể hiện được cảm xúc của mình về vẻ đẹp về thế giới xung quanh. Hoạt động tạo hình đóng vai trò quan trọng, việc chuẩn bị những kĩ năng, kĩ xảo để trẻ thực hiện tốt các hoạt động khác. Bởi vì thông qua hoạt động tạo hình, trẻ rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay, rèn thói quen làm việc có mục đích. Hơn nữa còn giúp trẻ hình thành lòng yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và yêu nghệ thuật. Hoạt động tạo hình còn là phương tiện để trẻ thể hiện những ấn tượng, hiểu biết và ý muốn của mình về thế giới xung quanh. Để phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình, theo tôi, môi trường hoạt động thuận lợi, phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình của giáo viên và quá trình thực hiện các kĩ năng của trẻ ảnh hưởng không nhỏ tới khả năng sáng tạo của trẻ. Đặc biệt là trẻ 5-6 tuổi việc lựa chọn và sử lí nguyên vật liệu tự nhiên có vai trò rất quan trọng. Bởi nó giúp cho trẻ được hoạt động, khám phá và sáng tạo những sản phẩm mà mình mong muốn, từ đó giúp cho trẻ thích thú, say mê hơn. Hoạt động tạo hình không thể thực hiện được nếu không có nguyên vật liệu tạo hình. Nguyên vật liệu càng phong phú bao nhiêu thì khả năng sáng tạo của trẻ càng được phát huy bấy nhiêu. Xuất phát từ lý do này tôi đã tìm tòi và sưu tầm các nguyên vật liệu tự nhiên đặc biệt là những nguyên liệu hết sức gần gũi với trẻ nhằm khuyến khích tính chủ động và khả năng sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình cho trẻ lớp tôi. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài "Biện pháp sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên trong hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” Thực tế cho thấy, đa số giáo viên thường lựa chọn, sử dụng các nguyên vật liệu mua sẵn như: Giấy (giấy màu, giấy để vẽ) vở tạo hình, sáp màu, hồ dán, đất nặn...để thực hiện các bài tạo hình trong chương trình mà chưa chú trọng đến việc sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên. Vì thế trẻ thường thụ động, tạo hình theo mẫu của cô, chưa có nhiều sáng tạo, chưa có ý tưởng riêng của mình, nên chưa phát triển được năng khiếu tạo hình của trẻ, Với mong muốn kích thích trẻ tự do sáng tạo, thể hiện ý tưởng tạo hình và phát triển năng khiếu ở trẻ, tôi đã nghiên cứu và áp dụng hiệu quả “Biện pháp sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên trong hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi”. 3 1.2.3. Phụ huynh Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập của con nên chưa phối hợp tốt với giáo viên và giúp con sưu tầm nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động tạo hình ở lớp của trẻ. + Nguyên nhân: Phụ huynh chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng nguyên liệu tự nhiên trong hoạt động tạo hình của trẻ, từ đó chưa quan tâm đến sản phẩm của trẻ nhiều hơn. Phụ huynh chưa phối hợp tốt với giáo viên trong chăm sóc giáo dục trẻ, chưa quan tâm đến con em mình và không tin tưởng vào khả năng của trẻ có thể làm được các sản phẩm từ tự nhiên. 