SKKN Biện pháp chuẩn bị tâm thế sẵn sàng cho trẻ 5-6 tuổi tại Trường Mầm non Hải Khê bước vào Lớp 1
Khi áp dụng đề tài này, Tôi xây dựng một môi trường chữ viết phong phú trong và ngoài lớp học, kích thích trẻ tích cực khám phá, tạo nhiều cơ hội cho trẻ được lựa chọn khám phá, nhằm hình thành và phát triển ngôn ngữ cho trẻ, bởi phát triển ngôn ngữ là một trong những yếu tố quan trọng và cần thiết để chuẩn bị tâm thế sẵn sang cho trẻ bước vào lớp 1.
Thực hiện sáng kiến này, Tôi đã sử dụng một số giải pháp mới như khảo sát, quan sát, ghi chép, hướng dẫn, trò chuyện, thống kê, từ những phương pháp đó tôi đã tạo được nhiều cơ hội cho trẻ vui chơi, trải nghiệm. Từ đó giúp trẻ mạnh dạng hơn trong giao tiếp, hòa đồng cùng bạn bè, trẻ tự tin trước đám đông, biết tự phục vụ và có ý thức trong học tập. Như vậy khi bước sang học tại trường tiểu học trẻ không còn bỡ ngỡ, rụt rè nữa mà sẽ sớm hòa nhập với các bạn, nhanh làm quen với thầy cô cũng như biết nhiệm vụ học tập của mình và trẻ sẽ thích đi học tại trường Tiểu học.
Thực hiện sáng kiến này, Tôi đã sử dụng một số giải pháp mới như khảo sát, quan sát, ghi chép, hướng dẫn, trò chuyện, thống kê, từ những phương pháp đó tôi đã tạo được nhiều cơ hội cho trẻ vui chơi, trải nghiệm. Từ đó giúp trẻ mạnh dạng hơn trong giao tiếp, hòa đồng cùng bạn bè, trẻ tự tin trước đám đông, biết tự phục vụ và có ý thức trong học tập. Như vậy khi bước sang học tại trường tiểu học trẻ không còn bỡ ngỡ, rụt rè nữa mà sẽ sớm hòa nhập với các bạn, nhanh làm quen với thầy cô cũng như biết nhiệm vụ học tập của mình và trẻ sẽ thích đi học tại trường Tiểu học.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Biện pháp chuẩn bị tâm thế sẵn sàng cho trẻ 5-6 tuổi tại Trường Mầm non Hải Khê bước vào Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Biện pháp chuẩn bị tâm thế sẵn sàng cho trẻ 5-6 tuổi tại Trường Mầm non Hải Khê bước vào Lớp 1
MỤC LỤC Trang I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.................................................................................1 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ, NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN:.......................1 1. Tính mới, sáng tạo của sáng kiến: ...............................................................2 1.1. Các giải pháp cụ thể ...................................................................................2 1.1.1. Chuẩn bị về thể lực cho trẻ..........................Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Chuẩn bị về trí tuệ, ngôn ngữ và một số kỹ nâng cần thiết .......................3 1.1.3. Kích thích lòng mong muốn được đi học.....Error! Bookmark not defined. 1.1.4. Công tác tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh ..................................................... 5 1.1.5. Tổ chức hội thảo chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ 5-6 tuổi bước vào lớp 1 .. ...................... ....................... .............................................................................6 1.2. Điểm mới cơ bản của giải pháp .................................................................6 1.3. Tính thực tiển của sáng kiến......................................................................6 2. Hiệu quả áp dụng và phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến...........................7 2.1. Hiệu quả sáng kiến đưa lại ........................................................................7 2.2. Phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến ............................................................9 III. KẾT LUẬN..................................................................................................9 2 trọng, và tôi đã chọn đề tài “Biện pháp chuẩn bị tâm thế sẵn sàng cho trẻ 5-6 tuổi tại trường Mầm non Hải Khê bước vào lớp 1 ” II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ, NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN: 1. Tính mới, sáng tạo của sáng kiến: Khi áp dụng đề tài này, Tôi xây dựng một môi trường chữ viết phong phú trong và ngoài lớp học, kích thích trẻ tích cực khám phá, tạo nhiều cơ hội cho trẻ được lựa chọn khám phá, nhằm hình thành và phát triển ngôn ngữ cho trẻ, bởi phát triển ngôn ngữ là một trong những yếu tố quan trọng và cần thiết để chuẩn bị tâm thế sẵn sang cho trẻ bước vào lớp 1. Thực hiện sáng kiến này, Tôi đã sử dụng một số giải pháp mới như khảo sát, quan sát, ghi chép, hướng dẫn, trò chuyện, thống kê, từ những phương pháp đó tôi đã tạo được nhiều cơ hội cho trẻ vui chơi, trải nghiệm. Từ đó giúp trẻ mạnh dạng hơn trong giao tiếp, hòa đồng cùng bạn bè, trẻ tự tin trước đám đông, biết tự phục vụ và có ý thức trong học tập. Như vậy khi bước sang học tại trường tiểu học trẻ không còn bỡ ngỡ, rụt rè nữa mà sẽ sớm hòa nhập với các bạn, nhanh làm quen với thầy cô cũng như biết nhiệm vụ học tập của mình và trẻ sẽ thích đi học tại trường Tiểu học. 1.1. Các biện pháp cụ thể * Biện pháp 1: Chuẩn bị về thể lực cho trẻ Chuẩn bị về mặt thể lực cho trẻ không đơn thuần là chiều cao và trọng lượng cơ thể mà còn là sự chuẩn bị về thể chất, năng lực làm việc bền bỉ, dẻo dai, độ khéo léo, nhanh nhạy của các giác quan. Do vậy tôi luôn quan tâm đến việc rèn luyện cho trẻ về các tố chất vận động: Ngay từ khi xây dựng kế hoạch tôi lựa chọn các nội dung vận động có trong chương trình đảm bảo đầy đủ các vận động: Đi, chạy, bò trườn, tung - ném, bật - nhảy... Các bài tâp đảm bảo từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp và nguyên tắc xen kẽ giữa “Động” và “Tĩnh”. Khi thực hiện tôi luôn chú ý rèn cho trẻ tập đúng kỹ năng của từng bài tập, dạy trẻ biết xếp hàng chờ đến lượt, động viên khuyến khích những trẻ nhút nhát sợ sệt hoàn thành bài tập... Bên cạnh đó tôi cũng luôn thay đổi về hình thức để trẻ hào hứng tham gia; phần bài tập phát triển chung và thể dục sáng tôi thường cho trẻ tập trên nền nhạc và thay đổi động tác theo từng tuần; Giờ hoạt động ngoài trời lựa chọn trò chơi vận động như: Chạy tiếp sức, kéo co, mèo đuổi chuột, đua ngựa ,đếm tiếp, ... Để tăng cường sức khỏe cho trẻ tôi đã tìm hiểu về các điệu nhảy Zum ba, cha cha cha, erobic... và thường xuyên cho trẻ vận động sau giấc ngủ trưa dậy qua các bài tập phát triển thể lực trẻ lớp tôi hào hứng tham gia và đạt hiệu quả cao. Thông qua các hoạt động trong ngày tôi thường xuyên rèn luyện phát triển vận động tinh như sự khéo léo của đôi bàn tay cho trẻ: Tự buộc tóc, tự đi giày, xỏ quai giày, tự cài cúc, kéo khóa áo...Từ những việc làm đó không những trẻ có kỹ năng tự 4 chính xác các chữ cái, dạy trẻ cách ghi nhớ miêu tả cấu tạo, đặc điểm của chữ cái, nhận dạng được các chữ cái trong bảng tiếng Việt . Với tiết tập tô chữ “h - k” tôi dạy trẻ tư thế ngồi, không gò bó ngực không tì vào bàn, khoảng cách từ mắt đến vở 25 - 30cm không cúi sát bàn, dạy trẻ cách cầm bút, cách lật giở từng trang sách...khi tô viết chữ thì tay trái giữ vở, tay phải cầm bút tô theo đúng quy trình con chữ. Để phát triển vốn từ cho trẻ tôi tích cực tạo điều kiện