SKKN Biện pháp phối hợp với phụ huynh giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi A1 Trường Mầm non Đồng Sơn hạn chế sử dụng điện thoại, thiết bị thông minh và thay vào đó là giáo dục trẻ những hoạt động hữu ích

Giáo viên chưa sát sao, trao đổi với phụ huynh việc học và vui chơi của trẻ khi trẻ ở nhà, đặc biệt là trong kì nghỉ dịch keó dài.
Nguyên nhân: Thời gian nghỉ kéo dài, giáo viên thường xuyên đi hỗ trợ phòng tránh dịch nên ít có thời gian gọi điện, nhắn tin trao đổi với phụ huynh.
Một số trẻ ương bướng vì thói quen sử dụng điện thoại, xem tivi nên khi bị cấm sử dụng thì sẽ có những biểu hiện như: Không chịu nghe lời, không ăn thậm chí cáu gắt lên khiến phụ huynh bỏ đi ý định không cho con sử dụng điện thoại, xem tivi.
Nguyên nhân: Trẻ được nuông chiều từ bé.
Một số phụ huynh vẫn còn thờ ở trước thói quen sử dụng điện thoại, xem tivi của trẻ.
Nguyên nhân: Phụ huynh cho rằng con mình vẫn còn nhỏ để quá khắc khe, phụ huynh chỉ dừng lại ở việc nhắc nhở trẻ,còn trẻ có nghe hay không thì phụ huynh không quan tâm.
pptx 43 trang skmamnonhay 02/01/2025 6120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Biện pháp phối hợp với phụ huynh giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi A1 Trường Mầm non Đồng Sơn hạn chế sử dụng điện thoại, thiết bị thông minh và thay vào đó là giáo dục trẻ những hoạt động hữu ích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Biện pháp phối hợp với phụ huynh giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi A1 Trường Mầm non Đồng Sơn hạn chế sử dụng điện thoại, thiết bị thông minh và thay vào đó là giáo dục trẻ những hoạt động hữu ích