1.2.4. Tại cơ sở: Ở trường Mầm non Dĩnh Trì, hiện chưa có đề tài nào nghiên cứu, tìm hiểu những biện pháp sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên trong hoạt động tạo hình cho trẻ. Do vậy các biện pháp mà sáng kiến đưa ra rất phù hợp với điều kiện của trường mầm non và phù hợp với trẻ. Đáp ứng được việc nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình từ các nguyên vật liệu thiên nhiên. Trước khi áp dụng một số biện pháp tôi tiến hành khảo sát bằng việc đưa ra các tình huống cho trẻ đầu năm như sau: Bảng khảo sát trước khi thực hiện biện pháp: Số trẻ Tỷ lệ STT Nội dung khảo sát đạt % Trẻ hứng thú, tích cực, say mê tạo ra các sản phẩm từ 1 14/35 40% tự nhiên. Trẻ biết sử dụng các nguyên liệu từ tự nhiên để tạo ra 2 16/35 45% các sản phẩm theo ý thích. Trẻ biết phối hợp các kỹ năng để tạo ra sản phẩm từ 3 14/35 40% nguyên liệu tự nhiên. Trẻ biết trình bày bố cục, nhận xét và đặt tên cho sản 4 13/35 37% phẩm của mình Kết quả khảo sát cho thấy trẻ đạt ở các nội dung chưa cao (Tỷ lệ đạt đều dưới 50%). Từ kết quả khảo sát trên, tôi đã đưa ra "Biện pháp sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên trong hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” tại lớp tôi nhằm giúp trẻ hứng thú tạo ra các sản phẩm đẹp, sáng tạo, có ý tưởng riêng của mình, phát triển được năng khiếu tạo hình của trẻ. 5 Nguyên liệu đã được phân loại Để “kho” nguyên vật liệu của lớp không phải là một kho phế liệu, tôi đã thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với các nguyên vật liệu đó. Sau khi tập hợp các nguyên vật liệu cần thiết, tôi tiến hành phân loại chúng và cho trẻ làm quen. tôi giúp trẻ tìm hiểu về đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, chất liệu, và tác dụngtôi và trẻ trò truyện, đàm thoại về các nguyên liệu tự nhiên để trẻ thỏa sức khám phá và nói lên ý tưởng của mình. Từng cá nhân trẻ đưa ra ý tưởng. Cô và trẻ khám phá các nguyên liệu tự nhiên Tôi nhận thấy rằng sau khi trẻ được tiếp xúc khám phá phân loại với các nguyên vật liệu và các tác phẩm nghệ thuật tạo hình ở mọi lúc mọi nơi gần gũi, quen thuộc và được trải nghiệm với các nguyên liệu đó. VD: Trong giờ khám phá khoa học cho trẻ tìm hiểu các loại hột hạt, trẻ nói được đặc điểm cấu tạo, hạt tròn, hạt dài, to, nhỏ, mầu sắcSau đó tôi cho trẻ 7 Giúp tiết kiệm kinh phí mua sắm đồ dùng đồ chơi, bảo vệ môi trường. Trẻ hứng thú khám phá với các nguyên liệu tự nhiên và thỏa sức đam mê, sáng tạo tạo ra các sản phẩm tạo hình từ các nguyên liệu đó. Từ đó giúp trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động. Trẻ đã có các sản phẩm có thể tạo ra từ nguyên liệu tự nhiên như từ các viên sỏi, nắp chai nhựa tạo thành bông hoa Rất nhiều trẻ đã có ý tưởng sáng tạo táo bạo hơn. Từ những nguyên liệu tưởng chừng bỏ đi như các viên sỏi, vỏ sò, vỏ ngao, cành cây khô. mà trẻ đã biết kết hợp với nhau tạo thành những bức tranh vô cùng ngộ nghĩnh và đáng yêu. Sản phẩm trẻ tạo ra từ nguyên liệu tự nhiên 2.2.Biện pháp 2: Tổ chức cho trẻ tạo hình với các nguyên vật liệu tự nhiên 2.2.1. Nội dung biện pháp Trong quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, khi tổ chức hoạt động tạo hình, trẻ được tham gia vào các hoạt động đa dạng, phong phú về nội dung, sáng tạo trong hình thức tổ chức. Nắm bắt được điều này trong tổ chức hoạt động tạo hình tôi luôn lựa chọn các hoạt động phù hợp với các chủ đề để lồng ghép việc rèn các kỹ năng tạo hình hợp lý, tránh gây cho trẻ cảm giác chán nản, gò ép. Tôi thực hiện cho trẻ tạo hình với nguyên liệu tự nhiên trong tất cả các thời điểm và các hoạt động trong ngày nếu thấy phù hợp như: Hoạt động chung, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời vv Trong mỗi hoạt động, tôi chọn mẫu đồ chơi để trẻ tự làm hoặc chọn mẫu đồ chơi cô kết hợp làm cùng với trẻ, tùy theo vật liệu cô trẻ thu nhặt có ở địa phương. Cô hỏi ý tưởng của trẻ có thế sáng tạo ra những mẫu mục đích giáo dục 9 Gia đình nhà bạn cốc *Tổ chức hoạt động góc: Ở góc phân vai tôi cũng rất trú trọng cho trẻ sử dụng các sản phẩm đã được tạo ra từ các nguyên liệu đã qua