cho trẻ được trò chuyện, giao tiếp hàng ngày, như trò chuyện sáng đây là khoảng thời gian tuyệt vời để giao lưu cảm xúc giữa cô và trẻ giữa trẻ với trẻ thông qua những câu hỏi những chia sẻ cảu bản thân. Trẻ được nói lên những suy nghĩ của mình về sự vật hiện tượng trẻ thấy ấn tượng và nhiều chuyện khác mà trẻ thấy lạ thấy hay muốn được chia sẻ từ đó mà vốn từ và khả năng giao tiếp của trẻ trở nên linh hoạt tự tin hơn. Và thông qua chuyện kể, đọc thơ, ca dao, đồng dao... Khi cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học phần đàm thoại tôi rèn cho trẻ diễn đạt một cách rõ ràng, mạch lạc, không nói ngọng, không nói lắp, không nói lí nhí... Cụ thể: Khi kể cho trẻ nghe truyện “Ai đáng khen nhiều hơn” ngoài các câu hỏi đàm thoại theo nội dung câu chuyện, tôi còn hỏi thêm: Qua câu chuyện con học tập đức tính của nhân vật nào? Vì sao con cần học tập đức tính thỏ anh? Qua đó kích thích trẻ suy nghĩ, trả lời trọn câu, đủ ý giúp trẻ dần dần phát triển ngôn ngữ một cách tự nhiên và đạt hiệu quả cao. Trong giờ hoạt động chơi ngoài trời: Tôi cho trẻ được ôn luyện cách viết các chữ cái và chữ số trẻ được biết thêm cách cầm phấn để vẽ trên sân qua đó khắc sâu cho trẻ về đặc điểm của chữ cũng như cách viết. Trong giờ hoạt động góc: Ở góc tạo hình với chủ đề giao thông trẻ được vẽ các phương tiện giao thông qua đó trẻ được rèn luyện tư thế ngồi cũng như cách cầm bút; Ở góc “học tập’ trẻ xem tranh, sách về chủ đề tôi hướng dẫn trẻ cách giở sách đúng hướng, giở lần lượt từ trái sang phải, giáo dục trẻ biết giữ gìn sách. Trong giờ hoạt động chiều: Tôi cho trẻ ôn luyện lại các chữ cái và số bằng cách viết các chữ cái lên bảng sau đó cho cả lớp đọc 2-3 lần và gọi cá nhân trẻ lên đọc và hỏi trẻ về đặc điểm của chữ để trẻ khắc sâu hơn về đặc điểm của chữ hoặc cho trẻ viết vào vở ô li để trẻ được làm quen với cách tô, viết ở vở. * Chuẩn bị một số kỹ năng cần thiết cho hoạt động học tập Mỗi một hành trình đều cần có những hành trang thiết yếu đi theo, bước vào lớp 1 cũng được coi là một hành trình lý thú trong cuộc đời của trẻ. Tuy nhiên, không phải trẻ nào cũng cảm thấy tự tin để bước vào những hành trình như thế nên tôi luôn chú ý rèn cho trẻ một số kỹ năng cần thiết cho hoạt động học tập như: Trong các tiết tập tô chữ tôi chú rèn cho trẻ tư thế ngồi, không gò bó, ngực không tì vào bàn, khoảng 6 giáo viên để biết cách dạy trẻ phát âm 29 chữ cái trong chương trình mẫu giáo, cách làm quen với các mẫu chữ in thường, viết thường, in hoa khi ở nhà,Rèn cho trẻ các kỹ năng cầm bút tư thế ngồi cách giở vở xem tranh từ trái sang phải từ trên xuống dưới từ đầu tới cuối . Rèn cho trẻ một số một số kỹ năng lao động tự phục vụ. Dạy trẻ biết cách ứng xử với mọi người xung quanh, lễ phép, kính trọng người lớn nhằm chuẩn bị dần cho trẻ thích ứng với những quan hệ xã hội ở trường tiểu học. Tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh chuẩn bị cho trẻ một góc học tập gọn gàng, đẹp mắt, phù hợp với điều kiện sẵn có của mình nhằm giúp trẻ thích thú đối với việc ngồi vào bàn học hoặc giúp trẻ lựa chọn sách, đọc sách cho trẻ nghe. Ngoài ra cần chọn đồ chơi phù hợp với lứa tuổi trẻ đặc biệt là đồ chơi chữ cái, số và tạo cho trẻ thói quen tự lập bằng cách khuyến khích trẻ thực hiện trọn vẹn một vài công việc nhà đơn giản, tự tạo một thời gian biểu học tập - vui chơi và nghiêm túc thực hiện thời gian biểu ấy * Biện pháp 5: Tổ chức hội thảo chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ 5-6 tuổi bước vào lớp 1 Tổ chức hội thảo cho cha