SKKN Biện pháp phối hợp với phụ huynh giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi A1 Trường Mầm non Đồng Sơn hạn chế sử dụng điện thoại, thiết bị thông minh và thay vào đó là giáo dục trẻ những hoạt động hữu ích
 CẤU TRÚC BIỆN PHÁP
 PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ
 PHẦN B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
 PHẦN C. MINH CHỨNG VỀ 
 HIỆU QUẢ 
 PHẦN D. CAM KẾT TRUYỆN CỔ TÍCH “Biện pháp phối hợp với phụ huynh giúp trẻ 
mẫu giáo 5 - 6 tuổi A1 trường mầm non Đồng 
 Sơn hạn chế sử dụng điện thoại, thiết bị 
 thông minh và thay vào đó là giáo dục trẻ 
 những hoạt động hữu ích” 1. Thực trạng
 1.1: Ưu điểm
Một số phụ huynh Một số trẻ có ý Giáo viên luôn
ý thức rất rõ về tác thức sau khi được không ngừng học
hại của điện thoại bố mẹ, người lớn hỏi, trau dồi kỹ
gây nên đối với giáo dục trong năng sư phạm,
sức khỏe của con việc sử dụng điện chuyên môn và cả
em từ đó giáo dục thoại nên trẻ rất về kỹ năng sống
trẻ ngay từ bé hạn chế sử dụng để có thể giáo
không sử dụng điện thoại. dục, nuôi dạy trẻ
điện thoại. một cách tốt nhất. 2. Biện pháp 2.1.2. Cách thức, quá trình áp dụng biện pháp
 Phỏng vấn nông 
 (Hỏi bằng miệng trực 
 tiếp)
 Phỏng vấn sâu 
(Phỏng vấn bằng giấy) Phiếu 
 khảo 
 sát 1.3. Kết quả áp dụng biện pháp
- Trẻ biết yêu 
thương, chia sẻ, 
quan tâm đến 
mọi người xung 
quanh hơn.
- Giáo viên 
hiểu được thực 
trạng của trẻ 
hiện tại để đưa 
ra các biện 
pháp tiếp theo
 Video: Trẻ biết giúp đỡ bạn khi bạn không lấy được ghế 2.2. Biện pháp 2. Phối kết hợp với phụ huynh giúp trẻ hạn chế trẻ tiếp xúc điện thoại.
2.2.2. Cách thức, quá trình áp dụng biện pháp
 Ngoài giờ học trên trường, tôi sẽ ra bài tập về nhà mang tính chất “Học mà chơi, 
chơi mà học” như vẽ tranh, đọc thơ, tập bài hát, kể chuyện đã học ở trường cho 
bố mẹ nghe nhưng không tạo áp lực cho trẻ, vì vậy nên khi trả trẻ tôi nhắc phụ 
huynh về nhà cùng trẻ làm bài tập.
Tổ chức họp phụ huynh, các chương trình ngoại khóa, trải nghiệm mời phụ
huynh để tuyên truyền sự tác hại của điện thoại, có biện pháp cứng rắn với trẻ khi 
trẻ đòi chơi điện thoại; dành thời gian chơi với con nhiều hơn. Hạn chế đem máy 
tính vào phòng ngủ của con để làm việc hoặc cho con ngủ bên cạnh khi làm việc 
bằng máy tính để hạn chế sóng điện từ làm ảnh hưởng não của trẻ. 2.2.3. Kết quả áp dụng biện pháp
Phụ huynh tích cực hơn trong 
việc phối kết hợp với giáo viên 
trong việc giáo dục cho trẻ hạn 
chế sử dụng điện thoại
Trẻ đã có ý thức trong việc tự 
giác học hơn.Trẻ ngủ sớm 
hơn và ngủ ngon giấc hơn.
 Video: Giáo viên và phụ huynh trao đổi về tình hình học tập, vui chơi của trẻ 2.3. Biện pháp 3: Giáo dục trẻ về tác hại của điện thoại:
2.3.1. Nội dung biện pháp
Thiết kế giáo án kết hợp 
giữa bài giảng và hình ảnh 
tuyên truyền những tác hại 
khi xem điện thoại nhiều, 
nhằm dạy trẻ biết tự 
phòng ngừa và hình thành 
thói quen hạn chế dùng 
điện thoại. 2.3.2. Cách thức, quá trình áp dụng biện pháp 2.3.3. Kết quả áp dụng biện pháp
Trẻ biết được tác hại của điện thoại gây nên vì đó mà nhắc nhở 
khuyên bạn không nên sử dụng điện thoại. Ví dụ: Các chương trình hỗ trợ việc học của trẻ ở trường và ở nhà: 
+ Ở trường, 
trẻ được cô 
giáo sử dụng 
công nghệ 
thông tin trong 
dạy học tạo sự 
mới lạ, hấp 
dẫn thu hút trẻ 
học. 
 Video: Giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động học Với các bạn đang ở độ tuổi mầm non 
thì “Xứ sở cầu vồng” chính là một trong 
những chương trình phù hợp nhất trong 
những ngày hè và đặc biệt trong mùa 
dịch COVID-19 khi ở nhà, tôi sử dụng 
để giới thiệu đến các bậc phụ huynh cho 
trẻ xem và học ngay tại nhà. Bởi 
chương trình không chỉ hướng đến cho Chương trình “Xứ sở cầu vồng” 
các bạn một loạt các hoạt động làm tại 
nhà thú vị như: Vẽ tranh trang trí góc 
học tập, tập ca hát, vận động, mà “Xứ sở 
cầu vồng” còn mang đến những câu 
chuyện hấp dẫn và đầy ý nghĩa về bài 
học trong cuộc sống, qua đó trẻ học 
được cách làm người tốt, học được rất 
nhiều kỹ năng ngay từ độ tuổi mầm non. 2.4.3. Kết quả áp 
 dụng biện pháp
 - Trẻ đã biết sử 
 dụng điện thoại, 
 ti vi đúng cách.
 - Xem những 
 chương trình bổ 
 ích cho trẻ. 2.5.2. Cách thức, quá trình áp dụng biện pháp
Giáo viên và 
phụ huynh 
thường xuyên 
cho trẻ tham 
gia các hoạt 
động nặn, vẽ, 
xé dán, hát 
múa, thể dục 
thể thao, lao 
động tưới cây ở 
trên lớp cũng 
như ở nhà.
 Hình ảnh: trẻ tham gia các hoạt động tạo hình nghệ thuật. PHẦN C. 
MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ 
 CỦA BIỆN PHÁP 2. Hiệu quả của biện pháp
Hiện nay các cháu lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi A1 do tôi phụ
trách đã có những chuyển biến rõ nét. Qua một thời gian 
giáo dục cho trẻ về kỹ năng hạn chế tiếp xúc điện thoại và 
sử dụng công nghệ thông tin đúng mục đích tôi thấy 2. Hiệu quả của biện pháp
Về phía phụ huynh: Về phía giáo viên:
- Các phụ huynh đã - Giáo viên và phụ huynh cởi mở, thường
nhận thức được tầm xuyên trò chuyện trao đổi tình hình học
quan trọng trong việc tập, sức khỏe của trẻ
cần giáo dục trẻ sử dụng - Tổ chức giờ học và chơi cho trẻ sinh động
điện thoại cũng như các hơn lồng ghép tích hợp các nội dung giáo
thiết bị thông minh khác dục cho trẻ đầy đủ.
1 cách hợp lý. - Tìm được nhiều phương pháp giáo dục để
 trẻ tiếp thu kiến thức nhanh, hứng thú tham
 gia vào các hoạt động tại lớp tại trường. PHẦN D. CAM KẾT
Tôi cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền, không sử 
dụng biện pháp đã được đề xuất để xét duyệt thành tích khen
thưởng cá nhân trước đó. Các biện pháp đã triển khai thực hiện 
và minh chứng về kết quả, sự tiến bộ của trẻ lớp mẫu giáo 5-6 
tuổi A1 trường mầm non Đồng Sơn là trung thực.

File đính kèm:

  • pptxskkn_bien_phap_phoi_hop_voi_phu_huynh_giup_tre_mau_giao_5_6.pptx