sử dụng tại đây trẻ được thoả sức sáng tạo chơi theo trí tưởng tượng của mình, trẻ nhập vai chơi và chơi với các đồ chơi đó một cách tự nhiên không gò bó. Chủ đề Gia đình: Trẻ có thể làm được các loại đồ dùng gia đình khác nhau để chơi góc phân vai, chơi tập làm nội trợ như. bàn ghế, tủ, xoong nồi Đồ chơi tự làm tại góc phân vai đa dạng về chủng loại, phong phú về màu sắc 11 Góc thiên nhiên: Dùng vỏ dừa, chai nhựa, giấy làm thuyền để chơi thả vật chìm nổi. * Giờ Hoạt động ngoài trời Trẻ vừa dạo chơi, vừa chơi với các nguyên liệu tự nhiên. Khi cho trẻ quan sát cây cối, tôi luôn chú ý hướng dẫn trẻ. Như cắt tỉa lá vàng, nhặt lá rụng để làm những chiếc thuyền, làm đàn cá bơi, làm con thỏHay làm con trâu từ lá bàng, lá mít, làm kèn và các con vật khác từ cành cây, lá cây...Với các nguyên liệu bằng lá cây khi trẻ chơi rất hứng thú khi được chơi và hòa mình vào thiên nhiên. Trẻ chơi với lá cây và tạo ra các sản phẩm từ lá cây 2.2.3. Kết quả áp dụng biện pháp Với biện pháp trên, tôi đã tạo cho trẻ sự hứng thú, tích cực hoạt động một cách sáng tạo qua các hoạt động, và củng cố các kỹ năng sống thực tế cho trẻ. Với các nguyên vật liệu tự nhiên đơn giản nhưng lại tổ chức được nhiều hoạt động khác nhau và xuyên suốt, mục đích yêu cầu chính đạt được hiệu quả cao, trẻ được hoạt động sáng tạo và phát triển tưởng tượng tốt. Đồng thời trong quá trình hoạt động với nguyên vật liệu cảm xúc tình cảm của trẻ cũng phát triển qua việc trẻ biết giao lưu tình cảm với bạn, đồ vật, cây cỏ rất hồn nhiên, dễ thương và các mối quan hệ giao lưu tình cảm khác, cũng được phát triển. Giáo viên có thể đưa ra ý tưởng, trẻ cũng có thể tự đưa ra ý tưởng và cùng ngồi lại bàn bạc với các bạn để thực hiện sản phẩm theo nhóm hoặc cá nhân, trẻ sẽ là người chủ động trong tất cả, giáo viên đóng vai trò là người hướng dẫn là người bạn, khi trẻ thực hiện giáo viên đặt ra câu hỏi kích thích sự sáng tạo của trẻ để trẻ có thể tạo ra sản phẩm mới lạ hơn từ các nguyên vật liệu đó. 13 2.3. Biện pháp 3: Phối hợp với phụ huynh hướng dẫn trẻ làm đồ chơi. 2.3.1. Nội dung biện pháp Huy động phụ huynh sưu tầm hỗ trợ nguyên vật liệu xung quanh cũng như phế phẩm từ gia đình mang đến lớp để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ. Cha mẹ trẻ luôn đóng vai trò quan trọng, luôn gần gũi với trẻ chính vì thế giáo viên có thể tổ chức hướng dẫn cha mẹ trẻ làm đồ chơi cũng như các sản phẩm tạo hình từ các nguyên vật liệu tự nhiên sẵn có trong gia đình để có thể tạo ra đồ chơi cho trẻ chơi ở nhà trong những ngày nghỉ dịch covid 19. 2.3.2. Cách thức, quá trình áp dụng biện pháp Để có nguồn nguyên liệu tự nhiên phong phú và đa dạng tôi trao đổi để phụ huynh hiểu tác dụng của việc sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên đối với hoạt động tạo hình từ đó khuyến khích các bậc cha mẹ cùng tham gia sáng tạo ra những sản phẩm cùng trẻ giúp trẻ chơi ở mọi lúc mọi nơi để trẻ có nhiều cơ hội được trải nghiệm, được chơi nhiều hơn trong mọi hoạt động tránh xa những công nghệ như máy tính, điện thoại, ti vi nhất là dịch bệnh covid đang diễn ra. Bên cạnh đó tôi luôn phối hợp cùng với phụ huynh giúp trẻ được trải nghiệm trực tiếp với nguyên vật liệu thiên nhiên đối với hoạt động tạo hình của trẻ, để phụ huynh tạo nhiều cơ hội cho trẻ được trải nghiệm được thực hiện nhiều hơn trong mọi hoạt động Trao đổi trực tiếp nhờ cha mẹ trẻ sưu tầm, hỗ trợ một số nguyên vật liệu xung quanh đã qua sử dụng mang vào lớp. Phụ huynh ủng hộ nguyên liệu
File đính kèm:
skkn_bien_phap_su_dung_nguyen_vat_lieu_tu_nhien_trong_hoat_d.doc