mẹ trẻ về chuẩn bị tâm thế sẵn sàng cho trẻ 5-6 tuổi bước vào lớp 1 là hoạt động cần thiết và có ý nghĩa rất lớn. Bởi vì thông qua hội thảo nhà trường, giáo viên sẽ truyền đạt đến cha mẹ trẻ những gì trẻ đã có và những gì cần phối hợp để cung cấp và chuẩn bị cho trẻ có một tâm thế tốt để trẻ bước vào lớp 1 không bỡ ngỡ cũng như khơi dậy lòng ham muốn đến trường tiểu học của trẻ. Để tổ chức được hội thảo thành công tôi đã mạnh dạng đề xuất với nhà trường có kế hoạch để tổ chức được hộ thảo với cha mẹ trẻ về chuẩn bị taam thế sẵn sàng cho trẻ bước vào lớp 1. Khi nhà trường đã ban hành kế hoạch bản thân tôi đã xây dựng báo cáo kết quả trẻ đạt được trong thời gian qua và chuẩn bị sẵn sàng các tài liệu cần thiết để trao đổi với cha mẹ trẻ trong khi hội thảo. 1.2. Điểm mới cơ bản của giải pháp Đến học tại trường Tiểu học là trẻ từ trạng thái vui chơi là chủ đạo chuyển sang học là chính, đến trường Tiểu học là môi trường mới lạ đối với trẻ, trẻ còn rất bỡ ngỡ, mọi thứ đều rất xa lạ. Bởi lẽ đó cô giáo cùng cha mẹ trẻ chuẩn bị tốt tâm thế sẵn sàng cho trẻ vào lớp 1 là việc làm rất quan trọng và đầy ý nghĩa, giúp trẻ tự tin, mạnh dạng trong giao tiếp, hòa đồng bạn bè, tích cực trong công tác học tập. Thích được đi học tại trường Tiểu học. Trước khi viết biện pháp, Tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng để nắm bắt tình hình và khả năng của trẻ rồi đưa ra những giải pháp cụ thể. Vì thế mà các biện pháp mang hiệu quả cao. Sau khi tiến hành áp dụng những giải pháp trên, Tôi thấy đa số tự tin, mạnh dang trong giao tiếp với cô giáo, với bạn bè, tham gia tích cực vào các hoạt động do 8 Trẻ khỏe mạnh, tăng cân đều, nhận thức tốt, vốn từ của trẻ ngày càng phong phú; trẻ mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia vào các hoạt động. Trẻ thêm yêu trường yêu lớp và thích đi học hơn. *Đối với giáo viên. Nắm vững hơn về đặc điểm tâm lý lứa tuổi, tổ chức tốt các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, các hoạt động khám phá trải nghiệm... Nâng cao kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng truyền thông, Làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh trong việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1. *Đối với phụ huynh. Phụ huynh nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng và nội dung chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 từ đó có sự quan tâm đúng mức đến việc học của con khi ở nhà cũng như ở trường. Thường xuyên trao đổi với giáo viên về tình hình sức khỏe tình hình học tập của con mình; phối hợp cùng với giáo viên trong các hoạt động thăm quan, trải nghiệm. 2.2. Phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến Sau khi tiến hành những biện pháp trên, tôi nhận thấy ngôn ngữ trẻ mạch lạc hơn, trẻ kỹ năng trong giao tiếp với bạn bè, cô giáo, có kỹ tự phục vụ, sự tự tin, mạnh dạng và tập trung chú ý cao. Đối với cha mẹ trẻ: Cha mẹ biết quan tâm con nhiều hơn, thường xuyên trò chuyện với các con, giúp đỡ các con trong vui chơi và hoạc tập, nắm bắt được những gì cần chuẩn bị cho các con trước khi vào lớp 1. Sự phối hợp với cô giáo trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ thường xuyên hơn. Đối với bản thân: Được trau dồi kiến thức, phương pháp, có thêm nhiều kinh nghiệm trong việc chuẩn bị tâm thế sẵn sang cho trẻ bước vào lớp 1.
File đính kèm:
- skkn_bien_phap_chuan_bi_tam_the_san_sang_cho_tre_5_6_tuoi_ta.docx
- SKKN Biện pháp chuẩn bị tâm thế sẵn sàng cho trẻ 5-6 tuổi tại Trường Mầm non Hải Khê bước vào Lớp 1.pdf